TOP 30 mẫu Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (2024) SIÊU HAY

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám lớp 12 gồm dàn ý và 30 bài văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 12 hay hơn.

1 20,745 18/12/2023
Tải về


Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám - Ngữ văn 12

Dàn ý Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám

1. Mở đoạn

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lối sống ăn bám.

2. Phát triển đoạn

30 bài Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám  (ảnh 1)

- Ăn bám: không chịu lao động, làm việc mà chỉ dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, muốn hưởng thụ thành quả mà người khác mang lại cho bản thân.

- Đây là một lối sống lệch lạc, tiêu cực mà con người đặc biệt là các bạn trẻ không nên học tập theo mà phải bài trừ chúng ra khỏi xã hội.

- Không chịu lao động, làm việc, kiếm tiền, chỉ lo chơi bời, chạy theo thú vui, u mê của bản thân.

- Tác hại của lối sống ăn bám:

- Khiến chúng ta phụ thuộc vào người khác, không tự làm chủ được cuộc sống của bản thân mình.

- Người sống ăn bám sẽ bị người đời khinh bỉ, coi thường, không được người đời công nhận, tin tưởng và giao phó công việc, dần dần sẽ bị đào thải.

(Học sinh tự lấy dẫn chứng minh họa cho bài làm văn của mình về những con người sống dựa dẫm, ỷ lại vào người khác và nhận hậu quả thất bại.)

3. Kết đoạn

- Khái quát lại vấn đề nghị luận: lối sống ăn bám, đồng thời rút ra bài học, liên hệ bản thân.

Dàn ý Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám

1. Mở bài

Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận: lối sống ăn bám.

2. Thân bài

a. Giải thích

Ăn bám dùng để ám chỉ những người lười lao động, không muốn lao động mà dựa dẫm vào thành quả, công sức của người khác để lấy của cải, vật chất phục vụ cho cuộc sống của mình. Đây là một cách sống tiêu cực mà mỗi người cần bài trừ.

b. Phân tích

Lối sống ăn bám mang đến nhiều tác hại: nó làm cho bản thân ù lì, chậm chạp, thụ động và lười biếng.

Con người ăn bám sẽ luôn sống thoải mái trên sức lao động của người khác thì sẽ chẳng thể nào tự mình làm được bất cứ việc gì cho chính mình, từ đó khiến cho bản thân không thể phát triển được hết những khả năng của mình.

Thái độ sống ăn bám sẽ tạo nên 1 tương lai mờ mịt, vô định, người ăn bám chưa bao giờ tự mình nỗ lực và thử bất cứ việc gì thì sẽ chẳng thể nào có kinh nghiệm và hành trang để bước vào cuộc đời.

Việc sống ăn bám còn tạo nên gánh nặng cho người khác. Dù cho người mà bị ăn bám là ai thì họ cũng sẽ phải gánh vác thêm trách nhiệm áp lực nếu như cứ bị ăn bám như vậy.

c. Chứng minh

30 bài Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám  (ảnh 1)

Học sinh lấy dẫn chứng về những người có thái độ sống ăn bám để làm minh chứng cho bài làm văn của mình.

Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, nổi bật và xác thực.

d. Liên hệ bản thân

Mỗi người trẻ chúng ta cần chủ động hơn nữa trong cuộc sống của mình, không dựa dẫm vào người khác, sống có ước mơ, lí tưởng và cố gắng vươn lên để có được một cuộc sống tốt đẹp như mình mong muốn,…

3. Kết bài

Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: hậu quả của lối sống ăn bám.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 1)

Đi ngược lại với câu thành ngữ “Tự lực cánh sinh”, xã hội ngày nay nổi lên lối sống tiêu cực, thụ động, được gọi là lối sống ăn bám. “Ăn bám” ở đây là cách nói chỉ hành động, lối sống thích phụ thuộc, dựa dẫm, sống nhờ gần như hoàn toàn vào người khác mà không chịu làm việc, hoạt động. Lối sống ăn bám được biểu hiện ở việc không chịu làm việc kiếm tiền, chỉ biết ngửa tay ra xin tiền, không có chính kiến và quan điểm riêng mà chỉ phụ thuộc vào sự sắp xếp của người khác. Lối sống này chủ yếu có trong gia đình bởi đó là nơi mà những người thân đùm bọc, che chở nhau hết mực. Lợi dụng tình thân đó, nhiều người đã tự cho mình cái quyền “được người khác nuôi” và ỷ lại, không chịu học tập, làm việc. Những người sống ăn bám, lười biếng chắc chắn sẽ không nhận được sự kính trọng, kiêng nể, tin tưởng từ những người xung quanh. Vậy nguyên nhân bùng phát lối sống tiêu cực này là gì? Theo tôi, nguyên nhân không chỉ đến từ bản thân người có lối sống ăn bám mà còn xuất phát từ sự chiều chuộng, nâng niu quá mức từ người thân mà chủ yếu là bố mẹ, ông bà. Lối sống ăn bám là lối sống tiêu cực, gây ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người và sự văn minh, giàu đẹp của xã hội, bởi lối sống đó sẽ là mầm mống cho nhiều tệ nạn xã hội như nghiện hút, trộm cắp,… Chính vì vậy, mỗi người chúng ta cần tránh xa lối sống ăn bám bằng cách tự nhận thức giá trị của bản thân, luôn cố gắng và nỗ lực không ngừng để xây dựng cuộc sống riêng của mình.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (4 mẫu) (ảnh 1)

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 2)

Trong cuộc sống, bên cạnh những biểu hiện sống tích cực thì con người cũng nổi cộm lên những thái độ sống chưa đẹp, chưa chuẩn mực, cụ thể là ăn bám. Thật vậy, lối sống ăn bám là thái độ sống phụ thuộc vào thành quả lao động của người khác một cách vô lý mà chẳng hề tự thân vận động hay tự lực nào cả. Lối sống này là lối sống đáng chê trách vì nó mang đến nhiều tác hại. Đầu tiên, sống ăn bám sẽ làm cho bản thân ù lì, chậm chạp, thụ động và lười biếng. Con người ăn bám sẽ luôn sống thoải mái trên sức lao động của người khác thì sẽ chẳng thể nào tự mình làm được bất cứ việc gì cho chính mình. Hậu quả là, người đó sẽ luôn có suy nghĩ lệ thuộc, cuộc sống lệ thuộc và thụ động suốt đời, chẳng thể làm ra bất cứ thành quả gì trong cuộc sống của mình hết. Thứ hai, thái độ sống ăn bám sẽ tạo nên 1 tương lai mờ mịt, vô định. Người ăn bám chưa bao giờ tự mình nỗ lực và thử bất cứ việc gì thì sẽ chẳng thể nào có kinh nghiệm và hành trang để bước vào cuộc đời. Cuối cùng, việc sống ăn bám còn tạo nên gánh nặng cho người khác. Dù cho người mà bị ăn bám là ai thì họ cũng sẽ phải gánh vác thêm trách nhiệm áp lực nếu như cứ bị ăn bám như vậy. Tóm lại, thái độ sống ăn bám là thái độ sống đáng phê phán trong xã hội hiện đại ngày nay, đặc biệt là các bạn trẻ.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 3)

Trong xã hội hiện nay, lối sống ăn bám đang trở thành một trong những chủ đề đáng được quan tâm. "Ăn bám" là cụm từ để miêu tả lối sống phụ thuộc, dựa dẫm vào người khác và không biết tự lực cánh sinh. Lối sống ăn bám được thể hiện qua việc không nỗ lực hoạt động, rèn luyện mà luôn trông chờ, phụ thuộc hoàn toàn vào sự hỗ trợ và giúp đỡ của người khác. Thực tế cuộc sống đã chứng minh, đây là lối sống tiêu cực và để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Trước hết, lối sống ăn bám sẽ tạo nên sự trì trệ, thụ động trong mọi công việc và cản trở sự phát triển của con người. Thái độ ỷ lại và không biết tự lập chính là nguyên nhân dẫn đến việc con người không có động lực để học hỏi, rèn luyện kĩ năng, từ đó đánh mất giá trị tồn tại của bản thân. Đồng thời, khi trông chờ vào thành quả do người khác tạo ra, con người sẽ trở nên yếu đuối và dễ dàng từ bỏ, thất bại, gục ngã trước những khó khăn thử thách. Mặt khác, lối sống ăn bám sẽ biến chúng ta trở thành gánh nặng của người khác và cản trở sự phát triển của xã hội. Lối sống này xuất phát từ tâm lí hưởng thụ, không muốn nỗ lực, cố gắng của con người. Bởi vậy, chúng ta cần xác lập cho bản thân lí tưởng sống đúng đắn, không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. Đồng thời, luôn tích cực, chủ động trong mọi tư duy, hành động và việc làm. Là học sinh, chúng ta cần nỗ lực trong học tập, lao động và xác lập lối sống tự lập, tự lực.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 4)

Mỗi con người được tự lựa chọn cho mình cách sống, cách làm người. Có người cố gắng, nỗ lực vươn lên để xây dựng một cuộc sống tốt đẹp. Lại có những người sống buông thả, ăn bám vào người khác.

Ăn bám chính là việc mỗi con người không chịu lao động, làm việc mà chỉ dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, muốn hưởng thụ thành quả mà người khác mang lại cho bản thân. Đây là một lối sống lệch lạc, tiêu cực mà con người đặc biệt là các bạn trẻ không nên học tập theo mà phải bài trừ chúng ra khỏi xã hội để xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

Người có lối sống ăn bám là người không chịu lao động, làm việc, kiếm tiền, chỉ lo chơi bời, chạy theo thú vui, u mê của bản thân. Họ thường ngửa tay xin tiền người khác, dùng tiền của người khác để phục vụ cuộc sống, thú vui của mình mà không biết ngại hoặc mảy may suy nghĩ. Ngoài ra, dây còn là những người sống không có kế hoạch, mục tiêu cho cuộc đời của mình, sống phụ thuộc vào người khác. Tác hại của việc sống ăn bám đầu tiên phải kể đến là khiến chúng ta phụ thuộc vào người khác, không tự làm chủ được cuộc sống của bản thân mình. Việc dựa dẫm vào người khác lâu dần sẽ sinh ra nhiều tính xấu khác: khi người ta không đáp ứng được nhu cầu của bản thân mình sẽ sinh ra trộm cắp, cướp giật,… hủy hoại nhân phẩm của chính mình. Người sống ăn bám sẽ bị người đời khinh bỉ, coi thường, không được người đời công nhận, tin tưởng và giao phó công việc, dần dần sẽ bị đào thải.

Tuy nhiên trong cuộc sống vẫn còn có nhiều con người sống có lí tưởng, có ý chí, mục tiêu và cố gắng hết mình để đạt được những điều đó. Lại có những người tự lập, sớm đã có định hướng cho cuộc sống của mình và tự mình làm việc để đạt được cuộc sống mơ ước đó,… những người này xứng đáng được tuyên dương, nêu gương và học hỏi.

Mỗi con người chỉ được sống một lần trong đời, chúng ta hãy sống và trở thành một công dân có ích cho xã hội và xây dựng cho bản thân mình những thành tích để sau này nhìn lại có thể tự hào đồng thời bài trừ lối sống ăn bám ra khỏi xã hội.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 5)

Để có được một cuộc sống tốt đẹp hơn, mỗi chúng ta phải tích cực lao động, tạo ra của cải vật chất cho bản thân, gia đình và xã hội. Tuy nhiên, rất dễ dàng nhận thấy trong cuộc sống ngày nay vẫn còn có nhiều người có thói ăn bám, chỉ thích dựa dẫm vào người khác. Lối sống ăn bám dùng để chỉ những người không chịu lao động, làm việc mà chỉ dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, muốn hưởng thụ thành quả mà người khác mang lại cho bản thân.Đây là một lối sống lệch lạc, tiêu cực mà con người đặc biệt là các bạn trẻ không nên học tập theo mà phải bài trừ chúng ra khỏi xã hội. Lối sống ăn bám để lại những hậu quả khôn lường trước hết là cho cá nhân, sau là cho gia đình và toàn xã hội. Người ăn bám chỉ biết trông chờ, phụ thuộc vào người khác, từ đó làm mất đi khả năng tự điều khiển, không tự chủ được cuộc sống bản thân. Người khác cho gì nhận nấy, không có tư duy, ý chí để hướng đến một tương lai tốt đẹp. Bên cạnh đó, việc dựa dẫm vào người khác lâu dần sẽ sinh ra nhiều tính xấu khác, như: khi người ta không đáp ứng được nhu cầu của bản thân mình, chúng ta dần sẽ sinh ra thói xấu (trộm cắp, cướp giật,…) và tự tay hủy hoại nhân phẩm của chính mình. Lối sống ăn bám không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân mỗi người mà người sống ăn bám sẽ bị người đời khinh bỉ, coi thường, không được công nhận, tin tưởng và giao phó công việc, dần dần sẽ bị đào thải khỏi xã hội. Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều con người sống có lí tưởng, có ý chí, mục tiêu và cố gắng hết mình để đạt được những điều đó. Lại có những người tự lập, sớm đã có định hướng cho cuộc sống của mình và tự mình làm việc để đạt được cuộc sống mơ ước đó,… những người này xứng đáng được tuyên dương, nêu gương và học hỏi. Mỗi người có một quỹ thời gian như nhau để sống, cống hiến và tạo ra những giá trị tốt đẹp. Chính vì thế, chúng ta không nên dựa dẫm vào bất kì ai mà hãy cố gắng tạo lập cho bản thân mình một cuộc sống như ý muốn.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 6)

Con người sinh ra đều là số 0 tròn trĩnh. Mỗi chúng ta cần phải cố gắng vươn lên và tạo lập riêng cho bản thân mình một cuộc sống tốt đẹp hơn, để lại tiếng thơm cho đời. Tuy nhiên, một hiện trạng đáng buồn trong cuộc sống hiện nay đó là vẫn có những người không chịu lao động mà chỉ ăn bám vào người khác.

Ăn bám là việc mỗi cá nhân không chịu lao động, làm việc mà chỉ dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, muốn hưởng thụ thành quả mà người khác mang lại cho bản thân. Đây là một lối sống lệch lạc, tiêu cực mà con người đặc biệt là các bạn trẻ không nên học tập theo mà phải bài trừ chúng ra khỏi xã hội.

Người có thói lười lao động, thích ăn bám là người không chịu lao động, làm việc, kiếm tiền, chỉ lo chơi bời, chạy theo thú vui, u mê của bản thân. Họ không ngần ngại ngửa tay xin tiền người khác, dùng tiền của người khác để phục vụ cuộc sống, thú vui của mình mà không biết ngại hoặc mảy may suy nghĩ. Bên cạnh đó, họ còn là những người sống không có kế hoạch, mục tiêu cho cuộc đời của mình, sống phụ thuộc vào người khác.

Việc sống ăn bám mang đến cho con người nhiều tác hại tiêu cực. Nó khiến chúng ta phụ thuộc vào người khác, không tự làm chủ được cuộc sống của bản thân mình. Việc dựa dẫm vào người khác lâu dần sẽ sinh ra nhiều tính xấu khác: khi người ta không đáp ứng được nhu cầu của bản thân mình sẽ sinh ra trộm cắp, cướp giật,… hủy hoại nhân phẩm của chính mình. Ngoài ra, người sống ăn bám sẽ bị người đời khinh bỉ, coi thường, không được người đời công nhận, tin tưởng và giao phó công việc, dần dần sẽ bị đào thải.

Tuy nhiên chúng ta cũng phải nhìn nhận rằng trong cuộc sống vẫn còn có nhiều con người sống có lí tưởng, có ý chí, mục tiêu và cố gắng hết mình để đạt được những điều đó. Lại có những người tự lập, sớm đã có định hướng cho cuộc sống của mình và tự mình làm việc để đạt được cuộc sống mơ ước đó,… những người này xứng đáng được tuyên dương, nêu gương và học hỏi.

Mỗi con người được sống một lần duy nhất và chúng ta được lựa chọn cho mình các sống. Hãy sống thật tích cực, ý nghĩa, tạo dựng cho cuộc đời những giá trị tốt đẹp.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 7)

Mỗi con người được tự lựa chọn cho mình cách sống, cách làm người. Có người cố gắng, nỗ lực vươn lên để xây dựng một cuộc sống tốt đẹp. Lại có những người sống buông thả, ăn bám vào người khác.

Ăn bám chính là việc mỗi con người không chịu lao động, làm việc mà chỉ dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, muốn hưởng thụ thành quả mà người khác mang lại cho bản thân. Đây là một lối sống lệch lạc, tiêu cực mà con người đặc biệt là các bạn trẻ không nên học tập theo mà phải bài trừ chúng ra khỏi xã hội để xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

Người có lối sống ăn bám là người không chịu lao động, làm việc, kiếm tiền, chỉ lo chơi bời, chạy theo thú vui, u mê của bản thân. Họ thường ngửa tay xin tiền người khác, dùng tiền của người khác để phục vụ cuộc sống, thú vui của mình mà không biết ngại hoặc mảy may suy nghĩ. Ngoài ra, dây còn là những người sống không có kế hoạch, mục tiêu cho cuộc đời của mình, sống phụ thuộc vào người khác. Tác hại của việc sống ăn bám đầu tiên phải kể đến là khiến chúng ta phụ thuộc vào người khác, không tự làm chủ được cuộc sống của bản thân mình. Việc dựa dẫm vào người khác lâu dần sẽ sinh ra nhiều tính xấu khác: khi người ta không đáp ứng được nhu cầu của bản thân mình sẽ sinh ra trộm cắp, cướp giật,… hủy hoại nhân phẩm của chính mình. Người sống ăn bám sẽ bị người đời khinh bỉ, coi thường, không được người đời công nhận, tin tưởng và giao phó công việc, dần dần sẽ bị đào thải.

Tuy nhiên trong cuộc sống vẫn còn có nhiều con người sống có lí tưởng, có ý chí, mục tiêu và cố gắng hết mình để đạt được những điều đó. Lại có những người tự lập, sớm đã có định hướng cho cuộc sống của mình và tự mình làm việc để đạt được cuộc sống mơ ước đó,… những người này xứng đáng được tuyên dương, nêu gương và học hỏi.

Mỗi con người chỉ được sống một lần trong đời, chúng ta hãy sống và trở thành một công dân có ích cho xã hội và xây dựng cho bản thân mình những thành tích để sau này nhìn lại có thể tự hào đồng thời bài trừ lối sống ăn bám ra khỏi xã hội.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 8)

Đi ngược lại với câu thành ngữ “Tự lực cánh sinh”, xã hội ngày nay nổi lên lối sống tiêu cực, thụ động, được gọi là lối sống ăn bám. “Ăn bám” ở đây là cách nói chỉ hành động, lối sống thích phụ thuộc, dựa dẫm, sống nhờ gần như hoàn toàn vào người khác mà không chịu làm việc, hoạt động. Lối sống ăn bám được biểu hiện ở việc không chịu làm việc kiếm tiền, chỉ biết ngửa tay ra xin tiền, không có chính kiến và quan điểm riêng mà chỉ phụ thuộc vào sự sắp xếp của người khác. Lối sống này chủ yếu có trong gia đình bởi đó là nơi mà những người thân đùm bọc, che chở nhau hết mực. Lợi dụng tình thân đó, nhiều người đã tự cho mình cái quyền “được người khác nuôi” và ỷ lại, không chịu học tập, làm việc. Những người sống ăn bám, lười biếng chắc chắn sẽ không nhận được sự kính trọng, kiêng nể, tin tưởng từ những người xung quanh. Vậy nguyên nhân bùng phát lối sống tiêu cực này là gì? Theo tôi, nguyên nhân không chỉ đến từ bản thân người có lối sống ăn bám mà còn xuất phát từ sự chiều chuộng, nâng niu quá mức từ người thân mà chủ yếu là bố mẹ, ông bà. Lối sống ăn bám là lối sống tiêu cực, gây ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người và sự văn minh, giàu đẹp của xã hội, bởi lối sống đó sẽ là mầm mống cho nhiều tệ nạn xã hội như nghiện hút, trộm cắp,… Chính vì vậy, mỗi người chúng ta cần tránh xa lối sống ăn bám bằng cách tự nhận thức giá trị của bản thân, luôn cố gắng và nỗ lực không ngừng để xây dựng cuộc sống riêng của mình.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 9)

Trong cuộc sống, bên cạnh những biểu hiện sống tích cực thì con người cũng nổi cộm lên những thái độ sống chưa đẹp, chưa chuẩn mực, cụ thể là ăn bám. Thật vậy, lối sống ăn bám là thái độ sống phụ thuộc vào thành quả lao động của người khác một cách vô lý mà chẳng hề tự thân vận động hay tự lực nào cả. Lối sống này là lối sống đáng chê trách vì nó mang đến nhiều tác hại. Đầu tiên, sống ăn bám sẽ làm cho bản thân ù lì, chậm chạp, thụ động và lười biếng. Con người ăn bám sẽ luôn sống thoải mái trên sức lao động của người khác thì sẽ chẳng thể nào tự mình làm được bất cứ việc gì cho chính mình. Hậu quả là, người đó sẽ luôn có suy nghĩ lệ thuộc, cuộc sống lệ thuộc và thụ động suốt đời, chẳng thể làm ra bất cứ thành quả gì trong cuộc sống của mình hết. Thứ hai, thái độ sống ăn bám sẽ tạo nên 1 tương lai mờ mịt, vô định. Người ăn bám chưa bao giờ tự mình nỗ lực và thử bất cứ việc gì thì sẽ chẳng thể nào có kinh nghiệm và hành trang để bước vào cuộc đời. Cuối cùng, việc sống ăn bám còn tạo nên gánh nặng cho người khác. Dù cho người mà bị ăn bám là ai thì họ cũng sẽ phải gánh vác thêm trách nhiệm áp lực nếu như cứ bị ăn bám như vậy. Tóm lại, thái độ sống ăn bám là thái độ sống đáng phê phán trong xã hội hiện đại ngày nay, đặc biệt là các bạn trẻ.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 10)

Trong xã hội hiện nay, lối sống ăn bám đang trở thành một trong những chủ đề đáng được quan tâm. "Ăn bám" là cụm từ để miêu tả lối sống phụ thuộc, dựa dẫm vào người khác và không biết tự lực cánh sinh. Lối sống ăn bám được thể hiện qua việc không nỗ lực hoạt động, rèn luyện mà luôn trông chờ, phụ thuộc hoàn toàn vào sự hỗ trợ và giúp đỡ của người khác. Thực tế cuộc sống đã chứng minh, đây là lối sống tiêu cực và để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Trước hết, lối sống ăn bám sẽ tạo nên sự trì trệ, thụ động trong mọi công việc và cản trở sự phát triển của con người. Thái độ ỷ lại và không biết tự lập chính là nguyên nhân dẫn đến việc con người không có động lực để học hỏi, rèn luyện kĩ năng, từ đó đánh mất giá trị tồn tại của bản thân. Đồng thời, khi trông chờ vào thành quả do người khác tạo ra, con người sẽ trở nên yếu đuối và dễ dàng từ bỏ, thất bại, gục ngã trước những khó khăn thử thách. Mặt khác, lối sống ăn bám sẽ biến chúng ta trở thành gánh nặng của người khác và cản trở sự phát triển của xã hội. Lối sống này xuất phát từ tâm lí hưởng thụ, không muốn nỗ lực, cố gắng của con người. Bởi vậy, chúng ta cần xác lập cho bản thân lí tưởng sống đúng đắn, không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. Đồng thời, luôn tích cực, chủ động trong mọi tư duy, hành động và việc làm. Là học sinh, chúng ta cần nỗ lực trong học tập, lao động và xác lập lối sống tự lập, tự lực.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 11)

Để có được một cuộc sống tốt đẹp hơn, mỗi chúng ta phải tích cực lao động, tạo ra của cải vật chất cho bản thân, gia đình và xã hội. Tuy nhiên, rất dễ dàng nhận thấy trong cuộc sống ngày nay vẫn còn có nhiều người có thói ăn bám, chỉ thích dựa dẫm vào người khác. Lối sống ăn bám dùng để chỉ những người không chịu lao động, làm việc mà chỉ dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, muốn hưởng thụ thành quả mà người khác mang lại cho bản thân.Đây là một lối sống lệch lạc, tiêu cực mà con người đặc biệt là các bạn trẻ không nên học tập theo mà phải bài trừ chúng ra khỏi xã hội. Lối sống ăn bám để lại những hậu quả khôn lường trước hết là cho cá nhân, sau là cho gia đình và toàn xã hội. Người ăn bám chỉ biết trông chờ, phụ thuộc vào người khác, từ đó làm mất đi khả năng tự điều khiển, không tự chủ được cuộc sống bản thân. Người khác cho gì nhận nấy, không có tư duy, ý chí để hướng đến một tương lai tốt đẹp. Bên cạnh đó, việc dựa dẫm vào người khác lâu dần sẽ sinh ra nhiều tính xấu khác, như: khi người ta không đáp ứng được nhu cầu của bản thân mình, chúng ta dần sẽ sinh ra thói xấu (trộm cắp, cướp giật,…) và tự tay hủy hoại nhân phẩm của chính mình. Lối sống ăn bám không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến cá nhân mỗi người mà người sống ăn bám sẽ bị người đời khinh bỉ, coi thường, không được công nhận, tin tưởng và giao phó công việc, dần dần sẽ bị đào thải khỏi xã hội. Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn còn có nhiều con người sống có lí tưởng, có ý chí, mục tiêu và cố gắng hết mình để đạt được những điều đó. Lại có những người tự lập, sớm đã có định hướng cho cuộc sống của mình và tự mình làm việc để đạt được cuộc sống mơ ước đó,… những người này xứng đáng được tuyên dương, nêu gương và học hỏi. Mỗi người có một quỹ thời gian như nhau để sống, cống hiến và tạo ra những giá trị tốt đẹp. Chính vì thế, chúng ta không nên dựa dẫm vào bất kì ai mà hãy cố gắng tạo lập cho bản thân mình một cuộc sống như ý muốn.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 12)

Con người sinh ra đều là số 0 tròn trĩnh. Mỗi chúng ta cần phải cố gắng vươn lên và tạo lập riêng cho bản thân mình một cuộc sống tốt đẹp hơn, để lại tiếng thơm cho đời. Tuy nhiên, một hiện trạng đáng buồn trong cuộc sống hiện nay đó là vẫn có những người không chịu lao động mà chỉ ăn bám vào người khác.

Ăn bám là việc mỗi cá nhân không chịu lao động, làm việc mà chỉ dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, muốn hưởng thụ thành quả mà người khác mang lại cho bản thân. Đây là một lối sống lệch lạc, tiêu cực mà con người đặc biệt là các bạn trẻ không nên học tập theo mà phải bài trừ chúng ra khỏi xã hội.

Người có thói lười lao động, thích ăn bám là người không chịu lao động, làm việc, kiếm tiền, chỉ lo chơi bời, chạy theo thú vui, u mê của bản thân. Họ không ngần ngại ngửa tay xin tiền người khác, dùng tiền của người khác để phục vụ cuộc sống, thú vui của mình mà không biết ngại hoặc mảy may suy nghĩ. Bên cạnh đó, họ còn là những người sống không có kế hoạch, mục tiêu cho cuộc đời của mình, sống phụ thuộc vào người khác.

Việc sống ăn bám mang đến cho con người nhiều tác hại tiêu cực. Nó khiến chúng ta phụ thuộc vào người khác, không tự làm chủ được cuộc sống của bản thân mình. Việc dựa dẫm vào người khác lâu dần sẽ sinh ra nhiều tính xấu khác: khi người ta không đáp ứng được nhu cầu của bản thân mình sẽ sinh ra trộm cắp, cướp giật,… hủy hoại nhân phẩm của chính mình. Ngoài ra, người sống ăn bám sẽ bị người đời khinh bỉ, coi thường, không được người đời công nhận, tin tưởng và giao phó công việc, dần dần sẽ bị đào thải.

Tuy nhiên chúng ta cũng phải nhìn nhận rằng trong cuộc sống vẫn còn có nhiều con người sống có lí tưởng, có ý chí, mục tiêu và cố gắng hết mình để đạt được những điều đó. Lại có những người tự lập, sớm đã có định hướng cho cuộc sống của mình và tự mình làm việc để đạt được cuộc sống mơ ước đó,… những người này xứng đáng được tuyên dương, nêu gương và học hỏi.

Mỗi con người được sống một lần duy nhất và chúng ta được lựa chọn cho mình các sống. Hãy sống thật tích cực, ý nghĩa, tạo dựng cho cuộc đời những giá trị tốt đẹp.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 13)

Mỗi con người được tự lựa chọn cho mình cách sống, cách làm người. Có người cố gắng, nỗ lực vươn lên để xây dựng một cuộc sống tốt đẹp. Lại có những người sống buông thả, ăn bám vào người khác.

Ăn bám chính là việc mỗi con người không chịu lao động, làm việc mà chỉ dựa dẫm, ỷ lại vào người khác, muốn hưởng thụ thành quả mà người khác mang lại cho bản thân. Đây là một lối sống lệch lạc, tiêu cực mà con người đặc biệt là các bạn trẻ không nên học tập theo mà phải bài trừ chúng ra khỏi xã hội để xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

Người có lối sống ăn bám là người không chịu lao động, làm việc, kiếm tiền, chỉ lo chơi bời, chạy theo thú vui, u mê của bản thân. Họ thường ngửa tay xin tiền người khác, dùng tiền của người khác để phục vụ cuộc sống, thú vui của mình mà không biết ngại hoặc mảy may suy nghĩ. Ngoài ra, dây còn là những người sống không có kế hoạch, mục tiêu cho cuộc đời của mình, sống phụ thuộc vào người khác. Tác hại của việc sống ăn bám đầu tiên phải kể đến là khiến chúng ta phụ thuộc vào người khác, không tự làm chủ được cuộc sống của bản thân mình. Việc dựa dẫm vào người khác lâu dần sẽ sinh ra nhiều tính xấu khác: khi người ta không đáp ứng được nhu cầu của bản thân mình sẽ sinh ra trộm cắp, cướp giật,… hủy hoại nhân phẩm của chính mình. Người sống ăn bám sẽ bị người đời khinh bỉ, coi thường, không được người đời công nhận, tin tưởng và giao phó công việc, dần dần sẽ bị đào thải.

Tuy nhiên trong cuộc sống vẫn còn có nhiều con người sống có lí tưởng, có ý chí, mục tiêu và cố gắng hết mình để đạt được những điều đó. Lại có những người tự lập, sớm đã có định hướng cho cuộc sống của mình và tự mình làm việc để đạt được cuộc sống mơ ước đó,… những người này xứng đáng được tuyên dương, nêu gương và học hỏi.

Mỗi con người chỉ được sống một lần trong đời, chúng ta hãy sống và trở thành một công dân có ích cho xã hội và xây dựng cho bản thân mình những thành tích để sau này nhìn lại có thể tự hào đồng thời bài trừ lối sống ăn bám ra khỏi xã hội.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 14)

Đi ngược lại với câu thành ngữ “Tự lực cánh sinh”, xã hội ngày nay nổi lên lối sống tiêu cực, thụ động, được gọi là lối sống ăn bám. “Ăn bám” ở đây là cách nói chỉ hành động, lối sống thích phụ thuộc, dựa dẫm, sống nhờ gần như hoàn toàn vào người khác mà không chịu làm việc, hoạt động. Lối sống ăn bám được biểu hiện ở việc không chịu làm việc kiếm tiền, chỉ biết ngửa tay ra xin tiền, không có chính kiến và quan điểm riêng mà chỉ phụ thuộc vào sự sắp xếp của người khác. Lối sống này chủ yếu có trong gia đình bởi đó là nơi mà những người thân đùm bọc, che chở nhau hết mực. Lợi dụng tình thân đó, nhiều người đã tự cho mình cái quyền “được người khác nuôi” và ỷ lại, không chịu học tập, làm việc. Những người sống ăn bám, lười biếng chắc chắn sẽ không nhận được sự kính trọng, kiêng nể, tin tưởng từ những người xung quanh. Vậy nguyên nhân bùng phát lối sống tiêu cực này là gì? Theo tôi, nguyên nhân không chỉ đến từ bản thân người có lối sống ăn bám mà còn xuất phát từ sự chiều chuộng, nâng niu quá mức từ người thân mà chủ yếu là bố mẹ, ông bà. Lối sống ăn bám là lối sống tiêu cực, gây ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người và sự văn minh, giàu đẹp của xã hội, bởi lối sống đó sẽ là mầm mống cho nhiều tệ nạn xã hội như nghiện hút, trộm cắp,… Chính vì vậy, mỗi người chúng ta cần tránh xa lối sống ăn bám bằng cách tự nhận thức giá trị của bản thân, luôn cố gắng và nỗ lực không ngừng để xây dựng cuộc sống riêng của mình.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 15)

Trong cuộc sống, bên cạnh những biểu hiện sống tích cực thì con người cũng nổi cộm lên những thái độ sống chưa đẹp, chưa chuẩn mực, cụ thể là ăn bám. Thật vậy, lối sống ăn bám là thái độ sống phụ thuộc vào thành quả lao động của người khác một cách vô lý mà chẳng hề tự thân vận động hay tự lực nào cả. Lối sống này là lối sống đáng chê trách vì nó mang đến nhiều tác hại. Đầu tiên, sống ăn bám sẽ làm cho bản thân ù lì, chậm chạp, thụ động và lười biếng. Con người ăn bám sẽ luôn sống thoải mái trên sức lao động của người khác thì sẽ chẳng thể nào tự mình làm được bất cứ việc gì cho chính mình. Hậu quả là, người đó sẽ luôn có suy nghĩ lệ thuộc, cuộc sống lệ thuộc và thụ động suốt đời, chẳng thể làm ra bất cứ thành quả gì trong cuộc sống của mình hết. Thứ hai, thái độ sống ăn bám sẽ tạo nên 1 tương lai mờ mịt, vô định. Người ăn bám chưa bao giờ tự mình nỗ lực và thử bất cứ việc gì thì sẽ chẳng thể nào có kinh nghiệm và hành trang để bước vào cuộc đời. Cuối cùng, việc sống ăn bám còn tạo nên gánh nặng cho người khác. Dù cho người mà bị ăn bám là ai thì họ cũng sẽ phải gánh vác thêm trách nhiệm áp lực nếu như cứ bị ăn bám như vậy. Tóm lại, thái độ sống ăn bám là thái độ sống đáng phê phán trong xã hội hiện đại ngày nay, đặc biệt là các bạn trẻ.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 16)

Trong xã hội hiện nay, lối sống ăn bám đang trở thành một trong những chủ đề đáng được quan tâm. "Ăn bám" là cụm từ để miêu tả lối sống phụ thuộc, dựa dẫm vào người khác và không biết tự lực cánh sinh. Lối sống ăn bám được thể hiện qua việc không nỗ lực hoạt động, rèn luyện mà luôn trông chờ, phụ thuộc hoàn toàn vào sự hỗ trợ và giúp đỡ của người khác. Thực tế cuộc sống đã chứng minh, đây là lối sống tiêu cực và để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Trước hết, lối sống ăn bám sẽ tạo nên sự trì trệ, thụ động trong mọi công việc và cản trở sự phát triển của con người. Thái độ ỷ lại và không biết tự lập chính là nguyên nhân dẫn đến việc con người không có động lực để học hỏi, rèn luyện kĩ năng, từ đó đánh mất giá trị tồn tại của bản thân. Đồng thời, khi trông chờ vào thành quả do người khác tạo ra, con người sẽ trở nên yếu đuối và dễ dàng từ bỏ, thất bại, gục ngã trước những khó khăn thử thách. Mặt khác, lối sống ăn bám sẽ biến chúng ta trở thành gánh nặng của người khác và cản trở sự phát triển của xã hội. Lối sống này xuất phát từ tâm lí hưởng thụ, không muốn nỗ lực, cố gắng của con người. Bởi vậy, chúng ta cần xác lập cho bản thân lí tưởng sống đúng đắn, không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. Đồng thời, luôn tích cực, chủ động trong mọi tư duy, hành động và việc làm. Là học sinh, chúng ta cần nỗ lực trong học tập, lao động và xác lập lối sống tự lập, tự lực.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 17)

Trong xã hội hiện nay, lối sống ăn bám đang trở thành một trong những chủ đề đáng được quan tâm. "Ăn bám" là cụm từ để miêu tả lối sống phụ thuộc, dựa dẫm vào người khác và không biết tự lực cánh sinh. Lối sống ăn bám được thể hiện qua việc không nỗ lực hoạt động, rèn luyện mà luôn trông chờ, phụ thuộc hoàn toàn vào sự hỗ trợ và giúp đỡ của người khác. Thực tế cuộc sống đã chứng minh, đây là lối sống tiêu cực và để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Trước hết, lối sống ăn bám sẽ tạo nên sự trì trệ, thụ động trong mọi công việc và cản trở sự phát triển của con người. Thái độ ỷ lại và không biết tự lập chính là nguyên nhân dẫn đến việc con người không có động lực để học hỏi, rèn luyện kĩ năng, từ đó đánh mất giá trị tồn tại của bản thân. Đồng thời, khi trông chờ vào thành quả do người khác tạo ra, con người sẽ trở nên yếu đuối và dễ dàng từ bỏ, thất bại, gục ngã trước những khó khăn thử thách. Mặt khác, lối sống ăn bám sẽ biến chúng ta trở thành gánh nặng của người khác và cản trở sự phát triển của xã hội. Lối sống này xuất phát từ tâm lí hưởng thụ, không muốn nỗ lực, cố gắng của con người. Bởi vậy, chúng ta cần xác lập cho bản thân lí tưởng sống đúng đắn, không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. Đồng thời, luôn tích cực, chủ động trong mọi tư duy, hành động và việc làm. Là học sinh, chúng ta cần nỗ lực trong học tập, lao động và xác lập lối sống tự lập, tự lực.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 18)

Đi ngược lại với câu thành ngữ “Tự lực cánh sinh”, xã hội ngày nay nổi lên lối sống tiêu cực, thụ động, được gọi là lối sống ăn bám. “Ăn bám” ở đây là cách nói chỉ hành động, lối sống thích phụ thuộc, dựa dẫm, sống nhờ gần như hoàn toàn vào người khác mà không chịu làm việc, hoạt động. Lối sống ăn bám được biểu hiện ở việc không chịu làm việc kiếm tiền, chỉ biết ngửa tay ra xin tiền, không có chính kiến và quan điểm riêng mà chỉ phụ thuộc vào sự sắp xếp của người khác. Lối sống này chủ yếu có trong gia đình bởi đó là nơi mà những người thân đùm bọc, che chở nhau hết mực. Lợi dụng tình thân đó, nhiều người đã tự cho mình cái quyền “được người khác nuôi” và ỷ lại, không chịu học tập, làm việc. Những người sống ăn bám, lười biếng chắc chắn sẽ không nhận được sự kính trọng, kiêng nể, tin tưởng từ những người xung quanh. Vậy nguyên nhân bùng phát lối sống tiêu cực này là gì? Theo tôi, nguyên nhân không chỉ đến từ bản thân người có lối sống ăn bám mà còn xuất phát từ sự chiều chuộng, nâng niu quá mức từ người thân mà chủ yếu là bố mẹ, ông bà. Lối sống ăn bám là lối sống tiêu cực, gây ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người và sự văn minh, giàu đẹp của xã hội, bởi lối sống đó sẽ là mầm mống cho nhiều tệ nạn xã hội như nghiện hút, trộm cắp,… Chính vì vậy, mỗi người chúng ta cần tránh xa lối sống ăn bám bằng cách tự nhận thức giá trị của bản thân, luôn cố gắng và nỗ lực không ngừng để xây dựng cuộc sống riêng của mình.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 19)

Trong xã hội hiện nay, lối sống ăn bám đang trở thành một trong những chủ đề đáng được quan tâm. "Ăn bám" là cụm từ để miêu tả lối sống phụ thuộc, dựa dẫm vào người khác và không biết tự lực cánh sinh. Lối sống ăn bám được thể hiện qua việc không nỗ lực hoạt động, rèn luyện mà luôn trông chờ, phụ thuộc hoàn toàn vào sự hỗ trợ và giúp đỡ của người khác. Thực tế cuộc sống đã chứng minh, đây là lối sống tiêu cực và để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng. Trước hết, lối sống ăn bám sẽ tạo nên sự trì trệ, thụ động trong mọi công việc và cản trở sự phát triển của con người. Thái độ ỷ lại và không biết tự lập chính là nguyên nhân dẫn đến việc con người không có động lực để học hỏi, rèn luyện kĩ năng, từ đó đánh mất giá trị tồn tại của bản thân. Đồng thời, khi trông chờ vào thành quả do người khác tạo ra, con người sẽ trở nên yếu đuối và dễ dàng từ bỏ, thất bại, gục ngã trước những khó khăn thử thách. Mặt khác, lối sống ăn bám sẽ biến chúng ta trở thành gánh nặng của người khác và cản trở sự phát triển của xã hội. Lối sống này xuất phát từ tâm lí hưởng thụ, không muốn nỗ lực, cố gắng của con người. Bởi vậy, chúng ta cần xác lập cho bản thân lí tưởng sống đúng đắn, không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. Đồng thời, luôn tích cực, chủ động trong mọi tư duy, hành động và việc làm. Là học sinh, chúng ta cần nỗ lực trong học tập, lao động và xác lập lối sống tự lập, tự lực.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 20)

Trong cuộc sống, bên cạnh những biểu hiện sống tích cực thì con người cũng nổi cộm lên những thái độ sống chưa đẹp, chưa chuẩn mực, cụ thể là ăn bám. Thật vậy, lối sống ăn bám là thái độ sống phụ thuộc vào thành quả lao động của người khác một cách vô lý mà chẳng hề tự thân vận động hay tự lực nào cả. Lối sống này là lối sống đáng chê trách vì nó mang đến nhiều tác hại. Đầu tiên, sống ăn bám sẽ làm cho bản thân ù lì, chậm chạp, thụ động và lười biếng. Con người ăn bám sẽ luôn sống thoải mái trên sức lao động của người khác thì sẽ chẳng thể nào tự mình làm được bất cứ việc gì cho chính mình. Hậu quả là, người đó sẽ luôn có suy nghĩ lệ thuộc, cuộc sống lệ thuộc và thụ động suốt đời, chẳng thể làm ra bất cứ thành quả gì trong cuộc sống của mình hết. Thứ hai, thái độ sống ăn bám sẽ tạo nên một tương lai mờ mịt, vô định. Người ăn bám chưa bao giờ tự mình nỗ lực và thử bất cứ việc gì thì sẽ chẳng thể nào có kinh nghiệm và hành trang để bước vào cuộc đời. Cuối cùng, việc sống ăn bám còn tạo nên gánh nặng cho người khác. Dù cho người mà bị ăn bám là ai thì họ cũng sẽ phải gánh vác thêm trách nhiệm áp lực nếu như cứ bị ăn bám như vậy. Tóm lại, thái độ sống ăn bám là thái độ sống đáng phê phán trong xã hội hiện đại ngày nay, đặc biệt là các bạn trẻ.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 21)

Ai đó đã nói: “Ở đời, đừng mượn hơi ai mà thở”, một câu nói ngắn gọn mà hàm súc đã nêu lên được thói quen xấu vốn đang là vấn đề nhức nhối trong giới trẻ Việt Nam hiện nay – thói quen ỷ lại.

Ỷ lại, một thói quen thường gặp hay cụ thể hơn là những bạn trẻ Việt. Ỷ lại, tức sống bám, sống dựa vào người khác, thiếu đi tính độc lập, tự chủ cần có của một người. Nếu bạn cảm thấy quen với việc có người luôn sẵn lòng giải quyết mọi vấn đề cho mình, thấy khó chịu khi thiếu sự chăm lo từng li từng tí của người thân hay thích thú trước những cái được bày sẵn trước mắt, điều đó có nghĩa là bạn đã mắc bệnh sống dựa, sống bám. Hay nói một cách tổng quát, ỷ lại là sống nhờ vả vào người khác, cảm thấy khó khăn, luôn né tránh việc “tự lực cánh sinh”.

Có một sự khác biệt ở thế hệ trẻ Việt Nam và thế hệ trẻ của các nước bạn, đó là khi ở tuổi 18, họ đã phải chuyển ra ngoài sống tự lập thì ở nước ta, thanh niên 23 - 24 tuổi vẫn ngồi ở nhà ngửa tay xin tiền bố mẹ là chuyện thường. Không khó để bắt gặp những cảnh tượng bố mẹ đưa con đi học, đến giờ về lại đón, mặc cho con mình đã là học sinh cấp ba hay sinh viên đại học. Ở nhà lại xuất hiện hình ảnh mẹ dọn dẹp phòng ốc cho con cái, giặt giũ, phơi phóng. Bố thì luôn miệng nhắc con học bài và đáp lại là đứa con “bảo bố” con đang bận chơi, hưởng thụ.

Lại nói đến ở trên trường, giáo viên đọc, học sinh chép, Toán thì làm theo bài mẫu, Văn thì không có dàn ý – mười bài giống như một, không có sáng tạo, không một chút tư duy… Tất cả những điều trên chính là bức tranh toàn cảnh về những mầm non tương lai của đất nước mà bức tranh trên chỉ là một mảnh ghép nhỏ. Vậy còn đâu một tương lai của một dân tộc khi con người không thể tự lập, tự lo cho chính bản thân mình? Sự ỷ lại tạo ra lớp thanh niên lười nhác, thiếu kinh nghiệm, kỹ năng sống, luôn rụt rè, nhút nhát. Không những thế ỷ lại còn bào mòn cả trí thông minh, sáng tạo của những cá nhân vốn tràn đầy nhiệt huyết, sự mới mẻ của tuổi trẻ.

Vậy nguyên nhân của thói xấu ấy là ở đâu? Kỳ lạ thay nói lại xuất phát từ tình thương, niềm hy vọng. Cha mẹ quá yêu con, xót con nên “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”, không dám cho con tiếp xúc với đời, sợ con vấp ngã mà bao bọc con thật kỹ dưới đôi cánh của mình. Nhưng một sai lầm mà bậc phụ huynh không nhận ra đó là họ đã vô tình ngăn cản sự trưởng thành, phát triển của con mình khiến chúng trở nên nhút nhát, hướng nội, hình thành tâm lý trông đợi ở người khác. Sau này khi ra đời chúng sẽ không tránh được sự bỡ ngỡ, hoảng sợ trước cuộc sống quá sức bấp bênh do chúng tựa như cây dương xỉ sống bám cây cổ thụ. Một khi cổ thụ già yếu như cha mẹ có lúc không trụ vững nữa thì dương xỉ cũng khó mà tồn tại.

Lại nói đến ở trường do chạy theo thành tích, điểm cao mà vô tình tạo ra phương pháp “học vẹt”, “học tủ”. Đây chính là sự giết chết tri thức, tạo ra vỏ ngoài hào nhoáng nhưng bên trong mục ruỗng. Đây cũng là một trong những lý do mà hiệu quả làm việc nhóm của người Việt luôn thấp. Người này ỷ lại người kia, người kia dựa kẻ nọ tạo ra phản ứng dây chuyền để tất cả đều sụp đổ. Cũng không thể hoàn toàn do bố mẹ và thầy cô mà còn ở chính những con người trẻ tuổi lười nhác, luôn lợi dụng sự quan tâm của mọi người để trốn tránh trách nhiệm, thiếu tinh thần cầu tiến, thiếu đam mê và ước mơ.

Đó là tất cả những gì đang kìm hãm sự tiến bộ của thế hệ trẻ Việt hiện tại. Một minh chứng cụ thể là thay vì đứng xuống phụ mẹ để xe có thể đi nhanh hơn thì cậu thanh niên cao lớn lại để mẹ ốm yếu đẩy xe còn mình thì ung dung ngồi sau. Điều này vừa khiến bản thân mình bị người khác chê cười, xem thường vừa thể hiện một nhân cách dựa dẫm “bám váy mẹ”. Trong khi ở cái tuổi đó đáng lẽ phải chở mẹ đi chứ không phải ngồi co ro trú mưa như thế.

Để cải thiện liệu có còn kịp! Không có gì là không thể nhưng cần có quyết tâm. Trước hết là ở chính các bạn trẻ, phải có tính tự giác, tự phụ giúp cha mẹ, tự làm việc của chính mình. Thoát ra khỏi cuộc sống khuôn mẫu, sự áp đặt để thoát ra khỏi cuộc sống ăn bám, nhàm chán, tạo cho bản thân một hình tượng tự lập “Đầu đội trời, chân đạp đất”. Về cha mẹ thì nên nới vòng tay để con mình có thể thỏa sức vươn đôi cánh ra ngoài, để chúng bước đi, tự đứng lên khi ngã, dạy cho chúng kỹ năng sống, đẩy chúng ra đời, tự sống, tự sinh tồn.

Nhà trường thì nên bỏ việc giải đáp mọi thắc mắc của học sinh, thay vào đó nên để học sinh tự tìm hiểu, khám phá, khơi dậy trong trong chúng sự tò mò, đam mê để tự thấy hứng thú và có động lực để làm tốt. Theo phương châm: Không có người giúp thì sẽ chẳng có kẻ nhờ, khi chúng thiếu cần, chúng ta có thể cho họ mượn cần để tự câu một con cá.

Thay đổi phương pháp giáo dục là biện pháp tốt nhất để thay đổi các thói quen ỷ lại trước khi chúng cắm rễ vào giới trẻ. Đây là công cuộc cần sự hỗ trợ của tất cả mọi người, của toàn xã hội vì một tương lai tươi đẹp của toàn đất nước.

Tóm lại, thói xấu ăn bám vào gia đình, thầy cô là vấn nạn cấp thiết được xử lý ở nước ta. Nên cha mẹ đừng vì tình cảm của mình mà lỡ tay làm hại con cái. Đừng vì thành tích ảo mà phá vỡ trí tưởng tượng của mầm non đất nước. Và quan trọng nhất, đừng vì biếng nhác mà làm hỏng tương lai. Vì giúp Tổ quốc vươn lên, theo kịp các nước bạn, mỗi người dân cần có trách nhiệm đẩy lùi thói ỷ lại, phòng ngừa việc sống bám, đừng là cây dương xỉ mà hãy là một gốc cổ thụ.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 22)

Đi ngược lại với câu thành ngữ “Tự lực cánh sinh”, xã hội ngày nay nổi lên lối sống tiêu cực, thụ động, được gọi là lối sống ăn bám. “Ăn bám” ở đây là cách nói chỉ hành động, lối sống thích phụ thuộc, dựa dẫm, sống nhờ gần như hoàn toàn vào người khác mà không chịu làm việc, hoạt động. Lối sống ăn bám được biểu hiện ở việc không chịu làm việc kiếm tiền, chỉ biết ngửa tay ra xin tiền, không có chính kiến và quan điểm riêng mà chỉ phụ thuộc vào sự sắp xếp của người khác. Lối sống này chủ yếu có trong gia đình bởi đó là nơi mà những người thân đùm bọc, che chở nhau hết mực. Lợi dụng tình thân đó, nhiều người đã tự cho mình cái quyền “được người khác nuôi” và ỷ lại, không chịu học tập, làm việc. Những người sống ăn bám, lười biếng chắc chắn sẽ không nhận được sự kính trọng, kiêng nể, tin tưởng từ những người xung quanh. Vậy nguyên nhân bùng phát lối sống tiêu cực này là gì? Theo tôi, nguyên nhân không chỉ đến từ bản thân người có lối sống ăn bám mà còn xuất phát từ sự chiều chuộng, nâng niu quá mức từ người thân mà chủ yếu là bố mẹ, ông bà. Lối sống ăn bám là lối sống tiêu cực, gây ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người và sự văn minh, giàu đẹp của xã hội, bởi lối sống đó sẽ là mầm mống cho nhiều tệ nạn xã hội như nghiện hút, trộm cắp,… Chính vì vậy, mỗi người chúng ta cần tránh xa lối sống ăn bám bằng cách tự nhận thức giá trị của bản thân, luôn cố gắng và nỗ lực không ngừng để xây dựng cuộc sống riêng của mình.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 23)

Bill Gates nói rằng: “Thói quen ỷ lại là một hòn đá cản bước bạn đến với thành công. Muốn làm nên nghiệp lớn bạn cần đá chúng ra khỏi con đường của mình”.

Đối với những người thành đạt trong sự nghiệp, dựa dẫm vào người khác có nghĩa là bạn đã giao phó vận mệnh của mình vào tay họ và đánh mất hoàn toàn quyền tự chủ trong công việc và cuộc sống.

Có một số người, bất cứ khi nào gặp vấn đề cần giải quyết, việc đầu tiên họ nghĩ đến là tìm kiếm sự giúp đỡ của người khác. Còn có người, bất luận là có vấn đề hay không, đều thích đi theo người khác, cho rằng người khác có thể giải quyết khó khăn giúp mình. Trong cuộc sống, những người như vậy ở đâu cũng có, và thậm chí xuất hiện ngày càng nhiều. Đó là những người có tâm lý ỷ lại.

Ỷ lại, đáng sợ hơn, lại là một thói quen thường gặp của những bạn trẻ Việt – những người nắm giữ vận mệnh của tương lai. Họ thích sống dựa vào người khác, thiếu đi tính độc lập, tự chủ cần có của một người.

Nếu chú ý quan sát một chút, bạn sẽ nhận ra sự khác biệt rất lớn ở thế hệ trẻ Việt Nam và thế hệ trẻ của các nước phát triển. Ở nước ngoài, các bạn trẻ đã phải chuyển ra ngoài sống tự lập từ khi 18 tuổi. Họ tự đưa ra quyết định cho cuộc đời mình có nên học đại học không, học trường nào, chuyên ngành gì và tất nhiên, họ phải tự tìm cách giải quyết vấn đề tài chính cho mọi quyết định của mình. Còn ở nước ta, bố mẹ gần như quyết định hộ con cái mọi thứ và nhiệm vụ của đứa con chỉ là ngoan ngoãn làm theo ý cha mẹ, nếu có vấn đề gì thì cha mẹ sẽ là người… chịu trách nhiệm.

Ngày nay, không khó để bắt gặp những cảnh tượng bố mẹ đưa đón con đi học mỗi ngày dù con đã học cấp ba hay sinh viên đại học. Ở nhà, mẹ cũng là người giặt giũ, nấu cơm, dọn phòng…. Thậm chí, ở công sở, nhân viên cũng ỷ lại vào sếp, bảo sao thì họ làm vậy, không dám thể hiện mình vì sợ phải… độc lập. Những người này, họ mang theo căn bệnh sống dựa, sống bám và đang vô tình tạo ra một “đại dịch” mới trong xã hội.

Lúc nhỏ, bố mẹ làm cho quá nhiều, bạn gần như không phải độc lập hành động; từ ăn cơm, mặc quần áo đến việc hàng ngày không chịu dậy sớm, khiến người khác phải chờ. Những điều này đã trực tiếp hình thành nên tâm lý ỷ lại và lười nhác ở bạn. Ngoài ra, khi bố mẹ dành cho bạn quá nhiều điều thuận lợi, bạn không cần phải nỗ lực phấn đấu cũng có thể sống được. Dần dà, bạn hình thành tính cách không thể độc lập tự chủ, không thể phát triển toàn diện.

Bạn có thể dễ dàng nhận thấy cách yêu thương này ở hầu hết những ông bố bà mẹ phương Đông nói chung, và Việt Nam nói riêng. Sự yêu thương, bao bọc từ cha mẹ vô hình chung đã làm hại con cái, khiến chúng không thể trưởng thành và phát triển toàn diện được. Bạn thử nghĩ xem, liệu còn tổn thất nào trong cuộc đời nặng nề như thế?

Có một số người luôn chờ đợi nguồn tài chính từ cha mẹ hoặc từ một người bà con xa giàu có, còn có người lại chờ đợi một thế lực thần bí có mang tên “vận may”, “phát tài” đến giúp đỡ. Thế nhưng, bạn đã bao giờ gặp được người nào có thói quen chờ đợi sự giúp đỡ và nguồn tài chính từ người khác hoặc thích trông chờ vào vận may mà có thể làm nên sự nghiệp lớn?

Những người thành công thực sự, họ có thể không biết rõ ràng điều gì sẽ xảy đến với mình trước khi bắt đầu. Thế nhưng, họ có niềm tin mạnh mẽ rằng, nếu bản thân biết cố gắng thì mọi khó khăn đều sẽ được giải quyết. Như vậy, trong trường hợp không ai đến giúp đỡ họ, không có đủ nguồn tài chính hoặc ngay cả khi sự chuẩn bị chưa được đầy đủ, họ vẫn có thể tiếp tục tiến lên phía trước và hoàn thành mục tiêu.

Có một ông chủ của một công ty lớn từng nói, ông chuẩn bị cho cậu con trai của mình đến làm việc tại một công ty khác, để cậu có cơ hội rèn luyện bản thân, chịu đựng sự vất vả. Ông không muốn con trai ngay từ đầu đã làm việc tại công ty của mình bởi ông lo rằng cậu con trai sẽ chỉ biết ỷ lại, mong chờ sự giúp đỡ của ông. Những người luôn sống ỷ lại vào cha mẹ, rất ít người trong số họ có thể làm nên sự nghiệp.

Thực sự, nếu đặt con cái ở nơi mà chúng có thể dựa dẫm vào bố mẹ hoặc có thể kỳ vọng vào sự giúp đỡ là một cách làm vô cùng nguy hiểm. Con chúng ta sẽ không thể biết bơi khi học bơi ở nơi nước nông, nơi mà chân có thể chạm đến đáy. Ở những nơi nước sâu, bọn trẻ sẽ học bơi nhanh hơn và tốt hơn. Khi chúng không còn được bao bọc, chúng sẽ biết học cách để đến được bờ bên kia an toàn.

Nếu cha mẹ quá yêu con, xót con, “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”, không dám cho con tiếp xúc với đời, sợ con vấp ngã mà bao bọc con thật kỹ dưới đôi cánh của mình, sau này khi ra đời chúng sẽ không tránh được sự bỡ ngỡ, hoảng sợ trước cuộc sống quá sức bấp bênh. Chúng tựa như cây dương xỉ sống bám cây cổ thụ. Một khi cổ thụ già yếu như cha mẹ có lúc không trụ vững nữa thì dương xỉ cũng khó mà tồn tại.

Ngồi trên một chiếc ghế mềm sẽ rất dễ ngủ quên, sống dựa vào người khác sẽ rất dễ đánh mất chính mình. Vậy nên, để không trở thành một “cây thân leo” phụ thuộc vào ngoại cảnh, tự bản thân mỗi người phải biết gạt bỏ tâm lý ỷ lại, và dựa vào chính mình.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 24)

Xã hội ngày càng phát triển văn minh, tiến bộ. Tuy nhiên, còn không ít những hiện tượng tiêu cực. Trong đó không thể không kể đến một số thành phần thanh thiếu niên có lối sống ỷ lại, dựa dẫm. Đây quả thật là một vấn nạn của xã hội hiện đại.

Ta có thể hiểu lối sống ỷ lại dựa dẫm là lối sống phụ thuộc vào người khác, không có chính kiến của bản thân mình. Ví dụ như: có một số học sinh có thói quen không chịu làm bài tập mà cứ chờ bạn làm rồi mượn vở của bạn để copy, hoặc chờ ba mẹ soạn sách vở cho rồi chỉ việc cắp cặp đi học, hay chỉ đơn giản là chuyện ba mẹ dọn cơm ra rồi chỉ cần ngồi vào bàn ăn mà không ý thức tự giác phụ ba mẹ… Hiện tượng ỷ lại, dựa dẫm của thanh thiếu niên gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển của mỗi các nhân nói riêng và toàn thể cộng đồng nói chung. Đối với bản thân, thói quen xấu đó sẽ khiến bản thân chúng ta càng ngày càng bị lệ thuộc vào người khác, sống không có lập trường, không tin tưởng vào năng lực của bản thân và sẽ làm ảnh hưởng tới ba mẹ, khiến ba mẹ lúc nào cũng phải canh cánh trong lòng không tin tưởng vào việc con mình làm. Đối với nhà trường, những học sinh như vậy sẽ ảnh hưởng tới thành tích của chính học sinh đó nói riêng và với lớp, trường nói chung. Nghiêm trọng hơn, những học sinh như vậy sau này bước ra xã hội sẽ trở thành gánh nặng cho xã hội, dễ bị dụ dỗ lôi kéo sa vào các tệ nạn xã hội, nghiện ngập, cờ bạc.

Hiện tượng sống ỷ lại, dựa dẫm bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do học sinh quá lười biếng, luôn ỷ lại phụ thuộc vào người khác, chưa có chính kiến và lập trường của bản thân. Còn nguyên nhân khách quan là do chưa được giáo dục đúng cách, luôn được cưng chiều quá mức, ba mẹ nuông chiều làm hết việc cho con cái khiến con không biết làm việc gì, luôn ỷ lại dựa dẫm vào người khác. Để giải quyết vấn nạn các thanh thiếu niên có lối sống ỷ lại, dựa dẫm cần đến những giải pháp đồng bộ. Nhà trường và gia đình nên rèn luyện cho con em mình cách sống tự chủ, tự lập. Lồng ghép các bài học giáo dục, các tác hại và sự ảnh hưởng tiêu cực của những thói quen xấu vào các bài học ở trường, ở lớp.

Mỗi chúng ta là những thanh thiếu niên, là những mầm non tương lai của đất nước. Cần nhận thức được lối sống ỷ lại, dựa dẫm có tác hại xấu với chúng ta như thế nào. Từ đó, chúng ta cần có những việc làm cụ thể. Chúng ta nên cố gắng để phát triển bản thân, để có bản thân có đủ năng lực không cần ỷ lại vào người khác, có thể tự lực gánh sinh trong mọi chuyện.

Như vậy, lối sống ỷ lại, dựa dẫm của thanh thiếu niên hiện nay quả thật là một vấn nạn đáng báo động của xã hội hiện đại. Để xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ, cần đến sự chung tay của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn thể cộng đồng trong việc đẩy lùi tệ nạn sống ỷ lại, dựa dẫm.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 25)

Trong cuộc sống, bên cạnh những biểu hiện sống tích cực thì con người cũng nổi cộm lên những thái độ sống chưa đẹp, chưa chuẩn mực, cụ thể là ăn bám. Thật vậy, lối sống ăn bám là thái độ sống phụ thuộc vào thành quả lao động của người khác một cách vô lý mà chẳng hề tự thân vận động hay tự lực nào cả. Lối sống này là lối sống đáng chê trách vì nó mang đến nhiều tác hại. Đầu tiên, sống ăn bám sẽ làm cho bản thân ù lì, chậm chạp, thụ động và lười biếng. Con người ăn bám sẽ luôn sống thoải mái trên sức lao động của người khác thì sẽ chẳng thể nào tự mình làm được bất cứ việc gì cho chính mình. Hậu quả là, người đó sẽ luôn có suy nghĩ lệ thuộc, cuộc sống lệ thuộc và thụ động suốt đời, chẳng thể làm ra bất cứ thành quả gì trong cuộc sống của mình hết. Thứ hai, thái độ sống ăn bám sẽ tạo nên 1 tương lai mờ mịt, vô định. Người ăn bám chưa bao giờ tự mình nỗ lực và thử bất cứ việc gì thì sẽ chẳng thể nào có kinh nghiệm và hành trang để bước vào cuộc đời. Cuối cùng, việc sống ăn bám còn tạo nên gánh nặng cho người khác. Dù cho người mà bị ăn bám là ai thì họ cũng sẽ phải gánh vác thêm trách nhiệm áp lực nếu như cứ bị ăn bám như vậy. Tóm lại, thái độ sống ăn bám là thái độ sống đáng phê phán trong xã hội hiện đại ngày nay, đặc biệt là các bạn trẻ.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 26)

Xã hội ngày càng phát triển văn minh, tiến bộ. Tuy nhiên, còn không ít những hiện tượng tiêu cực. Trong đó không thể không kể đến một số thành phần thanh thiếu niên có lối sống ỷ lại, dựa dẫm. Đây quả thật là một vấn nạn của xã hội hiện đại.

Ta có thể hiểu lối sống ỷ lại dựa dẫm là lối sống phụ thuộc vào người khác, không có chính kiến của bản thân mình. Ví dụ như: có một số học sinh có thói quen không chịu làm bài tập mà cứ chờ bạn làm rồi mượn vở của bạn để copy, hoặc chờ ba mẹ soạn sách vở cho rồi chỉ việc cắp cặp đi học, hay chỉ đơn giản là chuyện ba mẹ dọn cơm ra rồi chỉ cần ngồi vào bàn ăn mà không ý thức tự giác phụ ba mẹ… Hiện tượng ỷ lại, dựa dẫm của thanh thiếu niên gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với sự phát triển của mỗi các nhân nói riêng và toàn thể cộng đồng nói chung. Đối với bản thân, thói quen xấu đó sẽ khiến bản thân chúng ta càng ngày càng bị lệ thuộc vào người khác, sống không có lập trường, không tin tưởng vào năng lực của bản thân và sẽ làm ảnh hưởng tới ba mẹ, khiến ba mẹ lúc nào cũng phải canh cánh trong lòng không tin tưởng vào việc con mình làm. Đối với nhà trường, những học sinh như vậy sẽ ảnh hưởng tới thành tích của chính học sinh đó nói riêng và với lớp, trường nói chung. Nghiêm trọng hơn, những học sinh như vậy sau này bước ra xã hội sẽ trở thành gánh nặng cho xã hội, dễ bị dụ dỗ lôi kéo sa vào các tệ nạn xã hội, nghiện ngập, cờ bạc.

Hiện tượng sống ỷ lại, dựa dẫm bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do học sinh quá lười biếng, luôn ỷ lại phụ thuộc vào người khác, chưa có chính kiến và lập trường của bản thân. Còn nguyên nhân khách quan là do chưa được giáo dục đúng cách, luôn được cưng chiều quá mức, ba mẹ nuông chiều làm hết việc cho con cái khiến con không biết làm việc gì, luôn ỷ lại dựa dẫm vào người khác. Để giải quyết vấn nạn các thanh thiếu niên có lối sống ỷ lại, dựa dẫm cần đến những giải pháp đồng bộ. Nhà trường và gia đình nên rèn luyện cho con em mình cách sống tự chủ, tư lập. Lồng ghép các bài học giáo dục, các tác hại và sự ảnh hưởng tiêu cực của những thói quen xấu vào các bài học ở trường, ở lớp.

Mỗi chúng ta là những thanh thiếu niên, là những mầm non tương lai của đất nước. Cần nhận thức được lối sống ỷ lại, dựa dẫm có tác hại xấu với chúng ta như thế nào. Từ đó, chúng ta cần có những việc làm cụ thể. Chúng ta nên cố gắng để phát triển bản thân, để có bản thân có đủ năng lực không cần ỷ lại vào người khác, có thể tự lực gánh sinh trong mọi chuyện.

Như vậy, lối sống ỷ lại, dựa dẫm của thanh thiếu niên hiện nay quả thật là một vấn nạn đáng báo động của xã hội hiện đại. Để xây dựng một xã hội văn minh, tiến bộ, cần đến sự chung tay của mỗi cá nhân, mỗi gia đình và toàn thể cộng đồng trong việc đẩy lùi tệ nạn sống ỷ lại, dựa dẫm.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 27)

ĐỪNG SỐNG DỰA VÀO NGƯỜI KHÁC

Bill Gates nói rằng: “Thói quen ỷ lại là một hòn đá cản bước bạn đến với thành công. Muốn làm nên nghiệp lớn bạn cần đá chúng ra khỏi con đường của mình”.

Đối với những người thành đạt trong sự nghiệp, dựa dẫm vào người khác có nghĩa là bạn đã giao phó vận mệnh của mình vào tay họ và đánh mất hoàn toàn quyền tự chủ trong công việc và cuộc sống.

Có một số người, bất cứ khi nào gặp vấn đề cần giải quyết, việc đầu tiên họ nghĩ đến là tìm kiếm sự giúp đỡ của người khác. Còn có người, bất luận là có vấn đề hay không, đều thích đi theo người khác, cho rằng người khác có thể giải quyết khó khăn giúp mình. Trong cuộc sống, những người như vậy ở đâu cũng có, và thậm chí xuất hiện ngày càng nhiều. Đó là những người có tâm lý ỷ lại.

Ỷ lại, đáng sợ hơn, lại là một thói quen thường gặp của những bạn trẻ Việt – những người nắm giữ vận mệnh của tương lai. Họ thích sống dựa vào người khác, thiếu đi tính độc lập, tự chủ cần có của một người.

Nếu chú ý quan sát một chút, bạn sẽ nhận ra sự khác biệt rất lớn ở thế hệ trẻ Việt Nam và thế hệ trẻ của các nước phát triển. Ở nước ngoài, các bạn trẻ đã phải chuyển ra ngoài sống tự lập từ khi 18 tuổi. Họ tự đưa ra quyết định cho cuộc đời mình có nên học đại học không, học trường nào, chuyên ngành gì và tất nhiên, họ phải tự tìm cách giải quyết vấn đề tài chính cho mọi quyết định của mình. Còn ở nước ta, bố mẹ gần như quyết định hộ con cái mọi thứ và nhiệm vụ của đứa con chỉ là ngoan ngoãn làm theo ý cha mẹ, nếu có vấn đề gì thì cha mẹ sẽ là người… chịu trách nhiệm.

Ngày nay, không khó để bắt gặp những cảnh tượng bố mẹ đưa đón con đi học mỗi ngày dù con đã học cấp ba hay sinh viên đại học. Ở nhà, mẹ cũng là người giặt giũ, nấu cơm, dọn phòng…. Thậm chí, ở công sở, nhân viên cũng ỷ lại vào sếp, bảo sao thì họ làm vậy, không dám thể hiện mình vì sợ phải… độc lập. Những người này, họ mang theo căn bệnh sống dựa, sống bám và đang vô tình tạo ra một “đại dịch” mới trong xã hội.

Lúc nhỏ, bố mẹ làm cho quá nhiều, bạn gần như không phải độc lập hành động; từ ăn cơm, mặc quần áo đến việc hàng ngày không chịu dậy sớm, khiến người khác phải chờ. Những điều này đã trực tiếp hình thành nên tâm lý ỷ lại và lười nhác ở bạn. Ngoài ra, khi bố mẹ dành cho bạn quá nhiều điều thuận lợi, bạn không cần phải nỗ lực phấn đấu cũng có thể sống được. Dần dà, bạn hình thành tính cách không thể độc lập tự chủ, không thể phát triển toàn diện.

Bạn có thể dễ dàng nhận thấy cách yêu thương này ở hầu hết những ông bố bà mẹ phương Đông nói chung, và Việt Nam nói riêng. Sự yêu thương, bao bọc từ cha mẹ vô hình chung đã làm hại con cái, khiến chúng không thể trưởng thành và phát triển toàn diện được. Bạn thử nghĩ xem, liệu còn tổn thất nào trong cuộc đời nặng nề như thế?

Có một số người luôn chờ đợi nguồn tài chính từ cha mẹ hoặc từ một người bà con xa giàu có, còn có người lại chờ đợi một thế lực thần bí có mang tên “vận may”, “phát tài” đến giúp đỡ. Thế nhưng, bạn đã bao giờ gặp được người nào có thói quen chờ đợi sự giúp đỡ và nguồn tài chính từ người khác hoặc thích trông chờ vào vận may mà có thể làm nên sự nghiệp lớn?

Những người thành công thực sự, họ có thể không biết rõ ràng điều gì sẽ xảy đến với mình trước khi bắt đầu. Thế nhưng, họ có niềm tin mạnh mẽ rằng, nếu bản thân biết cố gắng thì mọi khó khăn đều sẽ được giải quyết. Như vậy, trong trường hợp không ai đến giúp đỡ họ, không có đủ nguồn tài chính hoặc ngay cả khi sự chuẩn bị chưa được đầy đủ, họ vẫn có thể tiếp tục tiến lên phía trước và hoàn thành mục tiêu.

Có một ông chủ của một công ty lớn từng nói, ông chuẩn bị cho cậu con trai của mình đến làm việc tại một công ty khác, để cậu có cơ hội rèn luyện bản thân, chịu đựng sự vất vả. Ông không muốn con trai ngay từ đầu đã làm việc tại công ty của mình bởi ông lo rằng cậu con trai sẽ chỉ biết ỷ lại, mong chờ sự giúp đỡ của ông. Những người luôn sống ỷ lại vào cha mẹ, rất ít người trong số họ có thể làm nên sự nghiệp.

Thực sự, nếu đặt con cái ở nơi mà chúng có thể dựa dẫm vào bố mẹ hoặc có thể kỳ vọng vào sự giúp đỡ là một cách làm vô cùng nguy hiểm. Con chúng ta sẽ không thể biết bơi khi học bơi ở nơi nước nông, nơi mà chân có thể chạm đến đáy. Ở những nơi nước sâu, bọn trẻ sẽ học bơi nhanh hơn và tốt hơn. Khi chúng không còn được bao bọc, chúng sẽ biết học cách để đến được bờ bên kia an toàn.

Nếu cha mẹ quá yêu con, xót con, “nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa”, không dám cho con tiếp xúc với đời, sợ con vấp ngã mà bao bọc con thật kỹ dưới đôi cánh của mình, sau này khi ra đời chúng sẽ không tránh được sự bỡ ngỡ, hoảng sợ trước cuộc sống quá sức bấp bênh. Chúng tựa như cây dương xỉ sống bám cây cổ thụ. Một khi cổ thụ già yếu như cha mẹ có lúc không trụ vững nữa thì dương xỉ cũng khó mà tồn tại.

Ngồi trên một chiếc ghế mềm sẽ rất dễ ngủ quên, sống dựa vào người khác sẽ rất dễ đánh mất chính mình. Vậy nên, để không trở thành một “cây thân leo” phụ thuộc vào ngoại cảnh, tự bản thân mỗi người phải biết gạt bỏ tâm lý ỷ lại, và dựa vào chính mình.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 28)

Đi ngược lại với câu thành ngữ “Tự lực cánh sinh”, xã hội ngày nay nổi lên lối sống tiêu cực, thụ động, được gọi là lối sống ăn bám. “Ăn bám” ở đây là cách nói chỉ hành động, lối sống thích phụ thuộc, dựa dẫm, sống nhờ gần như hoàn toàn vào người khác mà không chịu làm việc, hoạt động. Lối sống ăn bám được biểu hiện ở việc không chịu làm việc kiếm tiền, chỉ biết ngửa tay ra xin tiền, không có chính kiến và quan điểm riêng mà chỉ phụ thuộc vào sự sắp xếp của người khác. Lối sống này chủ yếu có trong gia đình bởi đó là nơi mà những người thân đùm bọc, che chở nhau hết mực. Lợi dụng tình thân đó, nhiều người đã tự cho mình cái quyền “được người khác nuôi” và ỷ lại, không chịu học tập, làm việc. Những người sống ăn bám, lười biếng chắc chắn sẽ không nhận được sự kính trọng, kiêng nể, tin tưởng từ những người xung quanh. Vậy nguyên nhân bùng phát lối sống tiêu cực này là gì? Theo tôi, nguyên nhân không chỉ đến từ bản thân người có lối sống ăn bám mà còn xuất phát từ sự chiều chuộng, nâng niu quá mức từ người thân mà chủ yếu là bố mẹ, ông bà. Lối sống ăn bám là lối sống tiêu cực, gây ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của con người và sự văn minh, giàu đẹp của xã hội, bởi lối sống đó sẽ là mầm mống cho nhiều tệ nạn xã hội như nghiện hút, trộm cắp,… Chính vì vậy, mỗi người chúng ta cần tránh xa lối sống ăn bám bằng cách tự nhận thức giá trị của bản thân, luôn cố gắng và nỗ lực không ngừng để xây dựng cuộc sống riêng của mình.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 29)

Trong cuộc sống, việc sống không làm chủ cuộc sống của mình sẽ đem đến rất nhiều tác hại khác nhau cho chính người đó. Thật vậy, thái độ sống phụ thuộc, dựa dẫm và lệ thuộc sẽ dẫn đến cuộc sống không tự chủ và ít có cơ hội bứt phá, thành công hơn. Đầu tiên, thái độ sống phụ thuộc sẽ dẫn đến hậu quả của việc luôn phải sống dưới cái bóng của người khác. Con người không làm chủ được cuộc sống của mình sẽ trở nên bị động, chậm chạp và lười nhác, khó mà tạo được bứt phá trong công việc. Chẳng những thế, con người sống dưới cái bóng của người khác thường sẽ bị coi thường và không được tôn trọng. Thứ hai, thái độ sống không làm chủ cuộc sống của chính mình sẽ trở thành gánh nặng cho những người xung quanh. Những người xung quanh không chỉ phải lo cho bản thân họ mà còn phải đeo vác thêm trách nhiệm nuôi sống những người chưa tự làm chủ được cuộc sống của mình. Cuối cùng, việc sống không làm chủ cuộc sống của chính mình sẽ dẫn đến 1 tương lai bị động, khó thành công và không tạo được bứt phá. Trên thực tế, những tấm gương thành công chính là những người chủ động trong công việc, chủ động đi tìm những giải pháp và con đường đi trên hành trình sự nghiệp của mình. Nếu như một cá nhân cứ luôn núp dưới sự che chở của người khác thì khó có thể thành công và bước ra khỏi vùng an toàn của bản thân. Theo em, mỗi cá nhân cần ý thức được việc tự chủ, tự lập trong cuộc sống của mình để có 1 cuộc sống độc lập, để tạo nền tảng cho những bứt phá khác trong cuộc sống. Tóm lại, việc sống không tự chủ sẽ mang đến rất nhiều tác hại cho chính người đó.

Nghị luận xã hội về hậu quả của lối sống ăn bám (mẫu 30)

Trong xã hội hiện nay, lối sống ăn bám đang trở thành một trong những chủ đềđáng được quan tâm. "Ăn bám" là cụm từ để miêu tả lối sống phụ thuộc, dựadẫm vào người khác và không biết tự lực cánh sinh. Lối sống ăn bám được thểhiện qua việc không nỗ lực hoạt động, rèn luyện mà luôn trông chờ, phụ thuộchoàn toàn vào sự hỗ trợ và giúp đỡ của người khác. Thực tế cuộc sống đãchứng minh, đây là lối sống tiêu cực và để lại hậu quả vô cùng nghiêm trọng.Trước hết, lối sống ăn bám sẽ tạo nên sự trì trệ, thụ động trong mọi công việcvà cản trở sự phát triển của con người. Thái độ ỷ lại và không biết tự lập chínhlà nguyên nhân dẫn đến việc con người không có động lực để học hỏi, rènluyện kĩ năng, từ đó đánh mất giá trị tồn tại của bản thân. Đồng thời, khi trôngchờ vào thành quả do người khác tạo ra, con người sẽ trở nên yếu đuối và dễdàng từ bỏ, thất bại, gục ngã trước những khó khăn thử thách. Mặt khác, lốisống ăn bám sẽ biến chúng ta trở thành gánh nặng của người khác và cản trở sựphát triển của xã hội. Lối sống này xuất phát từ tâm lí hưởng thụ, không muốnnỗ lực, cố gắng của con người. Bởi vậy, chúng ta cần xác lập cho bản thân lítưởng sống đúng đắn, không dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. Đồng thời, luôntích cực, chủ động trong mọi tư duy, hành động và việc làm. Là học sinh,chúng ta cần nỗ lực trong học tập, lao động và xác lập lối sống tự lập, tự lực.

Xem thêm các bài văn mẫu Ngữ văn 12 hay, chi tiết khác:

Viết một đoạn văn ngắn về tính trung thực

Viết một đoạn văn ngắn về an toàn giao thông

Viết bài nghị luận về ý nghĩa của việc thay đổi chính mình

Viết bài nghị luận về “Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn!”

Viết đoạn văn nghị luận về tình yêu thương

1 20,745 18/12/2023
Tải về