TOP 40 câu Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp (có đáp án 2022) - Toán 8

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 Bài 12: Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 8 Bài 12.

1 2,389 24/06/2022
Tải về


Trắc nghiệm Toán 8 Bài 12: Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 8 Bài 12: Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp

Bài 1: Phép chia đa thức 2x4 – 3x3 + 3x – 2

cho đa thức x2 – 1 được đa thức dư là

A. 0                       

B. 1                       

C. 2                       

D. 10

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy đa thức dư là R = 0

Bài 2: Cho các khẳng định sau:

(I): Phép chia đa thức 3x3 – 2x2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia hết

(II): Phép chia đa thức (2x3 + 5x2 – 2x + 3) cho đa thức (2x2 – x + 1) là phép chia hết

Chọn câu đúng

A. Cả (I) và (II) đều đúng                    

B. Cả (I) và (II) đều sai

C. (I) đúng, (II) sai                                         

D. (I) sai, (II) đúng

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vì phần dư R = 5 ≠ 0 nên phép chia đa thức 3x3 – 2x2 + 5 cho đa thức 3x – 2 là phép chia có dư.

Do đó (I) sai

Lại có

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức (2x3 + 5x2 – 2x + 3) cho đa thức (2x2 – x + 1) là phép chia hết.

Do đó (II) đúng

Bài 3: Phép chia đa thức (4x4 + 3x2 – 2x + 1) cho đa thức x2 + 1 được đa thức dư là:

A. 2x + 2               

B. -2x + 2              

C. -2x - 2               

D. 3 - 2x

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy đa thức dư là R = -2x + 2

Bài 4: Phép chia đa thức 3x5 + 5x4 – 1

cho đa thức x2 + x + 1 được đa thức thương là:

A. 3x3 – 2x2 – 5x + 3                                     

B. 3x3 + 2x2 – 5x + 3

C. 3x3 – 2x2 – x + 3                                       

D. 2x – 4

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đa thức thương là: 3x3 + 2x2 – 5x + 3

Bài 5: Cho các khẳng định sau:

(I): Phép chia đa thức (2x3 – 26x – 24) cho đa thức x2 + 4x + 3 là phép chia hết

(II): Phép chia đa thức (x3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết

Chọn câu đúng

A. Cả (I) và (II) đều đúng                    

B. Cả (I) và (II) đều sai

C. (I) đúng, (II) sai                                         

D. (I) sai, (II) đúng

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vì phần dư R = 0 nên Phép chia đa thức(2x3 – 26x – 24) cho đa thức x2 + 4x + 3 là phép chia hết.

Do đó (I) đúng.

Lại có

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Nhận thấy phần dư R = 0 nên phép chia đa thức (x3 – 7x + 6) cho đa thức x + 3 là phép chia hết.

Do đó (II) đúng

Bài 6: Điền vào chỗ trống (x3 + x2 – 12) : (x – 12) = …

A. x + 3                 

B. x – 3                 

C. x2 + 3x + 6       

D. x2 – 3x + 6

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy đa thức cần điền vào chỗ trống là x2 + 3x + 6

Bài 7: Kết quả của phép chia

(2a3 + 7ab2 – 7a2b – 2b3) : (2a – b) là

A. (a – b)(a – 2b)  

B. (a + b)2             

C. (a – b)(b – 2a)   

D. a – b

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có 2a3 + 7ab2 – 7a2b – 2b3

= 2(a3 – b3) – 7ab(a – b)

= 2(a – b)(a2 + ab + b2) – 7ab(a – b)

= (a – b)(2a2 – ab – 4ab + 2b2)

= (a – b)[a(2a – b) – 2b(2a – b)]

= (a – b)(2a – b)(a – 2b)

Nên (2a3 + 7ab2 – 7a2 – 2b3) : (2a – b)

= (a – b)(2a – b)(a – 2b) : (2a – b)

= (a – b)(a – 2b)

Bài 8: Phần dư của phép chia đa thức

x4 – 2x3 + x2 – 3x + 1 cho đa thức x2 + 1 có hệ số tự do là

A. 2                       

B. 3                       

C. 1                       

D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Đa thức dư là – x + 1 có hệ số tự do là 1.

Bài 9: Xác định a để đa thức

10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3

A. a = 24               

B. a = 12               

C. a = -12              

D. a = 9

Đáp án: C

Giải thích:

(10x2 – 7x + a) ⁝ (2x – 3)

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Để 10x2 – 7x + a chia hết cho 2x – 3

thì a + 12 = 0  a = -12

Bài 10: Thương của phép chia đa thức

(3x4 – 2x3 + 4x – 2x2 – 8) cho đa thức (x2 – 2) có hệ số tự do là

A. 2                       

B. 3                       

C. 1                       

D. 4

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

(3x4 – 2x3 + 4x – 2x2 – 8) : (x2 – 2)

= (3x4 – 2x3– 2x2 + 4x – 8) : (x2 – 2)

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

(3x4 – 2x3– 2x2 + 4x – 8) : (x2 – 2) = 3x2 – 2x + 4

Hệ số tự do của thương là 4

Bài 11: Kết quả của phép chia

(x4 – x3y + x2y2 – xy3) : (x2 + y2) là

A. (x – y)              

B. x(x – y)             

C. x2 – y                

D. x2 + xy

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có

x4 – x3y + x2y2 – xy3

= x4 + x2y2 – (x3y + xy3)

= x2(x2 + y2) – xy(x2 + y2)

= (x2 + y2)(x2 – xy)

= (x2 + y2)x(x – y)

Nên

(x4 – x3y + x2y2 – xy3) : (x2 + y2)

= (x2 + y2)x(x – y) : (x2 + y2)

= x(x – y)

Bài 12: Biết phần dư của phép chia đa thức

(x5 + x3 + x2 + 2) cho đa thức (x3 + 1) là số tự nhiên a.

Chọn câu đúng.

A. a < 2                 

B. a > 1                 

C. a < 0                 

D. a ⁝ 2

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Phần dư của phép chia là a = 1 < 2

Bài 13: Để đa thức x4 + ax2 + 1

chia hết cho x2 + 2x + 1 thì giá trị của a là

A. a = -2                

B. a = 1                 

C. a = -1                

D. a = 0

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 15)

Phần dư của phép chia đa thức x4 + ax2 + 1

chia hết cho x2 + 2x + 1 là

R = (-4 – 2a)x – a – 2

Để phép chia trên là phép chia hết

thì R = 0

 (-4 – 2a)x – a – 2 = 0 với mọi x

2a4=0a2=0

a = -2

Bài 14: Thương và phần dư của phép chia đa thức 2x3 – 3x2 – 3x – 2 cho đa thức x2 + 1 lần lượt là

A. 2x – 3; 5x – 5   

B. 2x – 3; -5x + 1 

C. -5x + 1; 2x – 3 

D. 2x – 3; -5x – 5

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Thương của phép chia là 2x – 3 và dư -5x + 1

Bài 15: Để đa thức x3 + ax2 - 4

chia hết cho x2 + 4x + 4 thì giá trị của a là

A. a = -6                

B. a = 6                 

C. a = -3                

D. a = 3

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 17)

Để x3 + ax2 - 4 chia hết

cho x2 + 4x + 4

thì (3 – a).4x – 4a + 12 = 0

4(3a)=0124a=0 a = 3

Vậy a = 3

Bài 16: Xác định a để đa thức

27x2 + a chia hết cho 3x + 2

A. x = 6                 

B. a = 12               

C. a = -12              

D. a = 9

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Suy ra 27x2 + a = (3x + 2)(9x – 6) + a + 12

Để phép chia trên là phép chia hết

thì R = a + 12 = 0  a = -12

Bài 17: Tìm đa thức bị chia biết đa thức chia là (x2 + x + 1), thương là (x + 3), dư là x – 2.

A. x3 + 4x2 + 5x + 1                                       

B. x3 – 4x2 + 5x + 1

C. x3 – 4x2 – 5x + 1                                       

D. x3 + 4x2 – 5x + 1

Đáp án: A

Giải thích:

Đa thức bị chia cần tìm là:

(x2 + x + 1)(x + 3) + x – 2

= x2.x + 3x2 + x.x+ 3x + x + 3 + x – 2

= x3 + 4x2 + 5x + 1

Bài 18: Tìm a và b để đa thức f(x) = x4 – 9x3 + 21x2 + ax + b chia hết cho đa thức g(x) = x2 – x – 2

A. a = -1; b = 30   

B. a = 1; b = 30     

C. a = -1; b =-30   

D. a = 1; b = -30

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Phần dư của phép chia f(x) cho g(x)

là R = (a – 1)x + b + 30

Để phép chia trên là phép chia hết

thì R = 0 với mọi x

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 21)

Vậy a = 1; b = -30

Bài 19: Có bao nhiêu giá trị của a để

đa thức a2x3 + 3ax2 – 6x – 2a chia hết cho đa thức x + 1.

A. 1                       

B. 2                       

C. 0                       

D. Vô số

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Phần dư của phép chia trên là R = 6 + a – a2.

Đề phép chia trên là phép chia hết thì R = 0

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Vậy có hai giá trị của a thỏa mãn

điều kiện đề bài a = -2; a = 3

Bài 20: Rút gọn và tính giá trị biểu thức

A = (4x3 + 3x2 – 2x) : (x2 + x - ) tại x = 3.

A. A = 4x, A = 7   

B. A = 3x; A = 9   

C. A = 4x; A = 8   

D. A = 4x; A = 12

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Chia đa thức cho một biến đã sắp xếp có đáp án - Toán lớp 8 (ảnh 1)

Tại x = 3, ta có: A = 4x = 4.3 = 12

Bài 21: Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến rồi làm phép chia:

(x3 - 7x + 3 -x2) : (x - 3)

A. x2 + 2x + 1

B. x2 + 2x - 1

C. x2 - 2x - 1

D. Đáp án khác

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: x3 - 7x + 3 - x2 = x3 - x2 - 7x + 3

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Khi đó ta có: (x3 - 7x + 3 - x2) : (x - 3) = x2 + 2x - 1.

Bài 22: Tìm phần dư trong phép chia sau: (5x3 - 3x2 + 7) : (x2 + 1)

A. 5x – 3

B. 5x + 4

C. - 5x + 7

D. – 5x + 10

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Khi đó ta có (5x3 - 3x2 + 7) = (x2 + 1)(5x - 3) - 5x + 10

Bài 23: Thương của phép tính (-6x3 + 6x2 + 8) : (x2 - 2) là:

A. – 6x + 1

B. – 6x + 3

C. – 6x + 6

D. – 6x - 6

Đáp án: C

Giải thích:

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Vậy thương của phép chia đã cho là – 6x + 6

Bài 24:. Thương của phép chia (x3 + x - 10):(-x + 2) là:

A. -x2 - 2x - 5

B. -x2 + x - 5

C. -x2 - 3x + 5

D.Đáp án khác

Đáp án: A

Giải thích:

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Vậy thương của phép chia là: -x2 - 2x - 5

Bài 25: Kết quả của phép chia (7x3 - 7x + 42):(x2 - 2x + 3) là ?

A. – 7x + 14             

B. 7x + 14             

C. 7x - 14             

D. – 7x – 14

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có phép chia

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Bài 26: Phép chia x3 + x2 - 4x + 7 cho x2 - 2x + 5 được đa thức dư là ?

A. 3x – 7             

B. – 3x - 8             

C. – 5x + 7             

D. 3x + 8

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có phép chia

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Dựa vào kết quả của phép chia trên, ta có đa thức dư là – 3x - 8

Bài 27: Hệ số a thỏa mãn 4x2 - 6x + a chia hết cho x - 3 là ?

A. a = -18             

B. a = 8             

C. a = 18             

D. a = - 8

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có phép chia

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Phép chia trên có số dư là ( a + 18)

Để 4x2 - 6x + a chia hết cho x – 3 khi a + 18 = 0 nên a = -18

Bài 28: Thực hiện phép chia: ( 4x4 + x + 2x3 - 3x2): (x2 + 1) ta được phần dư là :

A. – x + 7             

B. 4x2 + 2x - 7             

C. 4x2 – 2x + 7             

D. x – 7

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 4x4 + x + 2x3 - 3x2 = 4x4 +2 x3 – 3x2 + x

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Vậy: ( 4x4 + x + 2x3 - 3x2) = (4x2 + 2x – 7 ). (x2 +1) – x + 7

Bài 29: Thực hiện phép chia ( 3x3 + 2x + 1 ) : (x+ 2) ta được đa thức dư là :

A. 10             

B. -9             

C. – 15             

D. – 27

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Vậy số dư của phép chia đã cho là – 27

Bài 30:Thực hiện phép chia ( - 4x4 + 5x2 +x ) : (x2 +x) ta được kết quả là:

A. – 4x4 + 5x2+x = (x2 + x). (- 4x2 - 4x + 9) - 6x

B. – 4x4 + 5x2+x = (x2 + x). ( 4x2 + 4x + 9) + 12x

C. – 4x4 + 5x2+x = (x2 + x). (- 4x2 + 4x + 9) - 8x

D. – 4x4 + 5x2+x = (x2 + x). ( 4x2 - 4x + 9) + 10x

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Vậy – 4x4 + 5x2 +x = ( x2 + x) . (- 4x2 + 4x + 9) - 8x

Bài 31: Tìm thương của phép tính chia (x3- 11x2 + 27x - 9):(x -3)

A. x2 - 8x + 3

B. x2 + 4x + 3

C. x2 - 6x - 3

D. Đáp án khác

Đáp án: A

Giải thích:

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Bài 32: Cho phép chia (2x4 - 3x3 - 3x2 - 2 + 6x):(x2 - 2). Tìm khẳng định đúng?

A. Thương của phép chia là 2x2 + x - 2

B. Số dư của phép chia là 2x – 2

C. Tổng của thương và số dư là 2x2 + 3x - 4

D. Đây là phép chia hết

Đáp án: D

Giải thích:

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Bài 33: Tìm a để phép chia sau là phép chia hết: (6x4 + 7x2 - x + a):(3x2 + 1)

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Đáp án: B

Giải thích:

Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Để phép chia đã cho là phép chia khi và chỉ khi: Cách chứng minh đa thức chia hết cho đơn thức, đa thức - Toán lớp 8

Bài 34: Thực hiện phép tính chia: [2(x - 2y)4 - 9(x - 2y)3 + 2(x - 2y)]:(x - 2y)

A. (x – 2y)3 – 9(x- 2y)2 + 2(x – 2y)

B. 2(x – 2y)3 – 9(x- 2y)3 + 2

C. 2(x – 2y)3 – 9(x- 2y)2 + 2

D. (x – 2y)3 – 9(x- 2y)2 + 2(x- 2y)

Đáp án: C

Giải thích:

Đặt t = x – 2y, khi đó ta có:

( 2t4 – 9t3 + 2t) : t = 2t3 – 9t2 + 2

= 2(x – 2y)3 – 9(x- 2y)2 + 2

Bài 35: Phép chia đa thức 2x4  3x3 + 3x  2 cho đa thức x2 – 1 được đa thức dư là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 10

Đáp án: A

Giải thích:

Bài 36: Phép chia đa thức (4x4 + 3x2 – 2x + 1) cho đa thức x2 + 1 được đa thức dư là:

A. 2x + 2

B. - 2x + 2

C. 2x - 2

D. 2

Đáp án: B

Giải thích:

Vậy đa thức dư là R = -2x + 2

Đáp án cần chọn là: B

Bài 37: Phần dư của phép chia đa thức x4  2x3 + x2 – 3x + 1 cho đa thức x2 + 1 có hệ số tự do là

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Đa thức dư là – x + 1 có hệ số tự do là 1.

Đáp án cần chọn là: C

Bài 38: Thương của phép chia đa thức (3x4  2x3 + 4x  2x2 – 8) cho đa thức (x2 – 2) có hệ số tự do là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: A

Giải thích:

(3x4  2x3 2x2 + 4x  8) : (x2  2) = 3x2  2x + 4

Hệ số tự do của thương là 4

Đáp án cần chọn là: D

Bài 39: Biết phần dư của phép chia đa thức (x5 + x3 + x2 + 2) cho đa thức (x3 + 1) là số tự nhiên a. Chọn câu đúng.

A. a < 2

B. a > 1

C. a chia hết cho 4

D. a < 0

Đáp án: A

Giải thích:

Bài 40: Xác định a để đa thức 27x2 + a chia hết cho 3x + 2

A. 6

B. - 12

C. 12

D. - 6

Đáp án: B

Giải thích:

Để phép chia trên là phép chia hết thì R = a + 12 = 0 ó a = -12

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:

Bài tập ôn tập chương 1 có đáp án

Trắc nghiệm Phân thức đại số có đáp án

Trắc nghiệm Tính chất của phân thức đại số có đáp án

Trắc nghiệm Rút gọn phân thức có đáp án

Trắc nghiệm Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức có đáp án

1 2,389 24/06/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: