SBT Toán 8 Ôn tập chương 2 - Phần Đại số

Với giải sách bài tập Toán lớp 8 Ôn tập chương 2 - Phần Đại số chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Toán 8 Tập 1 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. 

1 768 lượt xem
Tải về


Mục lục Giải SBT Toán 8 Ôn tập chương 2 - Phần Đại số

Bài 58 trang 39 SBT Toán 8 Tập 1: Thực hiện các phép tính:

Tài liệu VietJack

Lời giải:

a) 9x39x+  1x+3  :x3x2+  3x-x3x+  9
Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

c)   3x13x​ +  2x3x+​  1  :6x2+​  10x16x+​  9x2

=3x(3x+1)+2x(13x)(13x)(3x+1)    :2x(3x+5)(13x)2=9x2+3x+2x6x2(13x)(3x+1).(13x)22x(3x+5)

=  3x2+5x(13x)(3x+1).(13x)22x(3x+5)

=x(3x+5).(13x)2(13x)(3x+1).2x(3x+5)

=  13x2(3x+1)

Tài liệu VietJack

=5(2x5)x(x+5)(x5)  .x(x+5)2x5+x5x=  5(2x5).x(x+5)x(x+5)(x5)(2x5)  +x5x

=5x5  xx5  =  5xx5  =1

Tài liệu VietJack

Bài 59 trang 40 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh đẳng thức:

Tài liệu VietJack

Lời giải:

a) Ta có:

Tài liệu VietJack

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

b) Ta có:

VT=23x=2x+1.x+13x  x1  :​  x1x

=23x2x+1.x+13x(x+1)3x  .xx1

=23x-2x+1.(x+​ 1).(13x)3x.xx1=23x    2(13x)3x  .  xx1

=22(13x)3x.xx1

=6x3x.xx1=  2xx1=VP

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

c) Ta có:

Tài liệu VietJack

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

Bài 60 trang 40 SBT Toán 8 Tập 1: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ thành phân thức:

a) xx1    x+​ 1xxx+​ 1x1x;

b) 54    5x+19x2x2+​ 2x+​ 1.

Lời giải:

a) xx1    x+​ 1xxx+​ 1x1x

=  xx1    x+​ 1x  :  xx+​ 1x1x

=x2(x+1).(x1)x(x1)  :  x2  (x1).(x+​ 1)x(x+​ 1)

=  x2  (x21)x(x1)  :  x2  (x21)x(x+​ 1)

=  1x(x1)  :  1x(x+1)

=  1x(x1).  x(x+1)1  =  x+1x1

b) 54    5x+19x2x2+​ 2x+​ 1

=  54    5x+1  :  9x2x2+​ 2x+​ 1

=  5(x+​ 1)5.44(x+​ 1) ​​:​  (3+x).(3x)(x+1)2

=  5x  154(x+​  1)  .  (x+1)2(3+x).(3x)

=  5(x3)(x+1)24(x+​ 1)(3+x).(3x)

  =  5(x+​ 1)4(3+x)

Bài 61 trang 40 SBT Toán 8 Tập 1: Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0. Ví dụ giá trị của phân thức x225x+​  1=0 khi x2 – 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x – 5)(x + 5) = 0 và x ≠ – 1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ±5.

Tìm các giá trị của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0:

a) 98x22x2 ;

b) 3x2x2+2x+​ 1 .

Lời giải:

a) Phân thức 98x22x2= 0

khi 98x2 – 2 = 0 và x – 2 ≠ 0

Ta có: x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2

98x2 – 2 = 0 ⇔ 2(49x2 – 1) = 0

⇔ (7x + 1)(7x – 1) = 0

7x+1=07x1=0  x=  17x=  17

 thỏa mãn điều kiện x ≠ 2

Vậy x=17;x=17 thì phân thức 98x22x2 có giá trị bằng 0.

b) Phân thức 3x2x2+2x+​ 1  =0hay 3x2(x+  1)2=0 khi 3x – 2 = 0 và (x + 1)2 ≠ 0

Ta có: (x + 1)2 ≠ 0 khi x + 1 ≠ 0 hay x ≠ – 1.

3x – 2 = 0 x=  23 ( thỏa mãn điều kiện x ≠ – 1).

Vậy x=23 thì phân thức 3x2x2+2x+​ 1 có giá trị bằng 0.

Bài 62 trang 40 SBT Toán 8 Tập 1: Đối với mỗi biểu thức sau, hãy tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định:

a) 2x3x1x+​ 2;

b) 2x2+​ 1xx1;

c) x225x210x+25x;

d) x225x2+10x+25x5.

Lời giải:

a) Biểu thức 2x3x1x+​ 2 xác định khi:

x – 1 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0

Do đó x ≠ 1và x ≠ – 2

Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x ≠ 1 và x ≠ – 2.

b) Biểu thức 2x2+​ 1xx1 xác định khi:

x ≠ 0 và x – 1 ≠ 0

Hay x ≠ 0 và x ≠ 1.

Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x ≠ 0 và x ≠ 1.

c) Biểu thức x225x210x+25x xác định khi

x2 – 10x + 25 ≠ 0 và x ≠ 0

x2 – 10x + 25 ≠ 0 khi (x – 5)2 ≠ 0 hay x ≠ 5

Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x ≠ 0 và x ≠ 5.

d) Biểu thức x225x2+10x+25x5 xác định khi

x2 + 10x + 25 ≠ 0 và x – 5 ≠ 0

x2 + 10x + 25 ≠ 0 khi (x + 5)2 ≠ 0 hay x ≠ – 5

x – 5 ≠ 0 khi x ≠ 5

Vậy điều kiện để biểu thức xác định là x ≠ 5 và x ≠ – 5.

Bài 63 trang 40 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm giá trị của x để giá trị của các biểu thức trong bài tập 62 bằng 0.

Lời giải:

a) Biểu thức 2x3x1x+​ 2 xác định khi

x ≠ 1 và x ≠ – 2

Ta có: 2x3x1x+​ 2  =  (2x3).(x+2)x1 

khi (2x – 3)(x + 2) = 0 và x – 1 ≠ 0

(2x – 3)(x + 2) = 0 khi 2x3  =0x+2=0  x=  32x=2

Kết hợp điều kiện, vậy x=32 thì biểu thức 2x3x1x+​ 2 có giá trị bằng 0.

b) Biểu thức 2x2+​ 1xx1 xác định khi

x ≠ 0 và x ≠ 1

Ta có:

2x2+​ 1xx1=  2x2+​ 1x  :  (x1)=2x2+​ 1x.  1x1=  2x2+​ 1x(x1)

Ta có: 2x2+​ 1x(x1)  =0

khi 2x2 + 1 = 0 và x(x – 1) ≠ 0

Vì 2x2 ≥ 0 nên 2x2 + 1 ≠ 0 mọi x.

Không có giá trị nào của x để biểu thức 2x2+​ 1xx1 có giá trị bằng 0.

c) Biểu thức x225x210x+25x xác định khi x ≠ 0 và x ≠ 5.

Ta có:

 x225x210x+25x=  (x225):x210x+25x

=  (x225).  xx210x+25

=(x+5).(x5).x(x5)2  =   x(x+5)x5

Ta có: x(x+5)x5=0

khi x(x + 5) = 0 và x – 5 ≠ 0

x(x + 5) = 0 x=0x+5=0x=5

Kết hợp điều kiện, vậy x = – 5 thì biểu thức x225x210x+25x có giá trị bằng 0.

d) Biểu thức x225x2+10x+25x5 xác định khi

x ≠ 5 và x ≠ – 5.

Ta có: x225x2+10x+25x5

=x225  :x2+10x+25x5

=  x225.x  5x2+10x+25

=(x+5)(x5).(x5)(x+5)2   =   (x5)2x+5

 Để biểu thức x225x2+10x+25x5  =0 thì (x5)2x+5  =  0(với x khác 5 và x khác – 5).

Ta có (x5)2=0  x=5 (không thỏa mãn điều kiện)

Vậy không có giá trị nào của x để biểu thức  x225x2+10x+25x5 có giá trị bằng 0.

Bài 64 trang 41 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định và chứng minh rằng với điều kiện đó biểu thức không phụ thuộc vào biến x:

a) x  1xx2+2x+​ 1x    2x+2x;

b) xx+​  1  +​  1x12x+  2x14xx21;

c) 1x1  x3xx2+ ​1.xx22x+​  1  1x21.

d) xx236x6x2+​ 6x  :  2x  6x2​​+​  6x  +  x6x.

Lời giải:

a) Biểu thức x  1xx2+2x+​ 1x    2x+2x xác định khi x0 và x2+2x+​ 1x    2x+2x    0

Ta có:

x2+2x+​ 1x    2x+2x=  x2+2x+​ 1  2x2x=  x21x

Do đó, để x2+2x+​ 1x    2x+2x    0 thì x21x    0x2  1  0x±  1.

Vậy điều kiện của biến x là x  0;x  ±1.

Với điều kiện trên ta có:

x  1xx2+2x+​ 1x    2x+2x=  x  1x:x2+2x+​ 1x2x+2x

=x21x  :  x2+ ​2x+​ 12x2x

=  x21x  :  x21x  =1

Vậy với điều kiện x ≠ 0 và x ≠ ±1 thì biểu thức đã cho không phụ thuộc biến x.

b) xx+​  1  +​  1x12x+  2x14xx21

Ta có xx+​  1  +​  1x1 xác định khi

x + 1 ≠ 0 và x – 1 ≠ 0 ⇒ x ≠ ± 1

2x+  2x14xx21 xác định khi

x – 1 ≠ 0 và x2 – 1 ≠ 0 ⇒ x ≠ ± 1

2x+  2x14xx21  0(2x+  2).(x+1)4xx21  0

2x2+2x+​ 2x+24x(x1).(x+1)  0

2x2+​ 2(x1).(x+​ 1)    0

2x2+2>​ 0 với mọi x nên 2x2+​ 2(x1).(x+​ 1)    0 với mọi x.

Vậy điều kiện để biểu thức xác định x ≠ ± 1.

Ta có

xx+​  1  +​  1x12x+  2x14xx21=  xx+​  1+​  1x1:2x+2x14xx21

=x(x1)+​ 1(x+​ 1)(x+​ 1).(x1):(2x+​ 2).(x+​ 1)4x(x+1).(x1)

=x2x+​ x+​ 1(x+​ 1).(x1):2x+2​ 2x+2x+​ 24x(x+1).(x1)

=  x2+​ 1(x+​ 1).(x1):  2x+2​ 2(x+1).(x1)

=x2+​ 1(x+​ 1).(x1).(x+1).(x1)2x2+2

=  x2+​ 1(x+​ 1).(x1).(x+1).(x1)2(x2+1)=  12

Vậy với x ≠ ± 1 thì biểu thức đã cho không phụ thuộc vào x.

c) 1x1x3xx2+ ​1.xx22x+​  11x21

Biểu thức xác định khi

x – 1 ≠ 0, x2 – 2x + 1 ≠ 0 và x2 – 1 ≠ 0

x – 1 ≠ 0 ⇒ x ≠ 1

x2 – 2x + 1 ≠ 0 ⇒ (x – 1)2 ≠ 0 ⇒ x ≠ 1

x2 – 1 ≠ 0 ⇒ (x – 1)(x + 1) ≠ 0

⇒ x ≠ – 1 và x ≠ 1.

Vậy biểu thức xác định với x ≠ – 1 và x ≠ 1.

Ta có:

Tài liệu VietJack

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

d)

xx236    x6x2+​ 6x  :  2x  6x2​​+​  6x  +  x6x

Biểu thức xác định khi

x2 – 36 ≠ 0, x2 + 6x ≠ 0, 6 – x ≠ 0

và 2x – 6 ≠ 0

x2 – 36 ≠ 0 ⇒ (x – 6)(x + 6) ≠ 0

⇒ x ≠ 6 và x ≠ – 6

x2 + 6x ≠ 0 ⇒ x(x + 6) ≠ 0

⇒ x ≠ 0 và x ≠ – 6

6 – x ≠ 0 ⇒ x ≠ 6

2x – 6 ≠ 0 ⇒ x ≠ 3

Vậy x ≠ 0, x ≠ 3, x ≠ 6 và x ≠ – 6 thì biểu thức xác định.

Ta có:

Tài liệu VietJack

Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.

Bài 65 trang 41 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng:

a) Giá trị của biểu thức x+1x2:  x2+1x2​ +​ 2x+1.1x​  +1bằng 1 với mọi giá trị x ≠ 0 và x ≠ – 1.

b) Giá trị của biểu thức xx3    x2+  3x2x+​ 3.x+  3x23x  xx29 bằng 1

khi x ≠ 0, x ≠ 3, x ≠ – 3 và x ≠ 32.

Lời giải:

a)Biểu thức x+1x2 xác định khi x ≠ 0.

Biểu thức x2+1x2​ +​ 2x+1.1x​  +1 xác định khi x ≠ 0 và x ≠ – 1.

Với điều kiện x ≠ 0 và x ≠ – 1, ta có:

x+1x2:  x2+1x2​ +​ 2x+1.1x​  +1

=x+1x2:  x2+1x2​ +​ 2x+1.1+xx

=  x+1x2:  x2+1x2​ +​ 2x

=  x+1x2:  x2+1+​ 2xx2​ 

=  (x+​ 1)2x2  .x2x2+ ​1+  ​2x

=  (x+​ 1)2x2  .x2(x+  1)2=1

Vậy giá trị của biểu thức x+1x2:  x2+1x2​ +​ 2x+1.1x​  +1 bằng 1 với mọi giá trị x ≠ 0 và x ≠ – 1.

b) Biểu thức xx3    x2+  3x2x+​ 3.x+  3x23x  xx29 xác định khi x – 3 ≠ 0, 2x + 3 ≠ 0, x2 – 3x ≠ 0 và x2 – 9 ≠ 0

Suy ra: x ≠ 32 ; x ≠ 0 và x ≠ ± 3.

Với điều kiện x ≠ 3; x ≠ 32 ; x ≠ 0; x ≠ – 3, ta có:

xx3  x2+  3x2x+​ 3.x+  3x23x  xx29

Tài liệu VietJack

Vậy giá trị của biểu thức xx3    x2+  3x2x+​ 3.x+  3x23x  xx29 bằng 1

khi x ≠ 3; ; x ≠ 0; x ≠ – 3.

Bài 66 trang 41 SBT Toán 8 Tập 1: Chú ý rằng nếu c > 0 thì (a + b)2 + c và (a – b)2 + c đều dương với mọi a, b. Áp dụng điều này chứng minh rằng:

a) Với mọi giá trị của x khác ±1, biểu thức x+​ 2x1x32x+2​​  +  1    8x+​  72x22 luôn luôn có giá trị dương.

b) Với mọi giá trị của x khác 0 và khác – 3, biểu thức:

1x2x.x2x+  31  +  3x214x+​ 3x2+​  3x luôn luôn có giá trị âm.

Lời giải:

a) Điều kiện x ≠ 1 và x ≠ – 1

Ta có:

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Ta có: x2 + 2x + 3 = x2 + 2x + 1 + 2 = (x + 1)2 + 2 > 0 với mọi giá trị của x.

Vậy giá trị của biểu thức dương với mọi giá trị x ≠ 1 và x ≠ – 1.

b) Điều kiện x ≠ 0 và x ≠ – 3

Ta có:

Tài liệu VietJack

Tài liệu VietJack

Vì x2 – 4x + 5 = x2 – 4x + 4 + 1

= (x – 2)2 + 1 > 0 với mọi giá trị của x

nên – x2 + 4x – 5 = –  [(x – 2)2 + 1] < 0 với mọi giá trị của x.

Vậy giá trị biểu thức luôn luôn âm với mọi giá trị x ≠ 0 và x ≠ – 3.

Bài 67 trang 42 SBT Toán 8 Tập 1: Chú ý rằng vì (x + a)2 ≥ 0 với mọi giá trị của x và (x + a)2 = 0 khi x = – a nên (x + a)2 + b ≥ 0 với mọi giá trị của x và (x + a)2 + b = b khi x = – a. Do đó giá trị nhỏ nhất của (x + a)2 + b bằng b khi x = – a. Áp dụng điều này giải các bài tập sau:

a) Rút gọn rồi tìm giá trị của x để biểu thức x2x2.x2+4x  4​ +​ 3có giá trị nhỏ nhất. Tìm giá trị nhỏ nhất ấy.

b) Rút gọn rồi tìm giá trị của x để biểu thức (x+2)2x.1x2x+  2    x+26x+​  4x có giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất ấy.

Lời giải:

a) Điều kiện x ≠ 2 và x ≠ 0.

x2x2.x2+4x  4​  + ​ 3=  x2x2.  x2+44xx​  ​+  3

=   x2x2.  (x ​2)2x​  ​+  3=x(x2)+​  3

=x22x+3=x22x+1+​ 2=(x1)2+2

Vì (x – 1)2 ≥ 0 nên (x – 1)2 + 2 ≥ 2 với mọi giá trị của x.

Khi đó giá trị nhỏ nhất của biểu thức bằng 2 khi x = 1 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy biểu thức đã cho có giá trị nhỏ nhất bằng 2 tại x = 1.

b) Điều kiện x ≠ – 2 và x ≠ 0.

Ta có:

Tài liệu VietJack

Vì (x + 1)2 ≥ 0 nên – (x + 1)2 ≤ 0

⇒ – (x + 1)2 – 1 ≤ – 1.

Khi đó biểu thức có giá trị lớn nhất bằng – 1 khi x = – 1.

Vậy biểu thức đã cho có giá trị lớn nhất bằng – 1 tại x = – 1.

Bài tập bổ sung

Bài II.1 trang 42 SBT Toán 8 Tập 1: (Đề thi học sinh giỏi toán cấp 2, Miền Bắc năm 1963) Rút gọn và tính giá trị của biểu thức sau...

Bài II.2 trang 42 SBT Toán 8 Tập 1: (Đề thi học sinh giỏi, lớp 8 toàn quốc năm 1980). Thực hiện phép tính...

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài 5: Phép cộng các phân thức đại số

Bài 6: Phép trừ các phân thức đại số

Bài 7: Phép nhân các phân thức đại số

Bài 8: Phép chia các phân thức đại số

Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Xem thêm tài liệu khác Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Ôn tập chương 2

Trắc nghiệm Bài ôn tập Chương 2 có đáp án

1 768 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: