SBT Toán 8 Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

Với giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Toán 8 Tập 1 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8. 

1 1,735 13/09/2022
Tải về


Mục lục Giải SBT Toán 8 Bài 11: Chia đa thức cho đơn thức

Bài 44 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Thực hiện phép tính:

a) (7.35 – 34 + 36) : 34 ;

b) (163 – 642) : 83 .

Lời giải:

a) (7.35 – 34 + 36) : 34

= (7.35 : 34) + (–34 : 34) + (36 : 34)

= 7.3 – 1 + 32

= 21 – 1 + 9

= 29

b) (163 – 642) : 83

= (163 : 83) – (642 : 83)

= (16 : 8)3 – (84 : 83)     (vì 64 = 82 nên 642 = (82)2 = 84 ).

= 23 – 8

= 8 – 8

= 0

Bài 45 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Làm tính chia:

a) (5x4 – 3x3 + x2) : 3x2 ;

b) (5xy2 + 9xy – x2y2) : (– xy);

c) (x3y3 – 12x2y3 – x3y2) : 13x2y2 .

Lời giải:

a) (5x4 – 3x3 + x2) : 3x2

= (5x4 : 3x2) + (– 3x3 : 3x2 ) + (x2 : 3x2)

= x2 – x + 13.

b) (5xy2 + 9xy – x2y2) : (– xy)

= [5xy2 : (– xy)] + [9xy : (– xy)] + [(– x2y2) : (– xy)]

= – 5y – 9 + xy.

c) (x3y3 – 12x2y3 – x3y2) : 13x2y2

= (x3y3 : 13x2y2) + ( -12x2y3 : x2y2) + (– x3y2 : 13x2y2)

= 3xy – 32y – 3x

Bài 46 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm n để mỗi phép chia sau là phép chia hết (n là số tự nhiên).

a) (5x3 – 7x2 + x) : 3xn ;

b) (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) : 5xnyn .

Lời giải:

a) Vì đa thức (5x3 – 7x2 + x) chia hết cho 3xn nên mỗi hạng tử của đa thức đều chia hết cho xn.

Suy ra, hạng tử x có số mũ nhỏ nhất của đa thức chia hết cho 3xn .

Do đó, xxn.

Mà n là số tự nhiên nên {0; 1}.

Vậy n ∈ {0; 1}.

b) Vì đa thức (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) chia hết cho 5xnyn nên mỗi hạng tử của đa thức trên chia hết cho 5xnyn .

Suy ra, hạng tử 6x2y2 (đây là hạng tử có số mũ của x và của y nhỏ nhất trong đa thức) chia hết cho 5xnyn ⇒ 0 ≤ n ≤ 2.

Mà n là số tự nhiên; vậy n ∈ {0;1;2}.

Bài 47 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Làm tính chia:

a) [5(a – b)3 + 2(a – b)2] : (b – a)2 ;

b) 5(x – 2y)3 : (5x – 10y);

c) (x3 + 8y3) : (x + 2y).

Lời giải:

a) Ta có: b – a = – (a – b) nên (b – a)2 = [– (a – b)]2 = (– 1)2. (a – b)2 = (a – b)2

[5(a – b)3 + 2(a – b)2] : (b – a)2

= [5(a – b)3 + 2(a – b)2] : (a – b)2

= 5(a – b)3 : (a – b)2 + 2(a – b)2 : (a – b)2

= 5(a – b) + 2.

b) 5(x – 2y)3 : (5x – 10y)

= 5(x – 2y)3 : 5(x – 2y)

= (x – 2y)2

c) (x3 + 8y3) : (x + 2y)

= [x3 + (2y)3] : (x + 2y)

= (x + 2y)(x2 – 2xy + 4y2) : (x + 2y)

= x2 – 2xy + 4y2

Bài tập bổ sung

Bài 11.1 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Kết quả phép tính (6x9 – 2x6 + 8x3) : 2x3 ...

Bài 11.2 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm n (n ) để mỗi phép chia sau đây là phép chia hết...

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp

Ôn tập chương 1 - Phần Đại số

Bài 1: Phân thức đại số

Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

Bài 3: Rút gọn phân thức

Xem thêm tài liệu khác Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Chia đa thức cho đơn thức

Trắc nghiệm Chia đa thức cho đơn thức có đáp án

1 1,735 13/09/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: