TOP 30 mẫu Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (2024) SIÊU HAY

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau lớp 12 gồm dàn ý và 30 bài văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 12 hay hơn.

1 48,445 20/12/2023
Tải về


Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau - Ngữ văn 12

Bài giảng Ngữ văn 12 Vợ nhặt

Dàn ý Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau

I. Mở bài

- Giới thiệu về nhà văn Kim Lân, cùng truyện ngắn “Vợ nhặt”.

- Giới thiệu khái quát về nhân vật Tràng trong truyện.

II. Thân bài

1. Giới thiệu đôi nét về Tràng

- Người dân xóm ngụ cư: cha mất sớm, sống cùng mẹ già trong căn nhà tồi tàn.

- Nghề nghiệp: kéo xe bò thuê.

- Ngoại hình: xấu xí, thô kệch, “hai con mắt nhỏ tí”, “hai bên quai hàm bạnh ra”, thân hình to lớn vập vạp, lại thô lỗ…

2. Tóm tắt lại truyện đến đoạn sáng hôm sau

30 bài Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau  (ảnh 1)

Tràng - một người dân nghèo khổ sống cùng với mẹ già ở xóm ngụ cư. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, bà mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên, sau đó là đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc. Sáng hôm sau, Tràng bỗng cảm thấy mình đổi khác.

3. Phân tích Tràng trong đoạn sáng hôm sau

a. Buổi sáng tỉnh dậy

- Tràng nhận thấy sự thay đổi kỳ lạ của ngôi nhà (sân vườn, ang nước, quần áo…).

- Tràng nhận ra vai trò và vị trí của người đàn bà trong gia đình. Cũng thấy mình trưởng thành hơn.

b. Trong bữa cơm đầu tiên sau khi có vợ

- Khi bà cụ Tứ bàn về tương lai, Tràng chỉ vâng rất ngoan ngoãn khiến cho không khí trong gia đình ấm áp, hòa hợp mà trước giờ chưa từng thấy.

- Khi cầm bát cháo cám đưa lên miệng, hắn chun mặt lại vì chao chát nhưng khi nghe cô thị kể về việc người dân mạn trên đi phá kho thóc Nhật, trong ý nghĩ của hắn hiện lên hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới.

=> Người vợ đã khiến Tràng thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp.

III. Kết bài

- Khái quát lại tâm trạng của nhân vật Tràng sau khi lấy vợ, khẳng định lại giá trị của tác phẩm Vợ nhặt.

Bài giảng Ngữ văn 12 Vợ nhặt

Dàn ý Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 1)

Vợ nhặt là một truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân. Truyện kể về anh cu Tràng - một người nông dân hiền lành chất phác trong hoàn cảnh khó khăn lại có được hạnh phúc. Kim Lân đã xây dựng thành công diễn biến tâm trạng của nhân vật này, đặc biệt ở đoạn sáng hôm sau khi Tràng có vợ.

Trong truyện, Tràng được Kim Lân xây dựng là người dân xóm ngụ cư. Anh sống cùng mẹ già trong căn nhà “vắng teo đứng rúm ró bên mảnh vườn mọc lổm nhổm những búi cỏ dại”. Công việc của anh là kéo xe bò thuê. Ngoại hình xấu xí: “hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra”. Bộ mặt thô kệch, thân hình to lớn, vạm vỡ, cái đầu thì trọc lốc… Dưới ngòi bút của Kim Lân, hắn chỉ như một bức chân dung vẽ vội một hình hài được tạo hóa đẽo gọt quá ư sơ sài, cẩu thả. Không chỉ xấu xí mà còn có ngờ nghệch “vừa đi vừa nói”. Hắn hay “lảm nhảm than thở những điều hắn nghĩ” thỉnh thoảng còn “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch”.

Một người như Tràng trong hoàn cảnh như vậy chẳng ai nghĩ rằng sẽ có được vợ. Vậy mà Tràng lại nhặt được vợ, điều đó đã khiến Tràng trở nên thay đổi. Trong buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy đã cảm nhận được sự thay đổi. Anh cảm nhận được niềm vui khi nhìn mẹ và vợ quét dọn nhà cửa. Mẹ anh thì đang nhổ cỏ vườn. Còn vợ đang quét sân, tiếng chổi vang lên đều đều. Bỗng nhiên, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của hắn một cách lạ lùng. Thế là từ đây Tràng đã có một gia đình, anh sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa che nắng cho vợ chồng Tràng. Một nguồn sung sướng và phấn chấn dâng lên trong lòng anh. Lúc này, Tràng cũng biết bổn phận của người đàn ông trong gia đình cần lo lắng cho vợ. Và “Hắn cũng chạy xăm xăm ra giữa sân và tham dự vào một phần giúp tu sửa căn nhà”. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến hạnh phúc tột cùng khi biết mình đã có gia đình.

Đặc biệt là bữa ăn đầu tiên khi Tràng có vợ, bữa ăn trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Tiếng vâng của anh cho người đọc cảm nhận được không khí ấm cúng, hòa hợp trong gia đình chưa từng có trước đó. Đến khi bà cụ Tứ bê nồi cháo cám ra, khi Thị điềm nhiên và vào miệng, bà cụ Tứ tươi cười khen “Ngon đáo để”. Thì Tràng cầm bát cháo cám đưa lên miệng, hắn chun mặt lại vì chao chát. Điều đó phần nào vẫn cho thấy nét trẻ con trong hành động của Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Hình ảnh thể hiện niềm tin về một tương lai tươi sáng hơn khi Tràng được biết đến ánh sáng của cách mạng.

Như vậy, nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau đã bộc lộ sự thay đổi về tâm trạng và suy nghĩ. Người vợ nhặt đã giúp Tràng có được những thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (4 mẫu) (ảnh 1)

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 2)

Truyện ngắn Vợ nhặt đã miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Qua đó, Kim Lân còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kỳ diệu của họ. Nhân vật Tràng được Kim Lân khắc họa với những diễn biến tâm trạng, đặc biệt là trong đoạn sáng hôm sau khi Tràng có vợ.

Nhân vật chính trong truyện Vợ nhặt là một người dân nghèo khổ sống cùng với mẹ già ở xóm ngụ cư. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên. Sau đó bà đã đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc.

Buổi sáng hôm sau có vợ, Tràng sung sướng trong men say của hạnh phúc đôi lứa. Trong người Tràng cảm thấy “êm ái lửng lơ” như người vừa từ giấc mộng bước ra. Kim Lân đã thật tinh tế khi miêu tả: “một cảm giác ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng tựa hồ như có một bàn tay vuốt nhẹ sống lưng”. Có thể thấy tình yêu đã đem đến một sức mạnh diệu kì, làm thay đổi một con người.

Hạnh phúc đến quá bất ngờ khiến Tràng cảm thấy “ngỡ ngàng như không phải” Sự ngạc nhiên đó là hoàn toàn hợp lí, bởi một người như Tràng trong hoàn cảnh nghèo đói lại có được vợ. Chẳng ai ngờ rằng chuyện dựng vợ gả chồng là chuyện trọng đại trong đời người lại được quyết định từ một câu hò vu vơ và bốn bát bánh đúc. Nhưng chính từ việc đó mà Kim Lân đã cho người đọc thấy được tình cảnh thảm hại của người nông dân Việt Nam lúc bây giờ.

Và không chỉ ngạc nhiên khi có được vợ, Tràng còn ngạc nhiên khi thấy căn nhà của mình hoàn toàn thay đổi. Người đàn bà đó đã xuất hiện trong gia đình Tràng khiến cho căn nhà thay đổi. Dưới bàn tay vun vén của mẹ và vợ Tràng, ngôi nhà trước đây rách nát, đã trở thành một mái ấm: “Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch”. Bản thân Tràng cũng ý thức được sự thay đổi đó khi thấy “xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ” . Dường như tình yêu đã khiến anh ta trở nên thay đổi.

Khi nhìn thấy hình ảnh người mẹ lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở, nghe âm thanh tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất của vợ, lòng anh ta dấy lên nỗi niềm “thấm thía cảm động”, “Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”. Từ nhận thức mình đã có gia đình, Tràng nghĩ đến những điều xa xôi hơn: “Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng”. Đó là khát vọng hết sức bình thường của con người.

Không chỉ vậy, Tràng còn ý thức được trách nhiệm của mình: “bây giờ hắn mới thấy hắn nên người”. Nhận thức về sự trưởng thành kéo theo nhận thức về bổn phận và trách nhiệm với gia đình. Tràng cảm thấy “có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Và không chỉ bằng suy nghĩ mà Tràng còn hành động ngay “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Đó là hành động thể hiện được sự chuyển biến lớn trong nhân vật này. Chính niềm hạnh phúc được sống trong tình yêu thương, tình mẹ con vợ chồng hòa thuận đã nhen nhóm trong lòng hắn biết bao ước vọng về hạnh phúc, bao niềm tin vào cuộc sống sẽ thay đổi tốt đẹp hơn.

Tràng còn nhận thấy khuôn mặt bủng beo của mẹ trở nên tươi tỉnh hơn, khác hẳn với ngày thường. Đặc biệt, dù bữa ăn ngày đói thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn vẫn rất ngon miệng. Khi nghe mẹ bàn tính chuyện tương lai, Tràng chỉ “Vâng”. Một tiếng “Vâng” nhưng thể hiện được sự ấm áp, hòa hợp của gia đình. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Đó giống như là niềm tin vào một tương lai tươi sáng với việc tìm đến ánh sáng của cách mạng.

Qua đoạn sáng hôm sau, Kim Lân đã cho thấy sự chuyển biến của nhân vật Tràng theo chiều hướng tốt đẹp hơn. Tác phẩm Vợ nhặt đã gửi gắm những ý nghĩa nhân văn cao cả.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 3)

Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Một trong những tác phẩm nổi bật của ông phải kể đến trong truyện ngắn Vợ nhặt. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật Tràng, đặc biệt trong đoạn sáng hôm sau khi có được vợ.

Trong truyện, nhân vật Kim Lân đã xây dựng nhân vật Tràng có hoàn cảnh sống là người dân xóm ngụ cư, cha mất sớm, sống cùng mẹ già trong căn nhà tồi tàn. Anh ta làm nghề kéo xe bò thuê lên tỉnh. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, bà mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên, sau đó là đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc.

Sáng hôm sau, Tràng bỗng cảm thấy mình hoàn toàn đổi khác. Tràng cảm thấy “trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Bản thân Tràng cũng không tin rằng mình đã có được vợ. Rồi Tràng chắp hai tay ra sau lưng, bước ra sân. Anh nhận ra sự xung quanh mình mọi thứ đều có sự thay đổi vô cùng lớn: “Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung hoành ngay lối đi đã hót sạch”. Căn nhà dường như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Những cảnh tượng thật ấm cúng hiện ra trước mắt của Tràng: “Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất”. Chỉ là một cảnh tượng thật giản dị, nhưng lại khiến cho Tràng thấy cảm động. Nếu như trước khi có vợ, Tràng chỉ là một anh con trai xấu xí, cục mịch lại có phần dở hơi. Thì sau khi có vợ, Tràng đã hoàn toàn thay đổi về nhân thức. Anh cảm nhận được trách nhiệm của một người chồng, cảm thấy yêu thương cái gia đình của mình đến lạ lùng. Trong suy nghĩ của anh tự nhủ: “Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Và suy nghĩ như vậy, Tràng liền hành động: “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Kim Lân đã thật tinh tế khi khắc họa sự thay đổi của nhân vật Tràng, không chỉ là vẻ bên ngoài mà còn là sự nhận thức bên trong.

Đặc biệt hơn cả là trong bữa ăn đầu tiên sau khi có vợ. Tràng đã nhìn thấy hình ảnh một người phụ nữ hoàn toàn khác. Không còn cái vẻ đanh đá trước đó, mà là người đàn bà hiền hậu đúng mực. Tràng cũng thấy mẹ của mình tươi tỉnh khác hẳn ngày thường. Dù bữa ăn ngày đói trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Tiếng vâng của anh cho người đọc cảm nhận được không khí ấm cúng, hòa hợp trong gia đình chưa từng có trước đó. Đến khi bà cụ Tứ bê nồi cháo cám ra, khi Thị điềm nhiên và vào miệng, bà cụ Tứ tươi cười khen “Ngon đáo để”. Thì Tràng cầm bát cháo cám đưa lên miệng, hắn chun mặt lại vì chao chát. Điều đó phần nào vẫn cho thấy nét trẻ con trong hành động của Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Điều đó giống như là những hy vọng của Tràng vào một tương lai tươi sáng với sự đổi thay giải phóng họ khỏi cuộc đời khổ cực.

Như vậy, người vợ nhặt đã giúp Tràng có những thay đổi sau sắc về nhận thực. Truyện ngắn Vợ nhặt đã cho thấy tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Đồng thời tác giả còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kỳ diệu của họ.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 4)

Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Kim Lân. Truyện đã xây dựng được hình ảnh nhân vật Tràng, với những nét diễn biến tâm lí sâu sắc, đặc biệt là trong đoạn sáng hôm sau, khi Tràng có vợ.

Tràng vốn là một người dân nghèo khổ sống cùng với mẹ già ở xóm ngụ cư. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, bà mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên, sau đó là đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc. Sáng hôm sau, Tràng bỗng cảm thấy mình đổi khác.

Kim Lân đã khéo léo miêu tả diễn biến hình ảnh Tràng trong sáng hôm sau. Anh cảm thấy: “Trong người êm ái, lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Điều đó cho thấy rằng bản thân Tràng cũng không tin được chuyện mình có vợ là sự thật. Chỉ đến khi nhìn xung quanh, nhận thấy mọi thứ thay đổi. Từ nhà cửa được quét dọn sạch sẽ, gọn gàng. Quần áo mọi khi vẫn vứt một chỗ nay đã được đem ra phơi. Hai cái ang nước cũng được đổ đầy. Đống rác cũng được dọn sạch. Căn nhà khi chỉ có hai mẹ con Tràng thì lụp xụp, thảm hại. Dường như có bàn tay của người phụ nữ đã thay đổi hoàn toàn.

Và rồi cảnh tượng đẹp đẽ nhất hiện ra trước mắt Tràng. Ở ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Còn vợ anh thì đang quét lại cái sân. Nhìn thấy cảnh tượng đó, Tràng mới nhận ra rằng chuyện mình có vợ là thật. Và từ đó, nhận thức của anh cũng hoàn toàn thay đổi. Tràng tự nhủ: “Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Tràng đã ý thức được trách nhiệm của một người chồng. Bởi vậy mà tiếp tục hành động: “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Việc Tràng có vợ đã khiến cho anh thêm trưởng thành hơn.

Cho đến bữa ăn đầu tiên, điều đó lại tiếp tục được thể hiện. Tràng đã nhận ra sự thay đổi trong hình ảnh người vợ nhặt. Thị không còn cái vẻ đanh đá trước đó, mà là người đàn bà hiền hậu đúng mực. Anh nhận thấy khuôn mặt bủng beo của mẹ trở nên tươi tỉnh hơn, khác hẳn với ngày thường. Dù bữa ăn ngày đói trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Nhưng tiếng vâng lại thể hiện được sự hòa hợp, ấm cúng chưa từng có được của gia đình Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Đó giống như là niềm tin vào một tương lai tươi sáng với việc tìm đến ánh sáng của cách mạng.

Như vậy, nhà văn Kim Lân đã khắc họa hình ảnh nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau khi có vợ với những nét diễn biến chân thực. Có thể thấy, người vợ nhặt đã khiến Tràng thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 5)

Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Kim Lân. Truyện đã xây dựng được hình ảnh nhân vật Tràng, với những nét diễn biến tâm lí sâu sắc, đặc biệt là trong đoạn sáng hôm sau, khi Tràng có vợ.

Tràng vốn là một người dân nghèo khổ sống cùng với mẹ già ở xóm ngụ cư. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, bà mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên, sau đó là đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc. Sáng hôm sau, Tràng bỗng cảm thấy mình đổi khác.

Kim Lân đã khéo léo miêu tả diễn biến hình ảnh Tràng trong sáng hôm sau. Anh cảm thấy: “Trong người êm ái, lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Điều đó cho thấy rằng bản thân Tràng cũng không tin được chuyện mình có vợ là sự thật. Chỉ đến khi nhìn xung quanh, nhận thấy mọi thứ thay đổi. Từ nhà cửa được quét dọn sạch sẽ, gọn gàng. Quần áo mọi khi vẫn vứt một chỗ nay đã được đem ra phơi. Hai cái ang nước cũng được đổ đầy. Đống rác cũng được dọn sạch. Căn nhà khi chỉ có hai mẹ con Tràng thì lụp xụp, thảm hại. Dường như có bàn tay của người phụ nữ đã thay đổi hoàn toàn.

Và rồi cảnh tượng đẹp đẽ nhất hiện ra trước mắt Tràng. Ở ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Còn vợ anh thì đang quét lại cái sân. Nhìn thấy cảnh tượng đó, Tràng mới nhận ra rằng chuyện mình có vợ là thật. Và từ đó, nhận thức của anh cũng hoàn toàn thay đổi. Tràng tự nhủ: “Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Tràng đã ý thức được trách nhiệm của một người chồng. Bởi vậy mà tiếp tục hành động: “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Việc Tràng có vợ đã khiến cho anh thêm trưởng thành hơn.

Cho đến bữa ăn đầu tiên, điều đó lại tiếp tục được thể hiện. Tràng đã nhận ra sự thay đổi trong hình ảnh người vợ nhặt. Thị không còn cái vẻ đanh đá trước đó, mà là người đàn bà hiền hậu đúng mực. Anh nhận thấy khuôn mặt bủng beo của mẹ trở nên tươi tỉnh hơn, khác hẳn với ngày thường. Dù bữa ăn ngày đói trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Nhưng tiếng vâng lại thể hiện được sự hòa hợp, ấm cúng chưa từng có được của gia đình Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Đó giống như là niềm tin vào một tương lai tươi sáng với việc tìm đến ánh sáng của cách mạng.

Như vậy, nhà văn Kim Lân đã khắc họa hình ảnh nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau khi có vợ với những nét diễn biến chân thực. Có thể thấy, người vợ nhặt đã khiến Tràng thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 6)

Vợ nhặt là một truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân. Truyện kể về anh cu Tràng - một người nông dân hiền lành chất phác trong hoàn cảnh khó khăn lại có được hạnh phúc. Kim Lân đã xây dựng thành công diễn biến tâm trạng của nhân vật này, đặc biệt ở đoạn sáng hôm sau khi Tràng có vợ.

Trong truyện, Tràng được Kim Lân xây dựng là người dân xóm ngụ cư. Anh sống cùng mẹ già trong căn nhà “vắng teo đứng rúm ró bên mảnh vườn mọc lổm nhổm những búi cỏ dại”. Công việc của anh là kéo xe bò thuê. Ngoại hình xấu xí: “hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra”. Bộ mặt thô kệch, thân hình to lớn, vạm vỡ, cái đầu thì trọc lốc… Dưới ngòi bút của Kim Lân, hắn chỉ như một bức chân dung vẽ vội một hình hài được tạo hóa đẽo gọt quá ư sơ sài, cẩu thả. Không chỉ xấu xí mà còn có ngờ nghệch “vừa đi vừa nói”. Hắn hay “lảm nhảm than thở những điều hắn nghĩ” thỉnh thoảng còn “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch”.

Một người như Tràng trong hoàn cảnh như vậy chẳng ai nghĩ rằng sẽ có được vợ. Vậy mà Tràng lại nhặt được vợ, điều đó đã khiến Tràng trở nên thay đổi. Trong buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy đã cảm nhận được sự thay đổi. Anh cảm nhận được niềm vui khi nhìn mẹ và vợ quét dọn nhà cửa. Mẹ anh thì đang nhổ cỏ vườn. Còn vợ đang quét sân, tiếng chổi vang lên đều đều. Bỗng nhiên, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của hắn một cách lạ lùng. Thế là từ đây Tràng đã có một gia đình, anh sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa che nắng cho vợ chồng Tràng. Một nguồn sung sướng và phấn chấn dâng lên trong lòng anh. Lúc này, Tràng cũng biết bổn phận của người đàn ông trong gia đình cần lo lắng cho vợ. Và “Hắn cũng chạy xăm xăm ra giữa sân và tham dự vào một phần giúp tu sửa căn nhà”. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến hạnh phúc tột cùng khi biết mình đã có gia đình.

Đặc biệt là bữa ăn đầu tiên khi Tràng có vợ, bữa ăn trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Tiếng vâng của anh cho người đọc cảm nhận được không khí ấm cúng, hòa hợp trong gia đình chưa từng có trước đó. Đến khi bà cụ Tứ bê nồi cháo cám ra, khi Thị điềm nhiên và vào miệng, bà cụ Tứ tươi cười khen “Ngon đáo để”. Thì Tràng cầm bát cháo cám đưa lên miệng, hắn chun mặt lại vì chao chát. Điều đó phần nào vẫn cho thấy nét trẻ con trong hành động của Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Hình ảnh thể hiện niềm tin về một tương lai tươi sáng hơn khi Tràng được biết đến ánh sáng của cách mạng.

Như vậy, nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau đã bộc lộ sự thay đổi về tâm trạng và suy nghĩ. Người vợ nhặt đã giúp Tràng có được những thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 7)

Truyện ngắn Vợ nhặt đã miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Qua đó, Kim Lân còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kỳ diệu của họ. Nhân vật Tràng được Kim Lân khắc họa với những diễn biến tâm trạng, đặc biệt là trong đoạn sáng hôm sau khi Tràng có vợ.

Nhân vật chính trong truyện Vợ nhặt là một người dân nghèo khổ sống cùng với mẹ già ở xóm ngụ cư. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên. Sau đó bà đã đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc.

Buổi sáng hôm sau có vợ, Tràng sung sướng trong men say của hạnh phúc đôi lứa. Trong người Tràng cảm thấy “êm ái lửng lơ” như người vừa từ giấc mộng bước ra. Kim Lân đã thật tinh tế khi miêu tả: “một cảm giác ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng tựa hồ như có một bàn tay vuốt nhẹ sống lưng”. Có thể thấy tình yêu đã đem đến một sức mạnh diệu kì, làm thay đổi một con người.

Hạnh phúc đến quá bất ngờ khiến Tràng cảm thấy “ngỡ ngàng như không phải” Sự ngạc nhiên đó là hoàn toàn hợp lí, bởi một người như Tràng trong hoàn cảnh nghèo đói lại có được vợ. Chẳng ai ngờ rằng chuyện dựng vợ gả chồng là chuyện trọng đại trong đời người lại được quyết định từ một câu hò vu vơ và bốn bát bánh đúc. Nhưng chính từ việc đó mà Kim Lân đã cho người đọc thấy được tình cảnh thảm hại của người nông dân Việt Nam lúc bây giờ.

Và không chỉ ngạc nhiên khi có được vợ, Tràng còn ngạc nhiên khi thấy căn nhà của mình hoàn toàn thay đổi. Người đàn bà đó đã xuất hiện trong gia đình Tràng khiến cho căn nhà thay đổi. Dưới bàn tay vun vén của mẹ và vợ Tràng, ngôi nhà trước đây rách nát, đã trở thành một mái ấm: “Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch”. Bản thân Tràng cũng ý thức được sự thay đổi đó khi thấy “xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ” . Dường như tình yêu đã khiến anh ta trở nên thay đổi.

Khi nhìn thấy hình ảnh người mẹ lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở, nghe âm thanh tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất của vợ, lòng anh ta dấy lên nỗi niềm “thấm thía cảm động”, “Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”. Từ nhận thức mình đã có gia đình, Tràng nghĩ đến những điều xa xôi hơn: “Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng”. Đó là khát vọng hết sức bình thường của con người.

Không chỉ vậy, Tràng còn ý thức được trách nhiệm của mình: “bây giờ hắn mới thấy hắn nên người”. Nhận thức về sự trưởng thành kéo theo nhận thức về bổn phận và trách nhiệm với gia đình. Tràng cảm thấy “có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Và không chỉ bằng suy nghĩ mà Tràng còn hành động ngay “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Đó là hành động thể hiện được sự chuyển biến lớn trong nhân vật này. Chính niềm hạnh phúc được sống trong tình yêu thương, tình mẹ con vợ chồng hòa thuận đã nhen nhóm trong lòng hắn biết bao ước vọng về hạnh phúc, bao niềm tin vào cuộc sống sẽ thay đổi tốt đẹp hơn.

Tràng còn nhận thấy khuôn mặt bủng beo của mẹ trở nên tươi tỉnh hơn, khác hẳn với ngày thường. Đặc biệt, dù bữa ăn ngày đói thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn vẫn rất ngon miệng. Khi nghe mẹ bàn tính chuyện tương lai, Tràng chỉ “Vâng”. Một tiếng “Vâng” nhưng thể hiện được sự ấm áp, hòa hợp của gia đình. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Đó giống như là niềm tin vào một tương lai tươi sáng với việc tìm đến ánh sáng của cách mạng.

Qua đoạn sáng hôm sau, Kim Lân đã cho thấy sự chuyển biến của nhân vật Tràng theo chiều hướng tốt đẹp hơn. Tác phẩm Vợ nhặt đã gửi gắm những ý nghĩa nhân văn cao cả.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 8)

Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Một trong những tác phẩm nổi bật của ông phải kể đến trong truyện ngắn Vợ nhặt. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật Tràng, đặc biệt trong đoạn sáng hôm sau khi có được vợ.

Trong truyện, nhân vật Kim Lân đã xây dựng nhân vật Tràng có hoàn cảnh sống là người dân xóm ngụ cư, cha mất sớm, sống cùng mẹ già trong căn nhà tồi tàn. Anh ta làm nghề kéo xe bò thuê lên tỉnh. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, bà mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên, sau đó là đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc.

Sáng hôm sau, Tràng bỗng cảm thấy mình hoàn toàn đổi khác. Tràng cảm thấy “trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Bản thân Tràng cũng không tin rằng mình đã có được vợ. Rồi Tràng chắp hai tay ra sau lưng, bước ra sân. Anh nhận ra sự xung quanh mình mọi thứ đều có sự thay đổi vô cùng lớn: “Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung hoành ngay lối đi đã hót sạch”. Căn nhà dường như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Những cảnh tượng thật ấm cúng hiện ra trước mắt của Tràng: “Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất”. Chỉ là một cảnh tượng thật giản dị, nhưng lại khiến cho Tràng thấy cảm động. Nếu như trước khi có vợ, Tràng chỉ là một anh con trai xấu xí, cục mịch lại có phần dở hơi. Thì sau khi có vợ, Tràng đã hoàn toàn thay đổi về nhân thức. Anh cảm nhận được trách nhiệm của một người chồng, cảm thấy yêu thương cái gia đình của mình đến lạ lùng. Trong suy nghĩ của anh tự nhủ: “Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Và suy nghĩ như vậy, Tràng liền hành động: “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Kim Lân đã thật tinh tế khi khắc họa sự thay đổi của nhân vật Tràng, không chỉ là vẻ bên ngoài mà còn là sự nhận thức bên trong.

Đặc biệt hơn cả là trong bữa ăn đầu tiên sau khi có vợ. Tràng đã nhìn thấy hình ảnh một người phụ nữ hoàn toàn khác. Không còn cái vẻ đanh đá trước đó, mà là người đàn bà hiền hậu đúng mực. Tràng cũng thấy mẹ của mình tươi tỉnh khác hẳn ngày thường. Dù bữa ăn ngày đói trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Tiếng vâng của anh cho người đọc cảm nhận được không khí ấm cúng, hòa hợp trong gia đình chưa từng có trước đó. Đến khi bà cụ Tứ bê nồi cháo cám ra, khi Thị điềm nhiên và vào miệng, bà cụ Tứ tươi cười khen “Ngon đáo để”. Thì Tràng cầm bát cháo cám đưa lên miệng, hắn chun mặt lại vì chao chát. Điều đó phần nào vẫn cho thấy nét trẻ con trong hành động của Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Điều đó giống như là những hy vọng của Tràng vào một tương lai tươi sáng với sự đổi thay giải phóng họ khỏi cuộc đời khổ cực.

Như vậy, người vợ nhặt đã giúp Tràng có những thay đổi sau sắc về nhận thực. Truyện ngắn Vợ nhặt đã cho thấy tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Đồng thời tác giả còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kỳ diệu của họ.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 9)

Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Kim Lân. Truyện đã xây dựng được hình ảnh nhân vật Tràng, với những nét diễn biến tâm lí sâu sắc, đặc biệt là trong đoạn sáng hôm sau, khi Tràng có vợ.

Tràng vốn là một người dân nghèo khổ sống cùng với mẹ già ở xóm ngụ cư. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, bà mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên, sau đó là đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc. Sáng hôm sau, Tràng bỗng cảm thấy mình đổi khác.

Kim Lân đã khéo léo miêu tả diễn biến hình ảnh Tràng trong sáng hôm sau. Anh cảm thấy: “Trong người êm ái, lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Điều đó cho thấy rằng bản thân Tràng cũng không tin được chuyện mình có vợ là sự thật. Chỉ đến khi nhìn xung quanh, nhận thấy mọi thứ thay đổi. Từ nhà cửa được quét dọn sạch sẽ, gọn gàng. Quần áo mọi khi vẫn vứt một chỗ nay đã được đem ra phơi. Hai cái ang nước cũng được đổ đầy. Đống rác cũng được dọn sạch. Căn nhà khi chỉ có hai mẹ con Tràng thì lụp xụp, thảm hại. Dường như có bàn tay của người phụ nữ đã thay đổi hoàn toàn.

Và rồi cảnh tượng đẹp đẽ nhất hiện ra trước mắt Tràng. Ở ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Còn vợ anh thì đang quét lại cái sân. Nhìn thấy cảnh tượng đó, Tràng mới nhận ra rằng chuyện mình có vợ là thật. Và từ đó, nhận thức của anh cũng hoàn toàn thay đổi. Tràng tự nhủ: “Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Tràng đã ý thức được trách nhiệm của một người chồng. Bởi vậy mà tiếp tục hành động: “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Việc Tràng có vợ đã khiến cho anh thêm trưởng thành hơn.

Cho đến bữa ăn đầu tiên, điều đó lại tiếp tục được thể hiện. Tràng đã nhận ra sự thay đổi trong hình ảnh người vợ nhặt. Thị không còn cái vẻ đanh đá trước đó, mà là người đàn bà hiền hậu đúng mực. Anh nhận thấy khuôn mặt bủng beo của mẹ trở nên tươi tỉnh hơn, khác hẳn với ngày thường. Dù bữa ăn ngày đói trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Nhưng tiếng vâng lại thể hiện được sự hòa hợp, ấm cúng chưa từng có được của gia đình Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Đó giống như là niềm tin vào một tương lai tươi sáng với việc tìm đến ánh sáng của cách mạng.

Như vậy, nhà văn Kim Lân đã khắc họa hình ảnh nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau khi có vợ với những nét diễn biến chân thực. Có thể thấy, người vợ nhặt đã khiến Tràng thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 10)

Vợ nhặt là một truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân. Truyện kể về anh cu Tràng - một người nông dân hiền lành chất phác trong hoàn cảnh khó khăn lại có được hạnh phúc. Kim Lân đã xây dựng thành công diễn biến tâm trạng của nhân vật này, đặc biệt ở đoạn sáng hôm sau khi Tràng có vợ.

Trong truyện, Tràng được Kim Lân xây dựng là người dân xóm ngụ cư. Anh sống cùng mẹ già trong căn nhà “vắng teo đứng rúm ró bên mảnh vườn mọc lổm nhổm những búi cỏ dại”. Công việc của anh là kéo xe bò thuê. Ngoại hình xấu xí: “hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra”. Bộ mặt thô kệch, thân hình to lớn, vạm vỡ, cái đầu thì trọc lốc… Dưới ngòi bút của Kim Lân, hắn chỉ như một bức chân dung vẽ vội một hình hài được tạo hóa đẽo gọt quá ư sơ sài, cẩu thả. Không chỉ xấu xí mà còn có ngờ nghệch “vừa đi vừa nói”. Hắn hay “lảm nhảm than thở những điều hắn nghĩ” thỉnh thoảng còn “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch”.

Một người như Tràng trong hoàn cảnh như vậy chẳng ai nghĩ rằng sẽ có được vợ. Vậy mà Tràng lại nhặt được vợ, điều đó đã khiến Tràng trở nên thay đổi. Trong buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy đã cảm nhận được sự thay đổi. Anh cảm nhận được niềm vui khi nhìn mẹ và vợ quét dọn nhà cửa. Mẹ anh thì đang nhổ cỏ vườn. Còn vợ đang quét sân, tiếng chổi vang lên đều đều. Bỗng nhiên, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của hắn một cách lạ lùng. Thế là từ đây Tràng đã có một gia đình, anh sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa che nắng cho vợ chồng Tràng. Một nguồn sung sướng và phấn chấn dâng lên trong lòng anh. Lúc này, Tràng cũng biết bổn phận của người đàn ông trong gia đình cần lo lắng cho vợ. Và “Hắn cũng chạy xăm xăm ra giữa sân và tham dự vào một phần giúp tu sửa căn nhà”. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến hạnh phúc tột cùng khi biết mình đã có gia đình.

Đặc biệt là bữa ăn đầu tiên khi Tràng có vợ, bữa ăn trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Tiếng vâng của anh cho người đọc cảm nhận được không khí ấm cúng, hòa hợp trong gia đình chưa từng có trước đó. Đến khi bà cụ Tứ bê nồi cháo cám ra, khi Thị điềm nhiên và vào miệng, bà cụ Tứ tươi cười khen “Ngon đáo để”. Thì Tràng cầm bát cháo cám đưa lên miệng, hắn chun mặt lại vì chao chát. Điều đó phần nào vẫn cho thấy nét trẻ con trong hành động của Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Hình ảnh thể hiện niềm tin về một tương lai tươi sáng hơn khi Tràng được biết đến ánh sáng của cách mạng.

Như vậy, nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau đã bộc lộ sự thay đổi về tâm trạng và suy nghĩ. Người vợ nhặt đã giúp Tràng có được những thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 11)

Kim Lân là một cây bút chuyên viết truyện ngắn với đề tài quen thuộc là hình ảnh nông thôn và người nông dân với những thú vui đồng quê ở đồng bằng Bắc Bộ. Tuy số lượng tác phẩm truyện ngắn của ông không nhiều nhưng nó đã để lại trong lòng người đọc những ấn tượng sâu sắc. Khác với Tô Hoài – Kim Lân không khai thác đời sống của người dân nơi rẻo cao Tây Bắc mà lại lấn sâu vào cuộc sống của người dân quê – những con người gắn bó thiết tha với quê hương và cách mạng. Tiêu biểu là truyện ngắn “Vợ nhặt”, tác phẩm vừa là bức tranh phản ánh chân thực cuộc sống nghèo khổ, đói kém của người dân làng quê Việt Nam trong nạn đói 1945. Vẻ đẹp ấy được hiện lên một cách trọn vẹn qua việc miêu tả nhân vật Tràng trong buổi sáng hôm sau khi đã có vợ.

“Vợ nhặt” được lấy bối cảnh từ nạn đói khủng khiếp 1945, hơn hai triệu người chết đói. Nhưng kì lạ thay, trong sự đói khát cùng cực ấy, cận kề bên cái chết, những người dân Việt Nam luôn hướng về sự sống, ánh sáng, hạnh phúc, tương lai. Đó là chất “mười” kì diệu, là khát vọng sống mạnh mẽ của con người Việt Nam. Đã khơi nguồn cảm hứng cho Kim Lân sáng tác.

Truyện ngắn “Vợ nhặt xoay quanh một sự kiện đặc biệt quan trọng liên quan đến nhân vật Tràng – người nông dân ngụ cư nghèo bỗng dưng có vợ giữa nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà là vợ theo không. Từ câu chuyện này, người đọc đã có những suy nghĩ về thái độ sống của con người trong nạn đói.

Tràng là một anh chàng kéo xe bò thuê, công việc bấp bênh, cuộc sống cực khổ. Anh là một minh chứng điển hình của nạn đói khủng khiếp năm 1945. Những lớp người đang đứng ở ngưỡng cửa của cái đói. Trong thời buổi khốn khó ấy Tràng chả dám nghĩ tới việc sẽ cưới được vợ. Ấy vậy mà cái duyên nó “ vồ “ lấy cái số anh chàng lại “ nhặt “ được vợ. Nghe tưởng chừng vô lí bởi lẽ đời có ai lại nhặt được vợ bao giờ cơ chứ? Chắc hẳn người đàn bà mà Tràng lấy làm vợ ấy cũng đã ở cái ngưỡng đường cùng, bấu víu vào bất cứ thứ gì có thể bấu víu được . Tràng không nhận thức được hoàn cảnh của mình , anh ta chỉ chậc lưỡi theo đúng cách của người hay “ngẩng mặt lên trời cười hềnh hệch”. Anh ta chỉ cảm nhận được sự thay đổi, còn ý nghĩa của nó như thế nào thì anh ta chưa thể hiểu.

Cũng thức dậy như mọi ngày, nhưng sao hôm nay Tràng thấy lạ lắm. Buổi sáng đầu tiên khi có vợ. Tràng trở thành một người hoàn toàn khác hẳn, niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập trong lòng hắn. Tràng ngạc nhiên trước cảnh tượng nhà cửa: nhìn vợ với mẹ đang quét dọn sân vườn. Một ý nghĩ hạnh phúc đang hiện hữu trong cuộc sống của mình. Lần đầu tiên Tràng được sống trong cảm giác rất người. Tràng cảm thấy trong người êm ái, lửng lơ như vừa đi ra trong giấc mơ. Hạnh phúc đã khiến Tràng trở nên khác lạ hẳn “ bây giờ hắn mới thấy hắn nên người “ ,” Hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này “. Cái gốc của sự thay đổi ấy chính là gia đình, là niềm khát khao hạnh phúc về một mái ấm gia đình ngay cả khi Tràng đang đứng bên bờ vực của cái đói, sự chết chóc.

Song, chi tiết đắt giá nhất của Kim Lân không phải ở đó mà có lẽ là ở câu văn “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì đó để tu sửa lại căn nhà”. Hai chữ “xăm xăm” gợi lên bao nhiêu là niềm hớn hở, háo hức trong tâm hồn và cả trong bước chân của Tràng khi tìm đến hạnh phúc của đời mình. Hành động “xăm xăm” này là một sự thay đổi không chỉ ở dáng đi mà còn thay đổi cả tính cách ở Tràng, từ vô lo, vô nghĩ sang sống có trách nhiệm với gia đình mình. Đó là một đột biến quan trọng, một bước ngoặt thay đổi cả số phận lẫn tình cảm của Tràng . Khiến Tràng trở nên trưởng thành, chín chắn hơn, có trách nhiệm với tổ ấm của chính mình. Đó là điều thật bình dị đối với mỗi con người nhưng đối với Tràng lại có ý nghĩa vô cùng lớn lao trong cuộc đời.

Bữa cơm cưới đầu tiên trông thật thảm hại, chỉ có một cái mẹt rách, một lùm rau chuối thái rối, một đĩa muối và nồi cháo loãng, mỗi người chỉ được hai lưng. Và khi miếng cháo cám đưa lên miệng đắng chát, nghẹn bứ trong cổ họng cùng với âm thanh tiếng trống thúc thuế dồn dập tức là lúc cuộc sống bị dồn đẩy đến miệng vực của cái đói, cái chết. Trước lời giải thích của vợ với mẹ: “trên mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế nữa đâu. Người ta còn phá cả kho thóc của Nhật chia cho người đói nữa đấy", Tràng thần mặt ra nghĩ ngợi rồi vỡ lẽ khi nhớ lại hình ảnh đám người đói đi trên con đê hóa ra là Việt Minh. Cùng lúc đó trong óc Tràng hiện lên hình ảnh “lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới”. Sự có mặt của chi tiết nghệ thuật này khiến cho câu chuyện có một cái kết mở, nhờ thế thiên truyện đóng lại nhưng số phận của các nhân vật vẫn tiếp tục được vận động theo hướng lạc quan đi lên chứ không bế tắc như anh Pha, chị Dậu, Chí Phèo,…

Trước những tình cảnh éo le, cảm động ấy thì “Vợ nhặt” như một khúc nhạc đầy bi thương và xót xa trước những gì lẽ ra là cao quý lắm đối với con người. Từ tình huống truyện ấy mà tác phẩm này cùng một lúc thể hiện được những giá trị đặc sắc. Qua tác phẩm, Kim Lân đã gửi gắm những giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc, mới mẻ. Nghệ thuật đặt nhân vật trong tình huống độc đáo, éo le, cảm động cùng với phẩm chất, tính cách của nhân vật được thể hiện qua lời ăn, tiếng nói hàng ngày.

Qua truyện ngắn “Vợ nhặt” ta thấy được cách xây dựng hình tượng nhân vật của nhà văn Kim Lân hết sức đặc biệt, mỗi nhân vật đều bộc lộ được những tính cách, phẩm chất khác nhau đại diện cho lớp người trong xã hội cũ và Tràng là một trong những nhân vật đó. Tác phẩm đã thành công khi miêu tả diễn biến tâm trạng cũng như lời nói, tính cách của Tràng để “Vợ nhặt” mang một tầm cao mới và để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc đến sau này.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 12)

Kho tàng văn học Việt Nam đã ghi dấu ấn của bao nhà văn, nhà thơ. Một trong số đó phải nhắc đến nhà văn Kim Lân. Với đề tài người nông dân, ông đã sáng tác ra nhiều tác phẩm gây được tiếng vang lớn. Một trong số đó phải kể đến truyện ngắn Vợ nhặt và nhân vật Tràng. Hình ảnh của Tràng được khắc họa rõ nét nhất khi Tràng lấy cô thị về làm vợ.

Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề đẩy xe bò thuê để nuôi thân và nuôi mẹ già. Chính vì thế, anh bị mọi người coi khinh, chẳng mấy ai thèm nói chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo khi anh ta đi làm về. Anh có ngoại hình xấu xí, thô kệch, hai con mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung làm cho cái bộ mặt thô kệch của hắn lúc nào cũng nhấp nhỉnh những ý nghĩ vừa lý thú vừa dữ tợn… Đầu cạo trọc nhẵn, cái lưng to rộng như lưng gấu, ngay cả cái cười cũng lạ, cứ phải ngửa mặt lên cười hềnh hệch.

Tuy nhiên, anh chàng lại là người có tấm lòng nhân hậu, phóng khoáng. Giữa cái nạn đói khủng khiếp ấy, anh đã không toan tính mà đón cô thị về làm vợ, nuôi thêm một miệng ăn. Nhưng cũng chính vì có vợ mà tâm lí của Tràng cũng có nhiều thay đổi.

Buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy tâm trạng của hắn thực sự thay đổi. Niềm vui lâng lâng trong người khi hắn nhìn thấy nhà cửa dọn sạch sẽ tinh tươm. Mẹ Tràng đang nhổ cỏ vườn. Vợ đang quét sân tiếng chổi vang lên đều đều. Bỗng nhiên, anh cảm thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của mình một cách lạ lùng. Thế là từ đây Tràng đã có một gia đình, sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa che nắng cho vợ chồng anh. Một nguồn sung sướng và phấn chấn dâng lên trong lòng Tràng. Lúc này, Tràng cũng biết bổn phận của người đàn ông trong gia đình cần lo lắng cho vợ. Anh cũng chạy xăm xăm ra giữa sân và tham dự vào một phần giúp tu sửa căn nhà. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến hạnh phúc tột cùng khi biết mình đã có gia đình.

Hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới hiện lên trong đầu Tràng đã gợi ra sự thay đổi trong nhận thức của nhân vật Tràng. Qua hình ảnh ấy đã mang cho người đọc một niềm tin rằng một ngày nào đó anh Tràng sẽ đi theo cách mạng, theo đoàn người đói để đứng lên đấu tranh, đổi thay cuộc sống.

Nhiều năm tháng qua đi nhưng hình ảnh anh Tràng với những đức tính tốt đẹp vẫn gây ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc. Đồng thời, nhà văn Kim Lân cùng tác phẩm Vợ nhặt đã góp phần xây dựng nền văn học Việt Nam giàu đẹp và ý nghĩa hơn.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 13)

Kim Lân là cây bút tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Trong cả hai giai đoạn sáng tác ( trước và sau Cách mạng tháng Tám ), tuy viết không nhiều nhưng giai đoạn nào ông cũng có những tác phẩm hay. Với tấm lòng của một người vốn là con để của đồng ruộng, Kim Lân đã viết về nông thôn và người nông dân bằng tất cả sự cảm thông và yêu thương chân thành. Vợ nhặt là truyện ngắn đặc sắc của nhà văn. Tác phẩm có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ cư, viết về đề tài nạn đói năm Ất Dậu 1945, kể lại chuyện một thanh niên nghèo nhặt vợ giữa lúc đói quay đói quắt .Nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt đã khẳng định một phát hiện của Kim Lân về người lao động: Dù sống trong hoàn cảnh nào, dù đang ở trong vực thẳm của sự đói khát, họ vẫn luôn khát khao sống, khát khao hạnh phúc. Điều đó được thể hiện rõ qua đoạn trích: Sáng hôm sau , mặt trời lên bằng con sào ... tu sửa lại căn nhà. ” Sự thay đổi của nhân vật Tràng trong buổi sáng hôm sau vợ về nhà đã tiếp nối mạch diễn biến của câu chuyện, đồng thời thể hiện sự trân trọng của nhà văn Kim Lân đối với nhân vật của mình cũng là sự trân trọng sâu sắc với những người dân nghèo khổ nhưng có khát khao sống mạnh mẽ.

Tác phẩm lấy bối cảnh xóm ngụ cư vào đỉnh điểm nạn đói năm Ất Dậu 1945. Cái đói đã tràn đến xóm ngụ cư từ lúc nào. Xóm ngụ cư như một bãi tha ma , chẳng còn bóng dáng của sự sống. Trong hoàn cảnh ấy, Tràng - một thanh niên nghèo, kéo xe bò thu nuôi mình và nuôi mẹ già – lại lấy vợ. Việc Tràng nhặt vợ về đã làm nổi bật khao khát hạnh phúc , yêu thương của con người ngày đói. Trong hoàn cảnh đói khát, tăm tối, khi đang cận kề bên miệng vực của cái chết ấy, người lao động Việt Nam vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn lạc quan hướng tới tương lai. Điều này được thể hiện rất rõ qua tâm trạng của nhân vật Tràng vào sáng hôm sau, sau khi Tràng nhặt vợ về.

“ Sáng hôm sau , mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra ”. Không phải là nỗi lo âu khi đối diện với thực tại đen tối trước mặt. Không phải là cảm giác hối hận khi đã nhặt vợ về giữa những ngày đói khát. Ta chỉ thấy tâm trạng nhẹ nhõm, khoan khoái của một người đàn ông đang tràn ngập niềm hạnh phúc lứa đôi. Tràng đang hạnh phúc, hạnh phúc lớn và đột ngột đến ngỡ ngàng, đến không thể tin được: “ Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải ” Nhà cửa sạch sẽ, tinh tươm : “ Hắn chớp chớp liên hồi mấy cái , và bỗng vừa chợt nhận ra , xung quanh.

Càng ngỡ ngàng hơn khi Tràng nhận thấy xung quanh khác lạ, mới mẻ, cửa nhà nhà mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vất ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô ở dưới gốc cây đã kín nước đầy ăm ắp . Đống rác màn tung hoành ngay lối đi đã được hốt đi. Niềm vui dâng lên trong lòng. Toàn là những dấu hiệu vui, những dấu hiệu về một ngày mai tươi sáng hơn. Nếu chỉ nghĩ đến sự sống chết trước mặt, nếu không có niềm tin rằng mình sẽ thoát khỏi cái đói, nếu không khao khát một cuộc sống khấm khá hơn thì họ sẽ để mặc cửa nhà bừa bộn, nhếch nhác.

Một cảnh tượng hết sức bình dị hiện ra trước mắt Tràng: “ Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi những bụi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất”. Hai người phụ nữ của cuộc đời hắn đang cặm cụi quét tước, thu dọn cửa nhà. “Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường nhưng đối với hắn lại ất thấm thía cảm động. Hạnh phúc, quả thực, đến từ những điều rất nhỏ ”. Niềm vui, niềm hạnh phúc đã đem đến sự đổi thay kì diệu trong tâm hồn Tràng: “Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”. Nhà không là sự vật hữu hình, cụ thể, nhà còn là gia đình, là tổ ấm. Từ giờ trở đi “Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng - nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng”. Chỉ trong một đoạn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến vui sướng tột cùng khi biết mình đã có gia đình. Một niềm vui thật cảm động, cả hiện thực như xen lẫn giấc mơ. Niềm vui như nhân đội, bởi bên cạnh hạnh phúc lứa đôi, Tràng còn có thêm một niềm hạnh phúc to lớn nữa - hạnh phúc gia đình. Anh chàng cục mịch, khù khờ thường ngày vụt trở nên sâu sắc. Hạnh phúc như khiến con người ta trưởng thành hơn trong cảm xúc.

Hạnh phúc còn khiến con người trưởng thành trong nhận thức. Tràng ý thức được bổn phận, trách nhiệm của người đàn ông với gia đình. Tràng nhận thấy ý nghĩa của cuộc đời chính là yêu thương, gắn bó và chăm lo cho những người thân. “Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân , hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà. Chi tiết hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà ” là một đột biến quan trọng, một bước ngoặt đổi thay cả số phận lẫn tính cách của Tràng: từ khổ đau sang hạnh phúc, từ chán đời sang yêu đời, từ ngây ngô sang nhận thức. Rõ ràng, khát vọng hạnh phúc ở con người lớn hơn cái đói và cái chết. Đó là lí do dẫn đến cái kết“. Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới ” của câu chuyện.

Nhân vật Tràng trong đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung là một phát hiện của nhà văn Kim Lân về người lao động: Dù sống trong hoàn cảnh nào, dù đang ở trong vực thẳm của sự đói khát, họ vẫn luôn khát khao sống, khát khao hạnh phúc. Khát khao ấy mạnh hơn cái đói, cái chết. Phát hiện này làm nên giá trị nhân đạo cho tác phẩm. So với những tác phẩm viết về người lao động trước Cách mạng, Vợ nhặt mang đến một giá trị mới mẻ hơn. Nhà văn không chỉ thấy nỗi khổ của con người và vẻ đẹp tâm hồn của họ mà còn nhìn thấy tương lai và con đường sống tất yếu của họ. Cho dù đang đứng , lao động Việt Nam vẫn tràn đầy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, vẫn tin trường, tin miệng vực của cái đói, cái chết, cho dù bị dồn đuối đến bước đường cùng thì người dân vẫn tin vào một tương lai tươi sáng hơn.

Nhà văn Kim Lân đã nói: “Khi viết về nạn đói người ta thường viết về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩ đến những con người chỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn với ý khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên cái chết nhưng những con người ấy không nghĩ đến cái chết mà vẫn hướng tới sự sống, vẫn hi vọng, tin tưởng ở tương lai. Họ vẫn sống, sống cho ra con người.”

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 14)

Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Một trong những tác phẩm nổi bật của ông phải kể đến trong truyện ngắn Vợ nhặt. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật Tràng, đặc biệt trong đoạn sáng hôm sau khi có được vợ.

Trong truyện, nhân vật Kim Lân đã xây dựng nhân vật Tràng có hoàn cảnh sống là người dân xóm ngụ cư, cha mất sớm, sống cùng mẹ già trong căn nhà tồi tàn. Anh ta làm nghề kéo xe bò thuê lên tỉnh. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, bà mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên, sau đó là đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc.

Sáng hôm sau, Tràng bỗng cảm thấy mình hoàn toàn đổi khác. Tràng cảm thấy “trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Bản thân Tràng cũng không tin rằng mình đã có được vợ. Rồi Tràng chắp hai tay ra sau lưng, bước ra sân. Anh nhận ra sự xung quanh mình mọi thứ đều có sự thay đổi vô cùng lớn: “Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung hoành ngay lối đi đã hót sạch”. Căn nhà dường như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Những cảnh tượng thật ấm cúng hiện ra trước mắt của Tràng: “Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất”. Chỉ là một cảnh tượng thật giản dị, nhưng lại khiến cho Tràng thấy cảm động. Nếu như trước khi có vợ, Tràng chỉ là một anh con trai xấu xí, cục mịch lại có phần dở hơi. Thì sau khi có vợ, Tràng đã hoàn toàn thay đổi về nhân thức. Anh cảm nhận được trách nhiệm của một người chồng, cảm thấy yêu thương cái gia đình của mình đến lạ lùng. Trong suy nghĩ của anh tự nhủ: “Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Và suy nghĩ như vậy, Tràng liền hành động: “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Kim Lân đã thật tinh tế khi khắc họa sự thay đổi của nhân vật Tràng, không chỉ là vẻ bên ngoài mà còn là sự nhận thức bên trong.

Đặc biệt hơn cả là trong bữa ăn đầu tiên sau khi có vợ. Tràng đã nhìn thấy hình ảnh một người phụ nữ hoàn toàn khác. Không còn cái vẻ đanh đá trước đó, mà là người đàn bà hiền hậu đúng mực. Tràng cũng thấy mẹ của mình tươi tỉnh khác hẳn ngày thường. Dù bữa ăn ngày đói trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Tiếng vâng của anh cho người đọc cảm nhận được không khí ấm cúng, hòa hợp trong gia đình chưa từng có trước đó. Đến khi bà cụ Tứ bê nồi cháo cám ra, khi Thị điềm nhiên và vào miệng, bà cụ Tứ tươi cười khen “Ngon đáo để”. Thì Tràng cầm bát cháo cám đưa lên miệng, hắn chun mặt lại vì chao chát. Điều đó phần nào vẫn cho thấy nét trẻ con trong hành động của Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Điều đó giống như là những hy vọng của Tràng vào một tương lai tươi sáng với sự đổi thay giải phóng họ khỏi cuộc đời khổ cực.

Như vậy, người vợ nhặt đã giúp Tràng có những thay đổi sau sắc về nhận thực. Truyện ngắn Vợ nhặt đã cho thấy tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Đồng thời tác giả còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kỳ diệu của họ.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 15)

Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Kim Lân. Truyện đã xây dựng được hình ảnh nhân vật Tràng, với những nét diễn biến tâm lí sâu sắc, đặc biệt là trong đoạn sáng hôm sau, khi Tràng có vợ.

Tràng vốn là một người dân nghèo khổ sống cùng với mẹ già ở xóm ngụ cư. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, bà mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên, sau đó là đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc. Sáng hôm sau, Tràng bỗng cảm thấy mình đổi khác.

Kim Lân đã khéo léo miêu tả diễn biến hình ảnh Tràng trong sáng hôm sau. Anh cảm thấy: “Trong người êm ái, lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Điều đó cho thấy rằng bản thân Tràng cũng không tin được chuyện mình có vợ là sự thật. Chỉ đến khi nhìn xung quanh, nhận thấy mọi thứ thay đổi. Từ nhà cửa được quét dọn sạch sẽ, gọn gàng. Quần áo mọi khi vẫn vứt một chỗ nay đã được đem ra phơi. Hai cái ang nước cũng được đổ đầy. Đống rác cũng được dọn sạch. Căn nhà khi chỉ có hai mẹ con Tràng thì lụp xụp, thảm hại. Dường như có bàn tay của người phụ nữ đã thay đổi hoàn toàn.

Và rồi cảnh tượng đẹp đẽ nhất hiện ra trước mắt Tràng. Ở ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Còn vợ anh thì đang quét lại cái sân. Nhìn thấy cảnh tượng đó, Tràng mới nhận ra rằng chuyện mình có vợ là thật. Và từ đó, nhận thức của anh cũng hoàn toàn thay đổi. Tràng tự nhủ: “Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Tràng đã ý thức được trách nhiệm của một người chồng. Bởi vậy mà tiếp tục hành động: “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Việc Tràng có vợ đã khiến cho anh thêm trưởng thành hơn.

Cho đến bữa ăn đầu tiên, điều đó lại tiếp tục được thể hiện. Tràng đã nhận ra sự thay đổi trong hình ảnh người vợ nhặt. Thị không còn cái vẻ đanh đá trước đó, mà là người đàn bà hiền hậu đúng mực. Anh nhận thấy khuôn mặt bủng beo của mẹ trở nên tươi tỉnh hơn, khác hẳn với ngày thường. Dù bữa ăn ngày đói trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Nhưng tiếng vâng lại thể hiện được sự hòa hợp, ấm cúng chưa từng có được của gia đình Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Đó giống như là niềm tin vào một tương lai tươi sáng với việc tìm đến ánh sáng của cách mạng.

Như vậy, nhà văn Kim Lân đã khắc họa hình ảnh nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau khi có vợ với những nét diễn biến chân thực. Có thể thấy, người vợ nhặt đã khiến Tràng thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 16)

Vợ nhặt là một truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân. Truyện kể về anh cu Tràng - một người nông dân hiền lành chất phác trong hoàn cảnh khó khăn lại có được hạnh phúc. Kim Lân đã xây dựng thành công diễn biến tâm trạng của nhân vật này, đặc biệt ở đoạn sáng hôm sau khi Tràng có vợ.

Trong truyện, Tràng được Kim Lân xây dựng là người dân xóm ngụ cư. Anh sống cùng mẹ già trong căn nhà “vắng teo đứng rúm ró bên mảnh vườn mọc lổm nhổm những búi cỏ dại”. Công việc của anh là kéo xe bò thuê. Ngoại hình xấu xí: “hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra”. Bộ mặt thô kệch, thân hình to lớn, vạm vỡ, cái đầu thì trọc lốc… Dưới ngòi bút của Kim Lân, hắn chỉ như một bức chân dung vẽ vội một hình hài được tạo hóa đẽo gọt quá ư sơ sài, cẩu thả. Không chỉ xấu xí mà còn có ngờ nghệch “vừa đi vừa nói”. Hắn hay “lảm nhảm than thở những điều hắn nghĩ” thỉnh thoảng còn “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch”.

Một người như Tràng trong hoàn cảnh như vậy chẳng ai nghĩ rằng sẽ có được vợ. Vậy mà Tràng lại nhặt được vợ, điều đó đã khiến Tràng trở nên thay đổi. Trong buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy đã cảm nhận được sự thay đổi. Anh cảm nhận được niềm vui khi nhìn mẹ và vợ quét dọn nhà cửa. Mẹ anh thì đang nhổ cỏ vườn. Còn vợ đang quét sân, tiếng chổi vang lên đều đều. Bỗng nhiên, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của hắn một cách lạ lùng. Thế là từ đây Tràng đã có một gia đình, anh sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa che nắng cho vợ chồng Tràng. Một nguồn sung sướng và phấn chấn dâng lên trong lòng anh. Lúc này, Tràng cũng biết bổn phận của người đàn ông trong gia đình cần lo lắng cho vợ. Và “Hắn cũng chạy xăm xăm ra giữa sân và tham dự vào một phần giúp tu sửa căn nhà”. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến hạnh phúc tột cùng khi biết mình đã có gia đình.

Đặc biệt là bữa ăn đầu tiên khi Tràng có vợ, bữa ăn trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Tiếng vâng của anh cho người đọc cảm nhận được không khí ấm cúng, hòa hợp trong gia đình chưa từng có trước đó. Đến khi bà cụ Tứ bê nồi cháo cám ra, khi Thị điềm nhiên và vào miệng, bà cụ Tứ tươi cười khen “Ngon đáo để”. Thì Tràng cầm bát cháo cám đưa lên miệng, hắn chun mặt lại vì chao chát. Điều đó phần nào vẫn cho thấy nét trẻ con trong hành động của Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Hình ảnh thể hiện niềm tin về một tương lai tươi sáng hơn khi Tràng được biết đến ánh sáng của cách mạng.

Như vậy, nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau đã bộc lộ sự thay đổi về tâm trạng và suy nghĩ. Người vợ nhặt đã giúp Tràng có được những thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 17)

Truyện ngắn Vợ nhặt đã miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Qua đó, Kim Lân còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kỳ diệu của họ. Nhân vật Tràng được Kim Lân khắc họa với những diễn biến tâm trạng, đặc biệt là trong đoạn sáng hôm sau khi Tràng có vợ.

Nhân vật chính trong truyện Vợ nhặt là một người dân nghèo khổ sống cùng với mẹ già ở xóm ngụ cư. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên. Sau đó bà đã đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc.

Buổi sáng hôm sau có vợ, Tràng sung sướng trong men say của hạnh phúc đôi lứa. Trong người Tràng cảm thấy “êm ái lửng lơ” như người vừa từ giấc mộng bước ra. Kim Lân đã thật tinh tế khi miêu tả: “một cảm giác ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng tựa hồ như có một bàn tay vuốt nhẹ sống lưng”. Có thể thấy tình yêu đã đem đến một sức mạnh diệu kì, làm thay đổi một con người.

Hạnh phúc đến quá bất ngờ khiến Tràng cảm thấy “ngỡ ngàng như không phải” Sự ngạc nhiên đó là hoàn toàn hợp lí, bởi một người như Tràng trong hoàn cảnh nghèo đói lại có được vợ. Chẳng ai ngờ rằng chuyện dựng vợ gả chồng là chuyện trọng đại trong đời người lại được quyết định từ một câu hò vu vơ và bốn bát bánh đúc. Nhưng chính từ việc đó mà Kim Lân đã cho người đọc thấy được tình cảnh thảm hại của người nông dân Việt Nam lúc bây giờ.

Và không chỉ ngạc nhiên khi có được vợ, Tràng còn ngạc nhiên khi thấy căn nhà của mình hoàn toàn thay đổi. Người đàn bà đó đã xuất hiện trong gia đình Tràng khiến cho căn nhà thay đổi. Dưới bàn tay vun vén của mẹ và vợ Tràng, ngôi nhà trước đây rách nát, đã trở thành một mái ấm: “Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung bành ngay lối đi đã hót sạch”. Bản thân Tràng cũng ý thức được sự thay đổi đó khi thấy “xung quanh mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ” . Dường như tình yêu đã khiến anh ta trở nên thay đổi.

Khi nhìn thấy hình ảnh người mẹ lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở, nghe âm thanh tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất của vợ, lòng anh ta dấy lên nỗi niềm “thấm thía cảm động”, “Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”. Từ nhận thức mình đã có gia đình, Tràng nghĩ đến những điều xa xôi hơn: “Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng”. Đó là khát vọng hết sức bình thường của con người.

Không chỉ vậy, Tràng còn ý thức được trách nhiệm của mình: “bây giờ hắn mới thấy hắn nên người”. Nhận thức về sự trưởng thành kéo theo nhận thức về bổn phận và trách nhiệm với gia đình. Tràng cảm thấy “có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Và không chỉ bằng suy nghĩ mà Tràng còn hành động ngay “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Đó là hành động thể hiện được sự chuyển biến lớn trong nhân vật này. Chính niềm hạnh phúc được sống trong tình yêu thương, tình mẹ con vợ chồng hòa thuận đã nhen nhóm trong lòng hắn biết bao ước vọng về hạnh phúc, bao niềm tin vào cuộc sống sẽ thay đổi tốt đẹp hơn.

Tràng còn nhận thấy khuôn mặt bủng beo của mẹ trở nên tươi tỉnh hơn, khác hẳn với ngày thường. Đặc biệt, dù bữa ăn ngày đói thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn vẫn rất ngon miệng. Khi nghe mẹ bàn tính chuyện tương lai, Tràng chỉ “Vâng”. Một tiếng “Vâng” nhưng thể hiện được sự ấm áp, hòa hợp của gia đình. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Đó giống như là niềm tin vào một tương lai tươi sáng với việc tìm đến ánh sáng của cách mạng.

Qua đoạn sáng hôm sau, Kim Lân đã cho thấy sự chuyển biến của nhân vật Tràng theo chiều hướng tốt đẹp hơn. Tác phẩm Vợ nhặt đã gửi gắm những ý nghĩa nhân văn cao cả.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 18)

Kho tàng văn học Việt Nam đã ghi dấu ấn của bao nhà văn, nhà thơ. Một trong số đó phải nhắc đến nhà văn Kim Lân. Với đề tài người nông dân, ông đã sáng tác ra nhiều tác phẩm gây được tiếng vang lớn. Một trong số đó phải kể đến truyện ngắn Vợ nhặt và nhân vật Tràng. Hình ảnh của Tràng được khắc họa rõ nét nhất khi Tràng lấy cô thị về làm vợ.

Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề đẩy xe bò thuê để nuôi thân và nuôi mẹ già. Chính vì thế, anh bị mọi người coi khinh, chẳng mấy ai thèm nói chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo khi anh ta đi làm về. Anh có ngoại hình xấu xí, thô kệch, hai con mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung làm cho cái bộ mặt thô kệch của hắn lúc nào cũng nhấp nhỉnh những ý nghĩ vừa lý thú vừa dữ tợn… Đầu cạo trọc nhẵn, cái lưng to rộng như lưng gấu, ngay cả cái cười cũng lạ, cứ phải ngửa mặt lên cười hềnh hệch.

Tuy nhiên, anh chàng lại là người có tấm lòng nhân hậu, phóng khoáng. Giữa cái nạn đói khủng khiếp ấy, anh đã không toan tính mà đón cô thị về làm vợ, nuôi thêm một miệng ăn. Nhưng cũng chính vì có vợ mà tâm lí của Tràng cũng có nhiều thay đổi.

Buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy tâm trạng của hắn thực sự thay đổi. Niềm vui lâng lâng trong người khi hắn nhìn thấy nhà cửa dọn sạch sẽ tinh tươm. Mẹ Tràng đang nhổ cỏ vườn. Vợ đang quét sân tiếng chổi vang lên đều đều. Bỗng nhiên, anh cảm thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của mình một cách lạ lùng. Thế là từ đây Tràng đã có một gia đình, sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa che nắng cho vợ chồng anh. Một nguồn sung sướng và phấn chấn dâng lên trong lòng Tràng. Lúc này, Tràng cũng biết bổn phận của người đàn ông trong gia đình cần lo lắng cho vợ. Anh cũng chạy xăm xăm ra giữa sân và tham dự vào một phần giúp tu sửa căn nhà. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến hạnh phúc tột cùng khi biết mình đã có gia đình.

Hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới hiện lên trong đầu Tràng đã gợi ra sự thay đổi trong nhận thức của nhân vật Tràng. Qua hình ảnh ấy đã mang cho người đọc một niềm tin rằng một ngày nào đó anh Tràng sẽ đi theo cách mạng, theo đoàn người đói để đứng lên đấu tranh, đổi thay cuộc sống.

Nhiều năm tháng qua đi nhưng hình ảnh anh Tràng với những đức tính tốt đẹp vẫn gây ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc. Đồng thời, nhà văn Kim Lân cùng tác phẩm Vợ nhặt đã góp phần xây dựng nền văn học Việt Nam giàu đẹp và ý nghĩa hơn.

4. Cảm nhận về tâm trạng của nhân vật Tràng trong buổi sáng hôm sau

Vợ Nhặt” là truyện ngắn được trích trong tập truyện “Xóm ngụ cư” của nhà văn Kim Lân. Câu truyện kể về nhân vật anh cu Tràng một người nông dân hiền lành chất phác trong nghịch cảnh lại có được hạnh phúc lứa đôi. Không chỉ xây dựng nhân vật thành công qua nét tính cách và ngoại hình, Kim Lân còn khắc họa rất thành công diễn biến tâm trạng của nhân vật này. Đặc biệt thông qua đoạn trích:

“…Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.

(….)

Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà…”.

(Trích Vợ nhặt – Kim Lân, Ngữ văn 12, tập hai. NXB Giáo dục, 2008)

Vợ Nhặt được lấy bối cảnh từ nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945 khi mà đất nước ta óc đến 2 triệu người chết đói. Nhân dân ta chịu cảnh áp bức một cổ hai tròng. Ở miền Bắc, phát xít Nhật bắt dân ta phải nhổ lúa trồng đay. Thực dân Pháp thì ra sức vơ vét thóc gạo của người nông dân. Hậu quả là đến cuối năm 1945, người dân rơi vào thảm cảnh bi thương khi hàng triệu người bị chết đói. Đây được xem là nạn đói lớn nhất trong lịch sử. Nhưng kì lạ thay ngay cả trong hoàn cảnh đói khát tăm tối nhất khi người ta cận kề bên miệng vực của cái chết thì những con người lao động Việt Nam vẫn lạc quan hướng về tương lai hạnh phúc hơn.

Nhân vật Tràng trong truyện ngắn được miêu tả là một gã trai nghèo khổ. Nghèo đến tột cùng cái nghèo đấy được thể hiện qua “chiếc áo nâu tang”, ngôi nhà thì “vắng teo đứng rúm ró bên mảnh vườn mọc lổm nhổm những búi cỏ dại”. Và Tràng chỉ là một gã kéo xe bò thuê. Đến cái tên của hắn cũng thể hiện sự thô kệch nghèo khó. Ngòi bút của Kim Lân đã khắc họa nhân hình của Tràng một cách rất sống động: “hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra”. Bộ mặt thô kệch, thân hình to lớn, vạm vỡ, cái đầu thì trọc lốc… Dưới ngòi bút của Kim Lân, hắn chỉ như một bức chân dung vẽ vội một hình hài được tạo hóa đẽo gọt quá ư sơ sài, cẩu thả. Không chỉ xấu xí mà cái sự nghèo khổ còn khiến cho hắn bị dở tính có tật “vừa đi vừa nói”. Hắn hay “lảm nhảm than thở những điều hắn nghĩ” thỉnh thoảng còn “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch”.

Trong cái cơn thóc cao gạo kém đó, một người vừa xấu xí lại nghèo như Tràng không ai có thể hình dung được là hắn có thể có vợ. Mà hoàn cảnh lấy được vợ cũng hết sức thú vị. Hắn nhặt được vợ trên đường đi đẩy xe bò trở thóc về nhà. Thị đã theo hắn về nhà sau lời mời chào tưởng như bông đùa và bốn bát bánh đúc ở chợ huyện.

Kim Lân đã dành rất nhiều trường đoạn để miêu tả diễn biến của nhân vật Tràng sau khi nhặt được vợ. Đầu tiên khi nghe những lời hàng xóm xì xầm, bàn tán chê bai:”chao ôi, thời buổi nào còn rước cái của nợ ấy về, có nuôi nổi nhau sống qua ngày không?” Nhưng Tràng nghe thấy thế cũng chỉ “Chậc. Kệ” giờ đây hắn chỉ còn “tình nghĩa với người đàn bà đi kế bên”. Hắn tủm tỉm cười hai mắt sáng lấp lánh mơ về niềm hạnh phúc tương lai.

Buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy tâm trạng của hắn thực sự thay đổi. Niềm vui lâng lâng trong người khi hắn nhìn thấy nhà cửa dọn sạch sẽ tinh tươm. Mẹ hắn đang nhổ cỏ vườn. Vợ đang quét sân tiếng chổi vang lên đều đều. Bỗng nhiên, hắn cảm thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của hắn một cách lạ lùng. Thế là từ đây hắn đã có một gia đình, hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa che nắng cho vợ chồng hắn. Một nguồn sung sướng và phấn chấn dâng lên trong lòng Tràng. Lúc này, Tràng cũng biết bổn phận của người đàn ông trong gia đình cần lo lắng cho vợ. Hắn cũng chạy xăm xăm ra giữa sân và tham dự vào một phần giúp tu sửa căn nhà. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến hạnh phúc tột cùng khi biết mình đã có gia đình.

Thông qua đoạn trích trên ta thấy nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc của nhà văn Kim Lân. Với những ngôn từ mộc mạc, giản dị dậm chất nông thôn có thêm sự gia công sáng tạo của nhà văn. Cùng lối kể truyện hấp dẫn sinh động giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về nhân vật anh cu Tràng. Một người nông dân tuy sống trong hoàn cảnh nghèo khó, khổ cực nhưng chưa bao giờ từ bỏ mơ ước về một cuộc sống hạnh phúc sau này. Đó chính là tư tưởng nhân đạo được nhà văn khéo léo lồng ghép vào trong tác phẩm.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 19)

Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân được rút ra từ tập ‘Con chó xấu xí”. Thông qua tình huống nhặt vợ lạ lùng, nhà văn Kim Lân đã bộc lộ được quan niệm nhân đạo sâu sắc khi phát hiện ra vẻ đẹp của con người ngay trong sự túng đói quay quắt, ám ảnh. Nhà văn đã chú ý miêu tả đến tả tâm trạng và những cảm nhận của Tràng trong buổi sáng hôm sau để thể hiện sức mạnh của tình thương, của hạnh phúc có thể làm đổi thay con người.

Trong buổi sáng hôm sau, anh Tràng đã có những cảm xúc mới mẻ cùng những cảm nhận lần đầu có “trong người êm ái lửng lơ như người vừa trong giấc mơ đi ra”. Hạnh phúc đến bất ngờ khiến Tràng vẫn chưa hết bất ngờ. Từ những đổi thay trong cảm xúc, Tràng nhận ra mọi thứ xung quanh cũng đổi khác “có cái gì vừa thay đổi mới lạ”. Khung cảnh nhà cửa, vườn tược gọn gàng, sạch sẽ đã mang đến luồng sinh khí mới xua đi cái ám ảnh đói khát đang bủa vây “Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khum mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc cây ổi đã kín nước đầy ăm ắp”.

Nhìn cảnh mẹ và vợ đang lúi húi dọn dẹp Tràng, hình ảnh bình dị nhưng lại khiến cho Tràng xúc động, Tràng thấy cuộc sống của mình thau đổi hẳn, những suy nghĩ của hắn cũng trở nên trưởng thành, chín chắn hơn, Tràng cảm thấy mình phải có trách nhiệm với vợ con, với gia đình nhỏ của mình “Bỗng nhiên ắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng. Hắn có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng”.

Hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới hiện lên trong đầu Tràng đã gợi ra sự thay đổi trong nhận thức của nhân vật Tràng. Qua hình ảnh ấy đã mang cho người đọc một niềm tin rằng một ngày nào đó anh Tràng sẽ đi theo cách mạng, theo đoàn người đói để đứng lên đấu tranh, đổi thay cuộc sống.

Sự thay đổi của nhân vật Tràng trong buổi sáng hôm sau vợ về nhà đã tiếp nối mạch diễn biến của câu chuyện, đồng thời thể hiện sự trân trọng của nhà văn Kim Lân đối với nhân vật của mình cũng là sự trân trọng sâu sắc với những người dân nghèo khổ nhưng có khát khao sống mạnh mẽ.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 20)

Kho tàng văn học Việt Nam đã ghi dấu ấn của bao nhà văn, nhà thơ. Một trong số đó phải nhắc đến nhà văn Kim Lân. Với đề tài người nông dân, ông đã sáng tác ra nhiều tác phẩm gây được tiếng vang lớn. Một trong số đó phải kể đến truyện ngắn Vợ nhặt và nhân vật Tràng. Hình ảnh của Tràng được khắc họa rõ nét nhất khi Tràng lấy cô thị về làm vợ.

Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề đẩy xe bò thuê để nuôi thân và nuôi mẹ già. Chính vì thế, anh bị mọi người coi khinh, chẳng mấy ai thèm nói chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo khi anh ta đi làm về. Anh có ngoại hình xấu xí, thô kệch, hai con mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung làm cho cái bộ mặt thô kệch của hắn lúc nào cũng nhấp nhỉnh những ý nghĩ vừa lý thú vừa dữ tợn… Đầu cạo trọc nhẵn, cái lưng to rộng như lưng gấu, ngay cả cái cười cũng lạ, cứ phải ngửa mặt lên cười hềnh hệch.

Tuy nhiên, anh chàng lại là người có tấm lòng nhân hậu, phóng khoáng. Giữa cái nạn đói khủng khiếp ấy, anh đã không toan tính mà đón cô thị về làm vợ, nuôi thêm một miệng ăn. Nhưng cũng chính vì có vợ mà tâm lí của Tràng cũng có nhiều thay đổi.

Buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy tâm trạng của hắn thực sự thay đổi. Niềm vui lâng lâng trong người khi hắn nhìn thấy nhà cửa dọn sạch sẽ tinh tươm. Mẹ Tràng đang nhổ cỏ vườn. Vợ đang quét sân tiếng chổi vang lên đều đều. Bỗng nhiên, anh cảm thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của mình một cách lạ lùng. Thế là từ đây Tràng đã có một gia đình, sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa che nắng cho vợ chồng anh. Một nguồn sung sướng và phấn chấn dâng lên trong lòng Tràng. Lúc này, Tràng cũng biết bổn phận của người đàn ông trong gia đình cần lo lắng cho vợ. Anh cũng chạy xăm xăm ra giữa sân và tham dự vào một phần giúp tu sửa căn nhà. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến hạnh phúc tột cùng khi biết mình đã có gia đình.

Hình ảnh đoàn người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới hiện lên trong đầu Tràng đã gợi ra sự thay đổi trong nhận thức của nhân vật Tràng. Qua hình ảnh ấy đã mang cho người đọc một niềm tin rằng một ngày nào đó anh Tràng sẽ đi theo cách mạng, theo đoàn người đói để đứng lên đấu tranh, đổi thay cuộc sống.

Nhiều năm tháng qua đi nhưng hình ảnh anh Tràng với những đức tính tốt đẹp vẫn gây ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc. Đồng thời, nhà văn Kim Lân cùng tác phẩm Vợ nhặt đã góp phần xây dựng nền văn học Việt Nam giàu đẹp và ý nghĩa hơn.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 21)

Kim Lân là cây bút tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Trong cả hai giai đoạn sáng tác ( trước và sau Cách mạng tháng Tám ), tuy viết không nhiều nhưng giai đoạn nào ông cũng có những tác phẩm hay. Với tấm lòng của một người vốn là con để của đồng ruộng, Kim Lân đã viết về nông thôn và người nông dân bằng tất cả sự cảm thông và yêu thương chân thành.

Vợ nhặt là truyện ngắn đặc sắc của nhà văn. Tác phẩm có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ cư, viết về đề tài nạn đói năm Ất Dậu 1945, kể lại chuyện một thanh niên nghèo nhặt vợ giữa lúc đói quay đói quắt .Nhân vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt đã khẳng định một phát hiện của Kim Lân về người lao động: Dù sống trong hoàn cảnh nào, dù đang ở trong vực thẳm của sự đói khát, họ vẫn luôn khát khao sống, khát khao hạnh phúc.

Điều đó được thể hiện rõ qua đoạn trích: Sáng hôm sau , mặt trời lên bằng con sào … tu sửa lại căn nhà. ” Sự thay đổi của nhân vật Tràng trong buổi sáng hôm sau vợ về nhà đã tiếp nối mạch diễn biến của câu chuyện, đồng thời thể hiện sự trân trọng của nhà văn Kim Lân đối với nhân vật của mình cũng là sự trân trọng sâu sắc với những người dân nghèo khổ nhưng có khát khao sống mạnh mẽ.

Tác phẩm lấy bối cảnh xóm ngụ cư vào đỉnh điểm nạn đói năm Ất Dậu 1945. Cái đói đã tràn đến xóm ngụ cư từ lúc nào. Xóm ngụ cư như một bãi tha ma , chẳng còn bóng dáng của sự sống. Trong hoàn cảnh ấy, Tràng – một thanh niên nghèo, kéo xe bò thu nuôi mình và nuôi mẹ già – lại lấy vợ.

Việc Tràng nhặt vợ về đã làm nổi bật khao khát hạnh phúc , yêu thương của con người ngày đói. Trong hoàn cảnh đói khát, tăm tối, khi đang cận kề bên miệng vực của cái chết ấy, người lao động Việt Nam vẫn khát khao hạnh phúc, vẫn lạc quan hướng tới tương lai. Điều này được thể hiện rất rõ qua tâm trạng của nhân vật Tràng vào sáng hôm sau, sau khi Tràng nhặt vợ về.

Càng ngỡ ngàng hơn khi Tràng nhận thấy xung quanh khác lạ, mới mẻ, cửa nhà nhà mình có cái gì vừa thay đổi mới mẻ, khác lạ. Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vất ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong. Hai cái ang nước vẫn để khô ở dưới gốc cây đã kín nước đầy ăm ắp .

Đống rác màn tung hoành ngay lối đi đã được hốt đi. Niềm vui dâng lên trong lòng. Toàn là những dấu hiệu vui, những dấu hiệu về một ngày mai tươi sáng hơn. Nếu chỉ nghĩ đến sự sống chết trước mặt, nếu không có niềm tin rằng mình sẽ thoát khỏi cái đói, nếu không khao khát một cuộc sống khấm khá hơn thì họ sẽ để mặc cửa nhà bừa bộn, nhếch nhác.

Hạnh phúc còn khiến con người trưởng thành trong nhận thức. Tràng ý thức được bổn phận, trách nhiệm của người đàn ông với gia đình. Tràng nhận thấy ý nghĩa của cuộc đời chính là yêu thương, gắn bó và chăm lo cho những người thân. “Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này.

Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân , hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà. Chi tiết hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà ” là một đột biến quan trọng, một bước ngoặt đổi thay cả số phận lẫn tính cách của Tràng: từ khổ đau sang hạnh phúc, từ chán đời sang yêu đời, từ ngây ngô sang nhận thức.

Rõ ràng, khát vọng hạnh phúc ở con người lớn hơn cái đói và cái chết. Đó là lí do dẫn đến cái kết“. Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới ” của câu chuyện.

Nhân vật Tràng trong đoạn trích nói riêng và tác phẩm nói chung là một phát hiện của nhà văn Kim Lân về người lao động: Dù sống trong hoàn cảnh nào, dù đang ở trong vực thẳm của sự đói khát, họ vẫn luôn khát khao sống, khát khao hạnh phúc. Khát khao ấy mạnh hơn cái đói, cái chết. Phát hiện này làm nên giá trị nhân đạo cho tác phẩm.

So với những tác phẩm viết về người lao động trước Cách mạng, Vợ nhặt mang đến một giá trị mới mẻ hơn. Nhà văn không chỉ thấy nỗi khổ của con người và vẻ đẹp tâm hồn của họ mà còn nhìn thấy tương lai và con đường sống tất yếu của họ. Cho dù đang đứng , lao động Việt Nam vẫn tràn đầy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc, vẫn tin trường, tin miệng vực của cái đói, cái chết, cho dù bị dồn đuối đến bước đường cùng thì người dân vẫn tin vào một tương lai tươi sáng hơn.

Nhà văn Kim Lân đã nói: “Khi viết về nạn đói người ta thường viết về sự khốn cùng và bi thảm. Khi viết về con người năm đói người ta hay nghĩ đến những con người chỉ nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn với ý khác. Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên cái chết nhưng những con người ấy không nghĩ đến cái chết mà vẫn hướng tới sự sống, vẫn hi vọng, tin tưởng ở tương lai. Họ vẫn sống, sống cho ra con người.”

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 22)

Kim Lân là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Một trong những tác phẩm nổi bật của ông phải kể đến trong truyện ngắn Vợ nhặt. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật Tràng, đặc biệt trong đoạn sáng hôm sau khi có được vợ.

Trong truyện, nhân vật Kim Lân đã xây dựng nhân vật Tràng có hoàn cảnh sống là người dân xóm ngụ cư, cha mất sớm, sống cùng mẹ già trong căn nhà tồi tàn. Anh ta làm nghề kéo xe bò thuê lên tỉnh. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, bà mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên, sau đó là đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc.

Sáng hôm sau, Tràng bỗng cảm thấy mình hoàn toàn đổi khác. Tràng cảm thấy “trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Bản thân Tràng cũng không tin rằng mình đã có được vợ. Rồi Tràng chắp hai tay ra sau lưng, bước ra sân. Anh nhận ra sự xung quanh mình mọi thứ đều có sự thay đổi vô cùng lớn: “Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong.

Hai cái ang nước vẫn để khô cong ở dưới gốc ổi đã kín nước đầy ăm ắp. Đống rác mùn tung hoành ngay lối đi đã hót sạch”. Căn nhà dường như được khoác lên mình một chiếc áo mới. Những cảnh tượng thật ấm cúng hiện ra trước mắt của Tràng: “Ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở.

Vợ hắn quét lại cái sân, tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất”. Chỉ là một cảnh tượng thật giản dị, nhưng lại khiến cho Tràng thấy cảm động. Nếu như trước khi có vợ, Tràng chỉ là một anh con trai xấu xí, cục mịch lại có phần dở hơi. Thì sau khi có vợ, Tràng đã hoàn toàn thay đổi về nhân thức. Anh cảm nhận được trách nhiệm của một người chồng, cảm thấy yêu thương cái gia đình của mình đến lạ lùng.

Trong suy nghĩ của anh tự nhủ: “Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”.

Và suy nghĩ như vậy, Tràng liền hành động: “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Kim Lân đã thật tinh tế khi khắc họa sự thay đổi của nhân vật Tràng, không chỉ là vẻ bên ngoài mà còn là sự nhận thức bên trong.

Đặc biệt hơn cả là trong bữa ăn đầu tiên sau khi có vợ. Tràng đã nhìn thấy hình ảnh một người phụ nữ hoàn toàn khác. Không còn cái vẻ đanh đá trước đó, mà là người đàn bà hiền hậu đúng mực. Tràng cũng thấy mẹ của mình tươi tỉnh khác hẳn ngày thường. Dù bữa ăn ngày đói trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng.

Như vậy, người vợ nhặt đã giúp Tràng có những thay đổi sau sắc về nhận thực. Truyện ngắn Vợ nhặt đã cho thấy tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Đồng thời tác giả còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kỳ diệu của họ.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 23)

Vợ nhặt là một trong những truyện ngắn tiêu biểu của nhà văn Kim Lân. Truyện đã xây dựng được hình ảnh nhân vật Tràng, với những nét diễn biến tâm lí sâu sắc, đặc biệt là trong đoạn sáng hôm sau, khi Tràng có vợ.

Tràng vốn là một người dân nghèo khổ sống cùng với mẹ già ở xóm ngụ cư. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, bà mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên, sau đó là đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc. Sáng hôm sau, Tràng bỗng cảm thấy mình đổi khác.

Kim Lân đã khéo léo miêu tả diễn biến hình ảnh Tràng trong sáng hôm sau. Anh cảm thấy: “Trong người êm ái, lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra”. Điều đó cho thấy rằng bản thân Tràng cũng không tin được chuyện mình có vợ là sự thật. Chỉ đến khi nhìn xung quanh, nhận thấy mọi thứ thay đổi. Từ nhà cửa được quét dọn sạch sẽ, gọn gàng.

Quần áo mọi khi vẫn vứt một chỗ nay đã được đem ra phơi. Hai cái ang nước cũng được đổ đầy. Đống rác cũng được dọn sạch. Căn nhà khi chỉ có hai mẹ con Tràng thì lụp xụp, thảm hại. Dường như có bàn tay của người phụ nữ đã thay đổi hoàn toàn.

Và rồi cảnh tượng đẹp đẽ nhất hiện ra trước mắt Tràng. Ở ngoài vườn người mẹ đang lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở. Còn vợ anh thì đang quét lại cái sân. Nhìn thấy cảnh tượng đó, Tràng mới nhận ra rằng chuyện mình có vợ là thật. Và từ đó, nhận thức của anh cũng hoàn toàn thay đổi.

Cho đến bữa ăn đầu tiên, điều đó lại tiếp tục được thể hiện. Tràng đã nhận ra sự thay đổi trong hình ảnh người vợ nhặt. Thị không còn cái vẻ đanh đá trước đó, mà là người đàn bà hiền hậu đúng mực. Anh nhận thấy khuôn mặt bủng beo của mẹ trở nên tươi tỉnh hơn, khác hẳn với ngày thường. Dù bữa ăn ngày đói trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng.

Nhưng tiếng vâng lại thể hiện được sự hòa hợp, ấm cúng chưa từng có được của gia đình Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Đó giống như là niềm tin vào một tương lai tươi sáng với việc tìm đến ánh sáng của cách mạng.

Như vậy, nhà văn Kim Lân đã khắc họa hình ảnh nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau khi có vợ với những nét diễn biến chân thực. Có thể thấy, người vợ nhặt đã khiến Tràng thay đổi theo chiều hướng tốt đẹp.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 24)

Vợ Nhặt” là truyện ngắn được trích trong tập truyện “Xóm ngụ cư” của nhà văn Kim Lân. Câu truyện kể về nhân vật anh cu Tràng một người nông dân hiền lành chất phác trong nghịch cảnh lại có được hạnh phúc lứa đôi. Không chỉ xây dựng nhân vật thành công qua nét tính cách và ngoại hình, Kim Lân còn khắc họa rất thành công diễn biến tâm trạng của nhân vật này. Đặc biệt thông qua đoạn trích:

“…Sáng hôm sau, mặt trời lên bằng con sào, Tràng mới trở dậy. Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong giấc mơ đi ra. Việc hắn có vợ đến hôm nay hắn vẫn còn ngỡ ngàng như không phải.

Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng. Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà…”.

Vợ Nhặt được lấy bối cảnh từ nạn đói khủng khiếp năm Ất Dậu 1945 khi mà đất nước ta óc đến 2 triệu người chết đói. Nhân dân ta chịu cảnh áp bức một cổ hai tròng. Ở miền Bắc, phát xít Nhật bắt dân ta phải nhổ lúa trồng đay. Thực dân Pháp thì ra sức vơ vét thóc gạo của người nông dân.

Hậu quả là đến cuối năm 1945, người dân rơi vào thảm cảnh bi thương khi hàng triệu người bị chết đói. Đây được xem là nạn đói lớn nhất trong lịch sử. Nhưng kì lạ thay ngay cả trong hoàn cảnh đói khát tăm tối nhất khi người ta cận kề bên miệng vực của cái chết thì những con người lao động Việt Nam vẫn lạc quan hướng về tương lai hạnh phúc hơn.

Nhân vật Tràng trong truyện ngắn được miêu tả là một gã trai nghèo khổ. Nghèo đến tột cùng cái nghèo đấy được thể hiện qua “chiếc áo nâu tang”, ngôi nhà thì “vắng teo đứng rúm ró bên mảnh vườn mọc lổm nhổm những búi cỏ dại”. Và Tràng chỉ là một gã kéo xe bò thuê. Đến cái tên của hắn cũng thể hiện sự thô kệch nghèo khó.

Ngòi bút của Kim Lân đã khắc họa nhân hình của Tràng một cách rất sống động: “hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra”. Bộ mặt thô kệch, thân hình to lớn, vạm vỡ, cái đầu thì trọc lốc… Dưới ngòi bút của Kim Lân, hắn chỉ như một bức chân dung vẽ vội một hình hài được tạo hóa đẽo gọt quá ư sơ sài, cẩu thả.

Không chỉ xấu xí mà cái sự nghèo khổ còn khiến cho hắn bị dở tính có tật “vừa đi vừa nói”. Hắn hay “lảm nhảm than thở những điều hắn nghĩ” thỉnh thoảng còn “ngửa mặt lên trời cười hềnh hệch”.

Trong cái cơn thóc cao gạo kém đó, một người vừa xấu xí lại nghèo như Tràng không ai có thể hình dung được là hắn có thể có vợ. Mà hoàn cảnh lấy được vợ cũng hết sức thú vị. Hắn nhặt được vợ trên đường đi đẩy xe bò trở thóc về nhà. Thị đã theo hắn về nhà sau lời mời chào tưởng như bông đùa và bốn bát bánh đúc ở chợ huyện.

Kim Lân đã dành rất nhiều trường đoạn để miêu tả diễn biến của nhân vật Tràng sau khi nhặt được vợ. Đầu tiên khi nghe những lời hàng xóm xì xầm, bàn tán chê bai:”chao ôi, thời buổi nào còn rước cái của nợ ấy về, có nuôi nổi nhau sống qua ngày không?”

Nhưng Tràng nghe thấy thế cũng chỉ “Chậc. Kệ” giờ đây hắn chỉ còn “tình nghĩa với người đàn bà đi kế bên”. Hắn tủm tỉm cười hai mắt sáng lấp lánh mơ về niềm hạnh phúc tương lai. Buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy tâm trạng của hắn thực sự thay đổi. Niềm vui lâng lâng trong người khi hắn nhìn thấy nhà cửa dọn sạch sẽ tinh tươm.

Thông qua đoạn trích trên ta thấy nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc của nhà văn Kim Lân. Với những ngôn từ mộc mạc, giản dị dậm chất nông thôn có thêm sự gia công sáng tạo của nhà văn. Cùng lối kể truyện hấp dẫn sinh động giúp chúng ta hiểu thêm phần nào về nhân vật anh cu Tràng.

Một người nông dân tuy sống trong hoàn cảnh nghèo khó, khổ cực nhưng chưa bao giờ từ bỏ mơ ước về một cuộc sống hạnh phúc sau này. Đó chính là tư tưởng nhân đạo được nhà văn khéo léo lồng ghép vào trong tác phẩm.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 25)

Vợ nhặt là một truyện ngắn xuất sắc của Kim Lân. Truyện kể về anh cu Tràng – một người nông dân hiền lành chất phác trong hoàn cảnh khó khăn lại có được hạnh phúc. Kim Lân đã xây dựng thành công diễn biến tâm trạng của nhân vật này, đặc biệt ở đoạn sáng hôm sau khi Tràng có vợ.

Trong truyện, Tràng được Kim Lân xây dựng là người dân xóm ngụ cư. Anh sống cùng mẹ già trong căn nhà “vắng teo đứng rúm ró bên mảnh vườn mọc lổm nhổm những búi cỏ dại”. Công việc của anh là kéo xe bò thuê. Ngoại hình xấu xí: “hai mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra”. Bộ mặt thô kệch, thân hình to lớn, vạm vỡ, cái đầu thì trọc lốc…

Một người như Tràng trong hoàn cảnh như vậy chẳng ai nghĩ rằng sẽ có được vợ. Vậy mà Tràng lại nhặt được vợ, điều đó đã khiến Tràng trở nên thay đổi. Trong buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy đã cảm nhận được sự thay đổi. Anh cảm nhận được niềm vui khi nhìn mẹ và vợ quét dọn nhà cửa. Mẹ anh thì đang nhổ cỏ vườn.

Còn vợ đang quét sân, tiếng chổi vang lên đều đều. Bỗng nhiên, Tràng cảm thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của hắn một cách lạ lùng. Thế là từ đây Tràng đã có một gia đình, anh sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa che nắng cho vợ chồng Tràng. Một nguồn sung sướng và phấn chấn dâng lên trong lòng anh. Lúc này, Tràng cũng biết bổn phận của người đàn ông trong gia đình cần lo lắng cho vợ.

Và “Hắn cũng chạy xăm xăm ra giữa sân và tham dự vào một phần giúp tu sửa căn nhà”. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng. Từ bất ngờ, bỡ ngỡ cho đến hạnh phúc tột cùng khi biết mình đã có gia đình.

Đặc biệt là bữa ăn đầu tiên khi Tràng có vợ, bữa ăn trông thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn rất ngon miệng. Trong bữa ăn, khi nghe mẹ tính chuyện tương lai, Tràng chỉ vâng. Tiếng vâng của anh cho người đọc cảm nhận được không khí ấm cúng, hòa hợp trong gia đình chưa từng có trước đó. Đến khi bà cụ Tứ bê nồi cháo cám ra, khi Thị điềm nhiên và vào miệng, bà cụ Tứ tươi cười khen “Ngon đáo để”.

Thì Tràng cầm bát cháo cám đưa lên miệng, hắn chun mặt lại vì chao chát. Điều đó phần nào vẫn cho thấy nét trẻ con trong hành động của Tràng. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Hình ảnh thể hiện niềm tin về một tương lai tươi sáng hơn khi Tràng được biết đến ánh sáng của cách mạng.

Như vậy, nhân vật Tràng trong đoạn sáng hôm sau đã bộc lộ sự thay đổi về tâm trạng và suy nghĩ. Người vợ nhặt đã giúp Tràng có được những thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 26)

Truyện ngắn Vợ nhặt đã miêu tả tình cảnh thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945. Qua đó, Kim Lân còn thể hiện được bản chất tốt đẹp và sức sống kỳ diệu của họ. Nhân vật Tràng được Kim Lân khắc họa với những diễn biến tâm trạng, đặc biệt là trong đoạn sáng hôm sau khi Tràng có vợ.

Nhân vật chính trong truyện Vợ nhặt là một người dân nghèo khổ sống cùng với mẹ già ở xóm ngụ cư. Một ngày nọ, trên đường kéo xe bò vào dốc tỉnh, Tràng tình cờ gặp gỡ với Thị. Chỉ với câu đùa và bốn bát bánh đúc, Thị đã đồng ý theo làm vợ và theo Tràng về nhà. Khi về đến nhà, mẹ của Tràng ban đầu rất ngạc nhiên. Sau đó bà đã đón nhận người đàn bà khốn khổ ấy làm con dâu với một sự thương cảm sâu sắc.

Buổi sáng hôm sau có vợ, Tràng sung sướng trong men say của hạnh phúc đôi lứa. Trong người Tràng cảm thấy “êm ái lửng lơ” như người vừa từ giấc mộng bước ra. Kim Lân đã thật tinh tế khi miêu tả: “một cảm giác ôm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng tựa hồ như có một bàn tay vuốt nhẹ sống lưng”. Có thể thấy tình yêu đã đem đến một sức mạnh diệu kì, làm thay đổi một con người.

Hạnh phúc đến quá bất ngờ khiến Tràng cảm thấy “ngỡ ngàng như không phải” Sự ngạc nhiên đó là hoàn toàn hợp lí, bởi một người như Tràng trong hoàn cảnh nghèo đói lại có được vợ. Chẳng ai ngờ rằng chuyện dựng vợ gả chồng là chuyện trọng đại trong đời người lại được quyết định từ một câu hò vu vơ và bốn bát bánh đúc. Nhưng chính từ việc đó mà Kim Lân đã cho người đọc thấy được tình cảnh thảm hại của người nông dân Việt Nam lúc bây giờ.

Và không chỉ ngạc nhiên khi có được vợ, Tràng còn ngạc nhiên khi thấy căn nhà của mình hoàn toàn thay đổi. Người đàn bà đó đã xuất hiện trong gia đình Tràng khiến cho căn nhà thay đổi. Dưới bàn tay vun vén của mẹ và vợ Tràng, ngôi nhà trước đây rách nát, đã trở thành một mái ấm: “Nhà cửa, sân vườn hôm nay đều được quét tước, thu dọn sạch sẽ gọn gàng. Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong.

Khi nhìn thấy hình ảnh người mẹ lúi húi giẫy những búi cỏ mọc nham nhở, nghe âm thanh tiếng chổi từng nhát kêu sàn sạt trên mặt đất của vợ, lòng anh ta dấy lên nỗi niềm “thấm thía cảm động”, “Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng”. Từ nhận thức mình đã có gia đình, Tràng nghĩ đến những điều xa xôi hơn: “Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng”. Đó là khát vọng hết sức bình thường của con người.

Không chỉ vậy, Tràng còn ý thức được trách nhiệm của mình: “bây giờ hắn mới thấy hắn nên người”. Nhận thức về sự trưởng thành kéo theo nhận thức về bổn phận và trách nhiệm với gia đình. Tràng cảm thấy “có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”. Và không chỉ bằng suy nghĩ mà Tràng còn hành động ngay “Hắn xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà”. Đó là hành động thể hiện được sự chuyển biến lớn trong nhân vật này.

Chính niềm hạnh phúc được sống trong tình yêu thương, tình mẹ con vợ chồng hòa thuận đã nhen nhóm trong lòng hắn biết bao ước vọng về hạnh phúc, bao niềm tin vào cuộc sống sẽ thay đổi tốt đẹp hơn. Tràng còn nhận thấy khuôn mặt bủng beo của mẹ trở nên tươi tỉnh hơn, khác hẳn với ngày thường. Đặc biệt, dù bữa ăn ngày đói thật thảm hại, nhưng gia đình Tràng ăn vẫn rất ngon miệng. Khi nghe mẹ bàn tính chuyện tương lai, Tràng chỉ “Vâng”.

Một tiếng “Vâng” nhưng thể hiện được sự ấm áp, hòa hợp của gia đình. Đặc biệt đến cuối cùng, khi nghe cô vợ nhặt nhắc đến những người đi phá kho thóc Nhật, trong óc của Tràng hiện ra hình ảnh người dân đi phá kho và lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. Đó giống như là niềm tin vào một tương lai tươi sáng với việc tìm đến ánh sáng của cách mạng.

Qua đoạn sáng hôm sau, Kim Lân đã cho thấy sự chuyển biến của nhân vật Tràng theo chiều hướng tốt đẹp hơn. Tác phẩm Vợ nhặt đã gửi gắm những ý nghĩa nhân văn cao cả.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 27)

Kho tàng văn học Việt Nam đã ghi dấu ấn của bao nhà văn, nhà thơ. Một trong số đó phải nhắc đến nhà văn Kim Lân. Với đề tài người nông dân, ông đã sáng tác ra nhiều tác phẩm gây được tiếng vang lớn. Một trong số đó phải kể đến truyện ngắn Vợ nhặt và nhân vật Tràng. Hình ảnh của Tràng được khắc họa rõ nét nhất khi Tràng lấy cô thị về làm vợ.

Tràng là một gã trai nghèo khổ, dân cư ngụ, làm nghề đẩy xe bò thuê để nuôi thân và nuôi mẹ già. Chính vì thế, anh bị mọi người coi khinh, chẳng mấy ai thèm nói chuyện, trừ lũ trẻ hay chọc ghẹo khi anh ta đi làm về.

Anh có ngoại hình xấu xí, thô kệch, hai con mắt nhỏ tí, gà gà đắm vào bóng chiều, hai bên quai hàm bạnh ra, rung rung làm cho cái bộ mặt thô kệch của hắn lúc nào cũng nhấp nhỉnh những ý nghĩ vừa lý thú vừa dữ tợn… Đầu cạo trọc nhẵn, cái lưng to rộng như lưng gấu, ngay cả cái cười cũng lạ, cứ phải ngửa mặt lên cười hềnh hệch.

Tuy nhiên, anh chàng lại là người có tấm lòng nhân hậu, phóng khoáng. Giữa cái nạn đói khủng khiếp ấy, anh đã không toan tính mà đón cô thị về làm vợ, nuôi thêm một miệng ăn. Nhưng cũng chính vì có vợ mà tâm lí của Tràng cũng có nhiều thay đổi. Buổi sáng hôm sau khi Tràng thức dậy tâm trạng của hắn thực sự thay đổi. Niềm vui lâng lâng trong người khi hắn nhìn thấy nhà cửa dọn sạch sẽ tinh tươm. Mẹ Tràng đang nhổ cỏ vườn. Vợ đang quét sân tiếng chổi vang lên đều đều.

Bỗng nhiên, anh cảm thấy yêu thương gắn bó với cái nhà của mình một cách lạ lùng. Thế là từ đây Tràng đã có một gia đình, sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đây. Cái nhà sẽ trở thành nơi che mưa che nắng cho vợ chồng anh. Một nguồn sung sướng và phấn chấn dâng lên trong lòng Tràng.

Lúc này, Tràng dường như cũng biết bổn phận về người đàn ông trong gia đình cần lo lắng cho vợ. Anh cũng chạy xăm xăm ra giữa sân và tham dự vào một phần giúp tu sửa căn nhà. Chỉ trong một đoạn văn ngắn ngủi mà Kim Lân đã lột tả được tâm trạng của nhân vật Tràng.

Nhiều năm tháng qua đi nhưng hình ảnh anh Tràng với những đức tính tốt đẹp vẫn gây ấn tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc. Đồng thời, nhà văn Kim Lân cùng tác phẩm Vợ nhặt đã góp phần xây dựng nền văn học Việt Nam giàu đẹp và ý nghĩa hơn.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 28)

“Kim Lân là người một lòng, một dạ đi về với đất, với người, với thuần hậu nguyên thủy của cuộc sống thôn dã” (Phan Ngọc). Vâng, khi nhắc đến tác phẩm Vợ Nhặt nổi bật là hình ảnh nhân vật Tràng sẽ thấy rõ chính tình yêu đặt nơi quê hương quá đậm sâu đã khiến cho những lời văn của Kim Lân da diết, chân thực tái hiện về con người và nông thôn. Nghệ thuật miêu tả nhân vật của nhà văn rất thành công, tâm lí của nhân vật Tràng buổi sáng sau khi lấy vợ được Kim Lân thể hiện rất hay, đặc biệt.

Bữa ăn sáng đầu tiên trong gia đình Tràng của Thị, mọi người đều vui vẻ cười nói cùng nhau. Thị đón nhận bát cháo từ người mẹ trong vẻ ngạc nhiên, Tràng thì nhăn mặt cay đăng nuốt miếng cám đắng chát, thực trạng của nạn đói lúc bấy giờ. Nhìn ánh mắt Thị tối sầm như bao phủ lên cuộc đời Tràng. Sau đó Thị cất lời nói:“Trên mạn Bắc Giang, Thái Nguyên người ta không chịu đóng thuế nữa mà họ phá kho thóc Nhật chia cho người đói”.

Tràng biết đó là Việt Minh. Lúc này Tràng lóe lên suy nghĩ trong đầu là một đoàn người kéo nhau đi trên đê Sộp bên cạnh lá cờ đỏ sao vàng phấp phới. Trong lòng Tràng lóe lên ánh sáng của lá cờ tươi thắm của cách mạng, cuả những niềm hy vọng của sự đổi thay, giải phóng cuộc đời cơ cực, bi ai đầy tăm tối này.

Khi có Thị mặc dù thêm gánh nặng một người ăn nhưng Tràng không nhìn vào cái khổ đó mà anh luôn suy nghĩ một cách lạc quan, đầy hy vọng. Đời sống của anh Từ ngày có Thị bước vào đời sống của anh có sự vận động từ trong tăm tối nghèo đói vươn ra ngoài ánh sáng đầy hy vọng, tin tưởng.

Việc đưa nghệ thuật miêu tả tâm trạng, cảm xúc của nhân vật không phải ai cũng thể hiện đặc biệt như Kim Lân. Giản dị, nhẹ nhàng không chút phô trương trong từng lớp ngôn từ, khẽ chạm đến người đọc, truyền tải hết nội dung nhà văn đã thể hiện. Dù là nạn đói nhưng tư tưởng nhân đạo được lồng vào tác phẩm một cách tình cờ mà rất ý nghĩa, nhân văn.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 29)

Kim Lân thuộc hàng những cây bút truyện ngắn tài năng của văn học Việt Nam hiện đại. Ông thường viết về nông thôn và những con người dân quê, lam lũ hồn hậu, chất phác mà giàu tình yêu thương. Vợ nhặt là một trong những sáng tác tiêu biểu của ông. Tác phẩm đã khắc hoạ thành công nhân vật Tràng, một người lao động nghèo khổ nhưng giàu tình yêu thương, luôn khao khát hạnh phúc gia đình giản dị, biết hướng tới tương lai tươi đẹp.

Trong truyện ngắn Vợ nhặt, Kim Lân bộc lộ một quan điểm nhân đạo sâu sắc của mình. Nhà văn phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của người lao động trong sự túng đói quay quắt, trong bất kì hoàn cảnh khốn khổ nào, con người vẫn vượt lên cái chết, hướng về cuộc sống gia đình, vẫn yêu thương nhau và hi vọng vào ngày mai. Tiêu biểu cho những con người đó là nhân vật Tràng.

Đọc lướt qua câu chuyện ta ngỡ như việc “nhặt vợ” của Tràng là tình cờ nhưng nghĩ cho kĩ ta sẽ thấy rằng việc làm ấy xuất phát từ tình yêu thương của con người chân chính. Tình thương người đã cho anh quyết định dứt khoát là đưa người đàn bà xa lạ về chung sống. Hành động ấy của Tràng còn tiềm ẩn khát vọng hạnh phúc lứa đôi, hạnh phúc gia đình mà trước đây anh không dám ao ước.

Chính khát vọng và tình thương đã làm cho Tràng biến đổi từ dáng vẻ bên ngoài đến bên trong tâm hồn. “Mặt hắn có một vẻ gì phớn phở khác thường. Hắn tủm tỉm cười nụ một mình và hai mắt thì sáng lên lấp lánh”. Với cách miêu tả ấy dường như trước mắt người đọc là một anh Tràng khác hẳn. Từ một con người mang mặc cảm về thân phận, một trái tim cằn cỗi nay lại hồi sinh.

Khi đã có vợ rồi niềm vui sướng trong anh Tràng ngập. Dường như anh đã quên đi cuộc sống tối tăm thường nhật và cảm nhận một sự thay đổi. Tràng ý thức được trách nhiệm, bổn phận của người chồng, người chủ gia đình “Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng… Bây giờ hắn mới thấy hắn nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này”.

Buổi sáng hôm sau, Tràng thấy khoan khoái như người từ trong giấc mơ đi ra. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Đó là một điều thật bình dị nhưng có ý nghĩa vô cùng lớn lao trong cuộc đời Tràng. Hắn thấy hắn nên người. Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng”. Một niềm vui thật cảm động, trong cả hiện thực lẫn giấc mơ.

Vợ nhặt là truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân, là tác phẩm giàu giá trị hiện thực, nhân đạo; là bài ca về tình người ở những người nghèo khổ, ca ngợi niềm tin bất diệt vào tương lai tươi sáng của con người. Truyện xây dựng thành công hình tượng nhân vật Tràng, một người lao động nghèo khổ mà ấm áp tình thương, niềm hi vọng, lạc quan qua cách dựng tình huống truyện và dẫn truyện độc đáo, nhất là ngòi bút miêu tả tâm lí tinh tế, khiến tác phẩm mang chất thơ cảm động và hấp dẫn.

Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau (mẫu 30)

Kim Lân – một nhà văn xuất sắc của nền văn xuôi Việt Nam vào giai đoạn trước và sau cách mạng tháng Tám. Ông là một người yêu quê hương đất nước, giàu lòng thương người. Kim Lân đã khắc họa rất thành công bức tranh của nạn đói năm Ất Dậu, nạn đói lịch sử của nước ta năm 1945 qua tác phẩm truyện ngắn “Vợ nhặt”.

Đặc biệt là qua hình ảnh nhân vật Tràng, một người nông dân nghèo đói, bất hạnh nhưng trong anh lại có một tấm lòng giàu tình thương người, giàu khát vọng hạnh phúc. Tất cả được thể hiện qua câu chuyện đầy bất ngờ của Tràng – câu chuyện nhặt vợ giữa ngày đói.

Tràng một thanh niên chất phác, anh chính là người đại diện cho tầng lớp nông dân nghèo khổ, sống ở xóm ngụ cư nuôi mẹ già, công việc hằng ngày kiếm sống chính là đẩy xe bò mướn.

Người ta thường nói cuộc đời vốn dĩ công bằng, nhưng có lẽ đối với người thanh niên Tràng thì lại quá bất công, số phận khổ cực bần cùng của chàng trai đi đôi với ngoại hình xấu xí, thô kệch với cái đầu trọc lóc, cái lưng to bè như lưng gấu, đôi mắt thì nhỏ tí gà gà. Tính tình Tràng thì lại dở hơi nhưng cũng vô cùng tốt bụng, và rất mực yêu trẻ con, chàng thường hay vui đùa với những đứa trẻ trong xóm. Một người vô cùng bất hạnh và tội nghiệp.

Nhưng run rủi sao, một con người thấp hèn ấy, một hoàn cảnh cơ cực như thế lại trở thành một chú rể, đây có phải là một sự may mắn, là hạnh phúc của Tràng không. Bỗng dưng có vợ – Tràng nhặt được vợ chỉ sau hai lần gặp gỡ, chỉ qua vài câu nói đùa và bốn bát bánh đúc giữa ngày đói. Có thể nói, chuyện lấy vợ của Tràng giống như là một điều lạ nhưng thú vị, giống như đùa nhưng cũng là thật.

Mới ban đầu, khi người phụ nữ đói nghèo, rách rưới là thị đồng ý lấy không Tràng, lúc đó, người thanh niên này cũng thấy hơi chột dạ, cũng biết chợn vì “Thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có nuôi nổi không, lại còn đèo bòng”.

Nhưng rồi Tràng chặc lưỡi và suy nghĩ đến đâu hay đến đó. “Chậc, kệ!” – câu nói như đồng ý, như chấp nhận số phận, như bắt đầu một cuộc sống mới, một cuộc sống có vợ. Việc hai người này đến với nhau tuy ngẫu nhiên nhưng cũng là điều tất nhiên, Tràng cần một người vợ để biết đến hạnh phúc còn Thị – người đàn bà nghèo ấy cần một chỗ dựa để qua khỏi hoàn cảnh đói kém, một sự chở che. Đây chính là cuộc sống thường nhật trên đời.

Trên đường Tràng đưa thị về nhà, Tràng thật sự rất vui và hạnh phúc, Tràng quên đi hết cuộc sống cơ cực của mình với cảnh sống nghèo đói, tăm tối, đang đe dọa từng ngày, ở Tràng lúc này có một cái gì đó mới mẻ và lạ lẫm mà chưa bao giờ cảm thấy trước đây. Kim Lân đã hơn hai mươi lần nhắc đến và miêu tả niềm vui nụ cười thường trực trên môi của Tràng khi có vợ, ông sử dụng những từ ngữ vừa gợi tả vừa gợi cảm như: mặt phởn phở, mắt sáng lấp lánh, miệng cười tủm tỉm…

Và sau một đêm tân hôn, nên vợ nên chồng, Tràng cảm thấy trong người đổi khác, êm ái, lửng lơ như bừng tỉnh từ giấc mơ, cảm thấy thương yêu và gắn bó với ngôi nhà của mình… Và cái thay đổi lớn nhất đó chính là Tràng cảm thấy mình cần phải làm gì đó, phải nên người để lo cho vợ con sau này, cảm thấy được trách nhiệm và bổn phận lớn lao của mình.

Xem thêm các bài văn mẫu Ngữ văn 12 hay, chi tiết khác:

Phân tích giá trị hiện thực và nhân đạo trong Vợ nhặt

Phân tích nhân vật Thị trong Vợ nhặt

Phân tích hình tượng nhân vật Tnú

Phân tích hình tượng Cây xà nu

Phân tích Những đứa con trong gia đình

1 48,445 20/12/2023
Tải về