TOP 25 mẫu Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (2024) SIÊU HAY

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay lớp 12 gồm dàn ý và 25 bài văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 12 hay hơn.

1 8997 lượt xem
Tải về


Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay - Ngữ văn 12

Dàn ý Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: hiện tượng chảy máu chất xám. (Học sinh tự lựa chọn cách dẫn mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp tùy thuộc vào năng lực).

2. Thân bài

30 bài Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay  (ảnh 1)

a. Giải thích

Hiện tượng chảy máu chất xám: là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho dân tộc.

b. Thực trạng

Nhiều người tài giỏi sau khi du học ở nước ngoài đã quyết định định cư luôn tại quốc gia đó và làm việc, tạo ra của cải, vật chất cho đất nước họ trong khi đất nước mình đang cần, “thèm khát” những nhân tài.

Một ví dụ điển hình phải kể đến đó là chương trình Đường lên đỉnh Olympia, đa số những quán quân sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại nước ngoài định cư và làm việc,…

c. Nguyên nhân

Chủ quan: do ý thức con người muốn sống trong một môi trường tốt hơn, đầy đủ tiện nghi hơn,…

Khách quan: do cơ sở vật chất nước nhà chưa đủ để đáp ứng nhu cầu làm việc, nghiên cứu của con người; chế độ đãi ngộ chưa tương xứng với công sức,…

d. Giải pháp

Trước hết mỗi con người cần có nhận thức đúng đắn, sẵn sàng cống hiến cho nước nhà, bỏ qua những lợi ích cá nhân.

Nhà nước cần có những biện pháp đặc biệt nhằm chiêu mộ nhân tài về nước, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đạt chuẩn và trả công cho họ một cách xứng đáng.

3. Kết bài

Khái quát lại vấn đề nghị luận: hiện tượng chảy máu chất xám và rút ra bài học cho bản thân.

Dàn ý Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay

A, Mở bài

- Khái quát: Chảy máu chất xám là một thuật ngữ được sử dụng khá nhiều trên các phương tiện báo đài truyền thông.

- Đứng trên cấp độ của một quốc gia, chảy máu chất xám chính là một vấn nạn, là một hiện tượng xấu phản ánh cho việc nhà nước cần có những biện pháp kịp thời để ngăn chặn. Vì chảy máu chất xám đồng nghĩa với những suy thoái nhiều lĩnh vực của một quốc gia

B, Thân bài

30 bài Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay  (ảnh 1)

- Chảy máu chất xám: là hiện tượng những người tài giỏi, thông minh, có trí tuệ, có tài năng không chọn làm việc và cống hiến tại nước nhà. Họ chọn đi đến những quốc gia, tổ chức mà có mức lương và sự đãi ngộ tốt hơn.

- Theo em, chảy máu chất xám là một điều khá dễ hiểu khi các chính sách đãi ngộ nhân tài ở nước ta chưa thực sự được quan tâm và phát triển

- Người xưa có câu "Hiền tài là nguyên khí quốc gia". Nếu như nhà nước ta vẫn không cải thiện chính sách đãi ngộ và sử dụng nhân tài thì chảy máu chất xám là một xu thế khó tránh được

- Ta vẫn có thể thấy được những nhân tài sau khi theo học ở một quốc gia khác, họ thường sẽ chọn cách định cư và làm việc cho quốc gia đó thay vì trở về nước.

- Hay như nhiều nhân tài của nước ta tìm cách xin việc và ứng cử cho những đơn vị ở nước ngoài thay vì làm việc cho quốc gia mình.

- Việt Nam chứng kiến một lượng không hề nhỏ mạng lưới những người VN tài giỏi làm việc và cống hiến cho các quốc gia khác nhau

- Do chính sách đãi ngộ nhân tài của nước ta chưa tốt

- Do nền giáo dục chưa thực sự hiện đại, đáp ứng được nhu cầu khoa học công nghệ và tốc độ thế giới

- Do chất lượng cuộc sống chưa thực sự cải thiện

- Tăng cường những chính sách hỗ trợ, đào tạo và đãi ngộ nhân tài bằng mức lương tương xứng

- Tăng cường học bổng, chế độ hỗ trợ nhân tài có một cuộc sống và học tập suôn sẻ

C, Kết bài

Tóm lại, vấn nạn chảy máu chất xám ở VN là một vấn nạn cấp bách. Nếu như chúng ta không khắc phục được vấn đề này thì chất lượng nhân tài của chúng ta sẽ nhanh chóng đi xuống không thể kiểm soát.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 1)

Chảy máu chất xám (tiếng Anh: human capital flight hoặc brain drain) là thuật ngữ dùng để chỉ vấn đề di cư quy mô lớn của nguồn nhân lực có kiến thức và kĩ thuật từ một nước qua những nước khác. Mặc dù thuật ngữ ban đầu dùng để chỉ những công nhân kĩ thuật đi qua những nước khác, ý nghĩa của nó đã mở rộng thành: "sự ra đi của những người có kiến thức hoặc có chuyên môn từ một quốc gia, khu vực kinh tế, hoặc các lĩnh vực khác, vì điều kiện sống hoặc tiền lương tốt hơn".

Chảy máu chất xám là một hiện tượng mang tính toàn cầu, tuy xảy ra số lượng lớn ở những nước đang phát triển nhưng tại những nước phát triển cũng diễn ra hiện tượng này, gây thiệt hại đến quá trình phát triển kinh tế. Chính quyền các nước đã đề ra những chính sách nhằm kìm hãm hiện tượng này và thu hút chất xám quay về bằng nhiều biện pháp

Một số nguyên nhân tạo lực đẩy chất xám là tình trạng lương thấp, thiết bị lỗi thời, tương lai không sáng sủa, ít lựa chọn cho các nhà khoa học nếu làm việc ở các nước sở tại, chế độ đãi ngộ kém, môi trường nghiên cứu khoa học không phù hợp, giá trị lao động thực sự chưa được đề cao. Riêng tại châu Phi còn do các yếu tố nghèo đói, chính trị bất ổn định (chiến tranh, đại loạn) và nguồn ngân sách đầu tư cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật quá thấp (0,3 % GDP).

Một số khía cạnh cá nhân có thể kể đến như: sự tác động từ gia đình (ví dụ người thân ở nước ngoài) hoặc do sở thích cá nhân thích khám phá và muốn được cải thiện sự nghiệp,...

Tình trạng chảy máu chất xám tại các quốc gia nghèo là một nguyên nhân quan trọng khiến khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng rõ rệt và gây ra những hậu quả khó lường cho các nước đang phát triển. Nguồn chất xám bị chảy máu khiến kinh phí đào tạo của quốc gia không ngừng thất thoát, đồng thời phải bỏ ra một nguồn kinh phí lớn để trả lương cho các chuyên gia nước ngoài mời về. Tại châu Phi khoản phí này chiếm 1/3 nguồn viện trợ huy động được từ nước ngoài. Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu khoa học không có nhân lực thực hiện, thành tựu khoa học kĩ thuật không được phổ biến và ứng dụng.

Việc các nhà khoa học sang làm việc cho nước ngoài cũng tác động xấu đến người dân và các giới tri thức khác trong nước. Đây là một sự lãng phí lớn về tài sản quốc gia, làm chậm tốc độ phát triển nền kinh tế.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (5 mẫu) (ảnh 1)

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 2)

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Dù vậy nhưng trong bối cảnh xã hội hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam đang diễn ra vô cùng phức tạp. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho dân tộc. Thời gian qua, thông tin về những quán quân của chương trình Đường lên đỉnh Olympia đa số sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại nước ngoài định cư và làm việc, đã khiến chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về thực trạng của hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam. Nguyên nhân của hiện tượng này được đánh giá ở cả hai phía chủ quan lẫn khách quan. Chủ quan là đến từ phía chính bản thân trí thức có những nhận thức sai lệch và ích kỉ, chỉ chú trọng đến sự phát triển của bản thân mà quên đi nhiệm vụ cống hiến cho dân tộc, cho Tổ quốc. Bên cạnh đó, cũng cần xem xét đến chế độ đãi ngộ nhân tài ở nước ta còn thấp, hạn chế cùng với nhiều tư tưởng chưa tiến bộ khiến họ cảm thấy bí bách và buộc phải rời đi. Có thể thấy, mặc dù các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp,… là môi trường vô cùng tốt để học tập và làm việc, thế nhưng đất nước ta mới chính là quê hương, là nơi đã nuôi dưỡng ta trưởng thành. Vì vậy, mỗi người cần nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển đất nước, kết hợp hài hòa giữa học tập thành tựu của nước ngoài với cống hiến cho dân tộc. Có như vậy, đất nước ta mới có thể phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc như mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 3)

Để có được một xã hội như hiện nay, con người đã cố gắng rất nhiều, sử dụng khối óc, chất xám của mình để làm giàu cho xã hội. Tuy nhiên, một hiện tượng vô cùng đáng buồn hiện nay đó chính là hiện tượng chảy máu chất xám. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho dân tộc. Bên cạnh đó, chảy máu chất xám còn được hiểu là việc những ý tưởng, sáng kiến của con người bị sao chép và lan truyền một cách tràn lan, vô tội vạ trên thị trường mà không có sự kiểm soát về chất lượng. Một thực trạng đáng buồn hiện nay đó chính là việc nhiều người tài giỏi sau khi du học ở nước ngoài đã quyết định định cư luôn tại quốc gia đó và làm việc, tạo ra của cải, vật chất cho đất nước họ trong khi đất nước mình đang cần, “thèm khát” những nhân tài. Một ví dụ điển hình phải kể đến đó là chương trình Đường lên đỉnh Olympia, đa số những quán quân sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại nước ngoài định cư và làm việc,… Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này đầu tiên phải kể đến là do ý thức chủ quan của con người, chúng ta muốn sống trong một môi trường tốt hơn, đầy đủ tiện nghi hơn,… mà quên đi cội nguồn của mình. Nguyên nhân khách quan là do cơ sở vật chất nước nhà chưa đủ để đáp ứng nhu cầu làm việc, nghiên cứu của con người; chế độ đãi ngộ chưa tương xứng với công sức,… Để khắc phục tình trạng này trước hết mỗi con người cần có nhận thức đúng đắn, sẵn sàng cống hiến cho nước nhà, bỏ qua những lợi ích cá nhân. Nhà nước cần có những biện pháp đặc biệt nhằm chiêu mộ nhân tài về nước, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đạt chuẩn và trả công cho họ một cách xứng đáng. Mỗi người một hành động nhỏ nhưng tạo được giá trị to lớn, chúng ta hãy sống và cống hiến vì một đất nước giàu đẹp, văn minh hơn.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 4)

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Dù vậy nhưng trong bối cảnh xã hội hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam đang diễn ra vô cùng phức tạp. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho dân tộc. Thời gian qua, thông tin về những quán quân của chương trình Đường lên đỉnh Olympia đa số sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại nước ngoài định cư và làm việc, đã khiến chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về thực trạng của hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam. Nguyên nhân của hiện tượng này được đánh giá ở cả hai phía chủ quan lẫn khách quan. Chủ quan là đến từ phía chính bản thân trí thức có những nhận thức sai lệch và ích kỉ, chỉ chú trọng đến sự phát triển của bản thân mà quên đi nhiệm vụ cống hiến cho dân tộc, cho Tổ quốc. Bên cạnh đó, cũng cần xem xét đến chế độ đãi ngộ nhân tài ở nước ta còn thấp, hạn chế cùng với nhiều tư tưởng chưa tiến bộ khiến họ cảm thấy bí bách và buộc phải rời đi. Có thể thấy, mặc dù các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp,… là môi trường vô cùng tốt để học tập và làm việc, thế nhưng đất nước ta mới chính là quê hương, là nơi đã nuôi dưỡng ta trưởng thành. Vì vậy, mỗi người cần nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển đất nước, kết hợp hài hòa giữa học tập thành tựu của nước ngoài với cống hiến cho dân tộc. Có như vậy, đất nước ta mới có thể phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc như mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 5)

Chảy máu chất xám (tiếng Anh: human capital flight hoặc brain drain) là thuật ngữ dùng để chỉ vấn đề di cư quy mô lớn của nguồn nhân lực có kiến thức và kĩ thuật từ một nước qua những nước khác. Mặc dù thuật ngữ ban đầu dùng để chỉ những công nhân kĩ thuật đi qua những nước khác, ý nghĩa của nó đã mở rộng thành: "sự ra đi của những người có kiến thức hoặc có chuyên môn từ một quốc gia, khu vực kinh tế, hoặc các lĩnh vực khác, vì điều kiện sống hoặc tiền lương tốt hơn".

Chảy máu chất xám là một hiện tượng mang tính toàn cầu, tuy xảy ra số lượng lớn ở những nước đang phát triển nhưng tại những nước phát triển cũng diễn ra hiện tượng này, gây thiệt hại đến quá trình phát triển kinh tế. Chính quyền các nước đã đề ra những chính sách nhằm kìm hãm hiện tượng này và thu hút chất xám quay về bằng nhiều biện pháp

Một số nguyên nhân tạo lực đẩy chất xám là tình trạng lương thấp, thiết bị lỗi thời, tương lai không sáng sủa, ít lựa chọn cho các nhà khoa học nếu làm việc ở các nước sở tại, chế độ đãi ngộ kém, môi trường nghiên cứu khoa học không phù hợp, giá trị lao động thực sự chưa được đề cao. Riêng tại châu Phi còn do các yếu tố nghèo đói, chính trị bất ổn định (chiến tranh, đại loạn) và nguồn ngân sách đầu tư cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật quá thấp (0,3 % GDP).

Một số khía cạnh cá nhân có thể kể đến như: sự tác động từ gia đình (ví dụ người thân ở nước ngoài) hoặc do sở thích cá nhân thích khám phá và muốn được cải thiện sự nghiệp,...

Tình trạng chảy máu chất xám tại các quốc gia nghèo là một nguyên nhân quan trọng khiến khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng rõ rệt và gây ra những hậu quả khó lường cho các nước đang phát triển. Nguồn chất xám bị chảy máu khiến kinh phí đào tạo của quốc gia không ngừng thất thoát, đồng thời phải bỏ ra một nguồn kinh phí lớn để trả lương cho các chuyên gia nước ngoài mời về. Tại châu Phi khoản phí này chiếm 1/3 nguồn viện trợ huy động được từ nước ngoài. Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu khoa học không có nhân lực thực hiện, thành tựu khoa học kĩ thuật không được phổ biến và ứng dụng. Việc các nhà khoa học sang làm việc cho nước ngoài cũng tác động xấu đến người dân và các giới tri thức khác trong nước. Đây là một sự lãng phí lớn về tài sản quốc gia, làm chậm tốc độ phát triển nền kinh tế.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 6)

Thân Nhân Trung một danh sĩ nổi tiếng dưới thời nhà Trần đã từng khẳng định "Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và càng lớn lao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà càng xuống thấp". Câu nói đã thể hiện quan điểm đúng đắn về mối quan hệ giữa người tài với sự phát triển của một đất nước. Trong xã hội hiện đại ngày nay, vai trò của người hiền tài càng được khẳng định, thế nhưng thực trạng "chảy máu chất xám" đang là vấn đề thách thức với sự phát triển và quá trình hội nhập quốc tế của cả đất nước. Việc những người trẻ tuổi có tri thức, trình độ, tài năng rời Việt Nam để định cư ở nước ngoài để sinh sống và làm việc đã làm cho nước nhà rơi vào tình trạng "khan hiếm" nhân tài, đây cũng chính là hiện tượng chảy máu chất xám mà không chỉ Việt Nam mà rất nhiều quốc gia đang phát triển khác trên thế giới đang phải đối diện. Việt Nam ta là mảnh đất "địa linh nhân kiệt", là nơi sản sinh ra rất nhiều người tài, đó là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lẫy lừng trong lịch sử, là đại thi hào nổi tiếng Nguyễn Du, là vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh...Hiền tài thời nào cũng có, thế nhưng đáng buồn thay, xã hội hiện đại đã có rất nhiều người tài đã từ chối làm việc ở Việt Nam để cống hiến cho một đất nước hiện đại, phát triển. Điều này cũng không thể trách họ bởi ai cũng muốn làm việc trong một môi trường tốt, nơi họ có thể bộc lộ, phát huy hết được tài năng và đam mê. Đã có không ít người quyết định về nước để cống hiến cho Việt Nam nhưng tài năng của họ không có điều kiện để phát triển dẫn đến "thui chột", lãng phí tài năng. Để phát triển và đưa Việt Nam đến đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu mỗi người chúng ta cần phát huy được tinh thần và ý thức trách nhiệm với đất nước, mặt khác nhà nước cũng cần có những chính sách thu hút hiền tài.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 7)

Trong quá trình xây dựng và hội nhập quốc tế đất nước ta có nhiều cơ hội phát triển song cũng phải đối mặt với không ít thách thức, một trong những "mệnh đề" nan giải mà Việt Nam đang gặp phải, đó chính là tình trạng "chảy máu chất xám". Chảy máu chất xám là việc mất đi lực lượng trí thức, nguồn lực có khả năng xây dựng và phát triển đất nước. Hiện nay có một lực lượng lớn người lao động có trí thức, trình độ của Việt Nam đang làm việc, cống hiến để làm ra của cải, vật chất cho các nước đang phát triển, điều này gây ra tình trạng thiếu nhân tài trầm trọng ở Việt Nam. Nguyên nhân của tình trạng này là nhiều người mong muốn làm việc ở một môi trường tốt, nơi có cơ hội việc làm tốt và chế độ đãi ngộ phù hợp mà điều này họ không được đáp ứng nếu ở Việt Nam. Chảy máu chất xám gây "lãng phí" nhân tài, làm chậm quá trình phát triển của đất nước. Nguồn "chất xám" bị "chảy máu" không chỉ gây lãng phí nhân tài của đất nước mà còn gây thất thoát nguồn kinh phí lớn khi mời các chuyên gia nước ngoài về làm việc. Chảy máu chất xám không chỉ là vấn đề của riêng Việt Nam mà là hiện tượng mang tính toàn cầu, nó xảy ra nhiều ở các nước nghèo và đang phát triển. Chảy máu chất xám gây gián đoạn phát triển và thiệt hại lớn về kinh tế. Để khắc phục, các nước cần đưa ra được chính sách thu hút người tài về làm việc và cống hiến cho nước nhà.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 8)

Nhận định về vai trò của thế hệ trẻ với công cuộc xây dựng đất nước, chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước đến vài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em". Có thể nói thế hệ trẻ chính là lực lượng nòng cốt để đưa Việt Nam phát triển cùng năm châu, cường quốc. Tuy nhiên, hiện nay một thực trạng đáng buồn là tình trạng những nhân tài trẻ của Việt Nam có xu hướng định cư, sinh sống và làm việc ở nước ngoài, từ đó dẫn đến hiện tượng "Chảy máu chất xám". Hiểu một cách đơn giản, chảy máu chất xám là việc một số lượng lớn những nhân tài, trí thức rời Việt Nam để định cư và làm việc ở nước ngoài. "Chất xám" ở đây là cách nói hình tượng của trí tuệ, năng lực, khả năng sáng tạo của con người. Có rất nhiều bạn trẻ, những nhân tài của đất Việt sau khi học tập ở nước ngoài thì quyết định ở lại làm việc, cống hiến tài năng để tạo ra giá trị vật chất, của cải cho nước bạn thay vì về nước. Tình trạng "thất thoát" nhân tài làm cho Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu nhân tài trầm trọng, từ đó ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Nguyên nhân của tình trạng chảy máu chất xám có thể xét trên hai mặt chủ quan và khách quan. Về mặt chủ quan, xuất phát từ mong muốn được sống và làm việc trong môi trường tốt, thu nhập cao. Về khách quan, Việt Nam còn kém phát triển so với các nước tiến bộ, trong nước không có đủ điều kiện, chế độ đãi ngộ chưa phù hợp để người tài có thể bộc lộ tài năng và cống hiến hết mình. Để gây dựng một đất nước Việt Nam giàu đẹp, để những nhân tài nước Việt có điều kiện để phát huy tài năng thì nhà nước cần có những biện pháp chiêu mộ hiền tài phù hợp, tạo được điều kiện làm việc để thu hút họ. Mặt khác, mỗi người cũng cần phát huy tình yêu nước, tinh thần dân tộc để làm theo lời Bác, sẵn sàng cống hiến tài năng, sức lực để đưa đất nước đi lên.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 9)

Bạn đã từng nghe câu nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” chưa? Và trong bối cảnh xã hội hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam đang diễn ra vô cùng phức tạp. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho đất nước. Thời gian qua, thông tin về những quán quân của chương trình Đường lên đỉnh Olympia đa số sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại định cư và làm việc. Điều này đã khiến chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về thực trạng của hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam. Nguyên nhân của hiện tượng này được đánh giá ở cả hai hướng chủ quan và khách quan. Theo suy nghĩ chủ quan - đến từ phía chính bản thân trí thức có những nhận thức sai lệch và ích kỉ, chỉ chú trọng đến sự phát triển của bản thân mà quên đi nhiệm vụ cống hiến cho dân tộc, cho đất nước. Bên cạnh đó, cũng cần xem xét đến chế độ đãi ngộ nhân tài ở nước ta còn thấp và hạn chế cùng với nhiều tư tưởng chưa tiến bộ khiến họ cảm thấy bí bách và buộc phải rời đi. Có thể thấy, mặc dù các nước phát triển như Anh, Mỹ, Pháp, … là môi trường vô cùng tốt để học tập và làm việc, thế nhưng đất nước ta mới chính là quê hương, là nơi đã nuôi dưỡng ta trưởng thành. Vì vậy, mỗi người cần nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển đất nước, kết hợp hài hòa giữa học tập thành tựu của nước ngoài với cống hiến cho dân tộc. Có như vậy, đất nước ta mới có thể phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc như mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 10)

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Dù vậy nhưng trong bối cảnh xã hội hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam đang diễn ra vô cùng phức tạp. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho dân tộc. Thời gian qua, thông tin về những quán quân của chương trình Đường lên đỉnh Olympia đa số sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại nước ngoài định cư và làm việc, đã khiến chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về thực trạng của hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam. Nguyên nhân của hiện tượng này được đánh giá ở cả hai phía chủ quan lẫn khách quan. Chủ quan là đến từ phía chính bản thân trí thức có những nhận thức sai lệch và ích kỉ, chỉ chú trọng đến sự phát triển của bản thân mà quên đi nhiệm vụ cống hiến cho dân tộc, cho Tổ quốc. Bên cạnh đó, cũng cần xem xét đến chế độ đãi ngộ nhân tài ở nước ta còn thấp, hạn chế cùng với nhiều tư tưởng chưa tiến bộ khiến họ cảm thấy bí bách và buộc phải rời đi. Có thể thấy, mặc dù các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp,… là môi trường vô cùng tốt để học tập và làm việc, thế nhưng đất nước ta mới chính là quê hương, là nơi đã nuôi dưỡng ta trưởng thành. Vì vậy, mỗi người cần nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển đất nước, kết hợp hài hòa giữa học tập thành tựu của nước ngoài với cống hiến cho dân tộc. Có như vậy, đất nước ta mới có thể phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc như mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 11)

Để có được một xã hội như hiện nay, con người đã cố gắng rất nhiều, sử dụng khối óc, chất xám của mình để làm giàu cho xã hội. Tuy nhiên, một hiện tượng vô cùng đáng buồn hiện nay đó chính là hiện tượng chảy máu chất xám. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho dân tộc. Bên cạnh đó, chảy máu chất xám còn được hiểu là việc những ý tưởng, sáng kiến của con người bị sao chép và lan truyền một cách tràn lan, vô tội vạ trên thị trường mà không có sự kiểm soát về chất lượng. Một thực trạng đáng buồn hiện nay đó chính là việc nhiều người tài giỏi sau khi du học ở nước ngoài đã quyết định định cư luôn tại quốc gia đó và làm việc, tạo ra của cải, vật chất cho đất nước họ trong khi đất nước mình đang cần, “thèm khát” những nhân tài. Một ví dụ điển hình phải kể đến đó là chương trình Đường lên đỉnh Olympia, đa số những quán quân sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại nước ngoài định cư và làm việc,… Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này đầu tiên phải kể đến là do ý thức chủ quan của con người, chúng ta muốn sống trong một môi trường tốt hơn, đầy đủ tiện nghi hơn,… mà quên đi cội nguồn của mình. Nguyên nhân khách quan là do cơ sở vật chất nước nhà chưa đủ để đáp ứng nhu cầu làm việc, nghiên cứu của con người; chế độ đãi ngộ chưa tương xứng với công sức,… Để khắc phục tình trạng này trước hết mỗi con người cần có nhận thức đúng đắn, sẵn sàng cống hiến cho nước nhà, bỏ qua những lợi ích cá nhân. Nhà nước cần có những biện pháp đặc biệt nhằm chiêu mộ nhân tài về nước, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đạt chuẩn và trả công cho họ một cách xứng đáng. Mỗi người một hành động nhỏ nhưng tạo được giá trị to lớn, chúng ta hãy sống và cống hiến vì một đất nước giàu đẹp, văn minh hơn.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 12)

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Dù vậy nhưng trong bối cảnh xã hội hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam đang diễn ra vô cùng phức tạp. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho dân tộc. Thời gian qua, thông tin về những quán quân của chương trình Đường lên đỉnh Olympia đa số sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại nước ngoài định cư và làm việc, đã khiến chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về thực trạng của hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam. Nguyên nhân của hiện tượng này được đánh giá ở cả hai phía chủ quan lẫn khách quan. Chủ quan là đến từ phía chính bản thân trí thức có những nhận thức sai lệch và ích kỉ, chỉ chú trọng đến sự phát triển của bản thân mà quên đi nhiệm vụ cống hiến cho dân tộc, cho Tổ quốc. Bên cạnh đó, cũng cần xem xét đến chế độ đãi ngộ nhân tài ở nước ta còn thấp, hạn chế cùng với nhiều tư tưởng chưa tiến bộ khiến họ cảm thấy bí bách và buộc phải rời đi. Có thể thấy, mặc dù các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp,… là môi trường vô cùng tốt để học tập và làm việc, thế nhưng đất nước ta mới chính là quê hương, là nơi đã nuôi dưỡng ta trưởng thành. Vì vậy, mỗi người cần nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển đất nước, kết hợp hài hòa giữa học tập thành tựu của nước ngoài với cống hiến cho dân tộc. Có như vậy, đất nước ta mới có thể phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc như mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 13)

Chảy máu chất xám (tiếng Anh: human capital flight hoặc brain drain) là thuật ngữ dùng để chỉ vấn đề di cư quy mô lớn của nguồn nhân lực có kiến thức và kĩ thuật từ một nước qua những nước khác. Mặc dù thuật ngữ ban đầu dùng để chỉ những công nhân kĩ thuật đi qua những nước khác, ý nghĩa của nó đã mở rộng thành: "sự ra đi của những người có kiến thức hoặc có chuyên môn từ một quốc gia, khu vực kinh tế, hoặc các lĩnh vực khác, vì điều kiện sống hoặc tiền lương tốt hơn".

Chảy máu chất xám là một hiện tượng mang tính toàn cầu, tuy xảy ra số lượng lớn ở những nước đang phát triển nhưng tại những nước phát triển cũng diễn ra hiện tượng này, gây thiệt hại đến quá trình phát triển kinh tế. Chính quyền các nước đã đề ra những chính sách nhằm kìm hãm hiện tượng này và thu hút chất xám quay về bằng nhiều biện pháp

Một số nguyên nhân tạo lực đẩy chất xám là tình trạng lương thấp, thiết bị lỗi thời, tương lai không sáng sủa, ít lựa chọn cho các nhà khoa học nếu làm việc ở các nước sở tại, chế độ đãi ngộ kém, môi trường nghiên cứu khoa học không phù hợp, giá trị lao động thực sự chưa được đề cao. Riêng tại châu Phi còn do các yếu tố nghèo đói, chính trị bất ổn định (chiến tranh, đại loạn) và nguồn ngân sách đầu tư cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật quá thấp (0,3 % GDP).

Một số khía cạnh cá nhân có thể kể đến như: sự tác động từ gia đình (ví dụ người thân ở nước ngoài) hoặc do sở thích cá nhân thích khám phá và muốn được cải thiện sự nghiệp,...

Tình trạng chảy máu chất xám tại các quốc gia nghèo là một nguyên nhân quan trọng khiến khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng rõ rệt và gây ra những hậu quả khó lường cho các nước đang phát triển. Nguồn chất xám bị chảy máu khiến kinh phí đào tạo của quốc gia không ngừng thất thoát, đồng thời phải bỏ ra một nguồn kinh phí lớn để trả lương cho các chuyên gia nước ngoài mời về. Tại châu Phi khoản phí này chiếm 1/3 nguồn viện trợ huy động được từ nước ngoài. Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu khoa học không có nhân lực thực hiện, thành tựu khoa học kĩ thuật không được phổ biến và ứng dụng. Việc các nhà khoa học sang làm việc cho nước ngoài cũng tác động xấu đến người dân và các giới tri thức khác trong nước. Đây là một sự lãng phí lớn về tài sản quốc gia, làm chậm tốc độ phát triển nền kinh tế.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 14)

Nhận định về vai trò của thế hệ trẻ với công cuộc xây dựng đất nước, chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước đến vài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em". Có thể nói thế hệ trẻ chính là lực lượng nòng cốt để đưa Việt Nam phát triển cùng năm châu, cường quốc. Tuy nhiên, hiện nay một thực trạng đáng buồn là tình trạng những nhân tài trẻ của Việt Nam có xu hướng định cư, sinh sống và làm việc ở nước ngoài, từ đó dẫn đến hiện tượng "Chảy máu chất xám". Hiểu một cách đơn giản, chảy máu chất xám là việc một số lượng lớn những nhân tài, trí thức rời Việt Nam để định cư và làm việc ở nước ngoài. "Chất xám" ở đây là cách nói hình tượng của trí tuệ, năng lực, khả năng sáng tạo của con người. Có rất nhiều bạn trẻ, những nhân tài của đất Việt sau khi học tập ở nước ngoài thì quyết định ở lại làm việc, cống hiến tài năng để tạo ra giá trị vật chất, của cải cho nước bạn thay vì về nước. Tình trạng "thất thoát" nhân tài làm cho Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu nhân tài trầm trọng, từ đó ảnh hưởng đến quá trình xây dựng và phát triển đất nước. Nguyên nhân của tình trạng chảy máu chất xám có thể xét trên hai mặt chủ quan và khách quan. Về mặt chủ quan, xuất phát từ mong muốn được sống và làm việc trong môi trường tốt, thu nhập cao. Về khách quan, Việt Nam còn kém phát triển so với các nước tiến bộ, trong nước không có đủ điều kiện, chế độ đãi ngộ chưa phù hợp để người tài có thể bộc lộ tài năng và cống hiến hết mình. Để gây dựng một đất nước Việt Nam giàu đẹp, để những nhân tài nước Việt có điều kiện để phát huy tài năng thì nhà nước cần có những biện pháp chiêu mộ hiền tài phù hợp, tạo được điều kiện làm việc để thu hút họ. Mặt khác, mỗi người cũng cần phát huy tình yêu nước, tinh thần dân tộc để làm theo lời Bác, sẵn sàng cống hiến tài năng, sức lực để đưa đất nước đi lên.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 15)

Thân Nhân Trung một danh sĩ nổi tiếng dưới thời nhà Trần đã từng khẳng định "Hiền tài là nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh thì đất nước mạnh và càng lớn lao, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà càng xuống thấp". Câu nói đã thể hiện quan điểm đúng đắn về mối quan hệ giữa người tài với sự phát triển của một đất nước. Trong xã hội hiện đại ngày nay, vai trò của người hiền tài càng được khẳng định, thế nhưng thực trạng "chảy máu chất xám" đang là vấn đề thách thức với sự phát triển và quá trình hội nhập quốc tế của cả đất nước. Việc những người trẻ tuổi có tri thức, trình độ, tài năng rời Việt Nam để định cư ở nước ngoài để sinh sống và làm việc đã làm cho nước nhà rơi vào tình trạng "khan hiếm" nhân tài, đây cũng chính là hiện tượng chảy máu chất xám mà không chỉ Việt Nam mà rất nhiều quốc gia đang phát triển khác trên thế giới đang phải đối diện. Việt Nam ta là mảnh đất "địa linh nhân kiệt", là nơi sản sinh ra rất nhiều người tài, đó là Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn lẫy lừng trong lịch sử, là đại thi hào nổi tiếng Nguyễn Du, là vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh...Hiền tài thời nào cũng có, thế nhưng đáng buồn thay, xã hội hiện đại đã có rất nhiều người tài đã từ chối làm việc ở Việt Nam để cống hiến cho một đất nước hiện đại, phát triển. Điều này cũng không thể trách họ bởi ai cũng muốn làm việc trong một môi trường tốt, nơi họ có thể bộc lộ, phát huy hết được tài năng và đam mê. Đã có không ít người quyết định về nước để cống hiến cho Việt Nam nhưng tài năng của họ không có điều kiện để phát triển dẫn đến "thui chột", lãng phí tài năng. Để phát triển và đưa Việt Nam đến đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu mỗi người chúng ta cần phát huy được tinh thần và ý thức trách nhiệm với đất nước, mặt khác nhà nước cũng cần có những chính sách thu hút hiền tài.


Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 16)

Trong quá trình xây dựng và hội nhập quốc tế đất nước ta có nhiều cơ hội phát triển song cũng phải đối mặt với không ít thách thức, một trong những "mệnh đề" nan giải mà Việt Nam đang gặp phải, đó chính là tình trạng "chảy máu chất xám". Chảy máu chất xám là việc mất đi lực lượng trí thức, nguồn lực có khả năng xây dựng và phát triển đất nước. Hiện nay có một lực lượng lớn người lao động có trí thức, trình độ của Việt Nam đang làm việc, cống hiến để làm ra của cải, vật chất cho các nước đang phát triển, điều này gây ra tình trạng thiếu nhân tài trầm trọng ở Việt Nam. Nguyên nhân của tình trạng này là nhiều người mong muốn làm việc ở một môi trường tốt, nơi có cơ hội việc làm tốt và chế độ đãi ngộ phù hợp mà điều này họ không được đáp ứng nếu ở Việt Nam. Chảy máu chất xám gây "lãng phí" nhân tài, làm chậm quá trình phát triển của đất nước. Nguồn "chất xám" bị "chảy máu" không chỉ gây lãng phí nhân tài của đất nước mà còn gây thất thoát nguồn kinh phí lớn khi mời các chuyên gia nước ngoài về làm việc. Chảy máu chất xám không chỉ là vấn đề của riêng Việt Nam mà là hiện tượng mang tính toàn cầu, nó xảy ra nhiều ở các nước nghèo và đang phát triển. Chảy máu chất xám gây gián đoạn phát triển và thiệt hại lớn về kinh tế. Để khắc phục, các nước cần đưa ra được chính sách thu hút người tài về làm việc và cống hiến cho nước nhà.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 17)

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Dù vậy nhưng trong bối cảnh xã hội hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam đang diễn ra vô cùng phức tạp. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho dân tộc. Thời gian qua, thông tin về những quán quân của chương trình Đường lên đỉnh Olympia đa số sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại nước ngoài định cư và làm việc, đã khiến chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về thực trạng của hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam. Nguyên nhân của hiện tượng này được đánh giá ở cả hai phía chủ quan lẫn khách quan. Chủ quan là đến từ phía chính bản thân trí thức có những nhận thức sai lệch và ích kỉ, chỉ chú trọng đến sự phát triển của bản thân mà quên đi nhiệm vụ cống hiến cho dân tộc, cho Tổ quốc. Bên cạnh đó, cũng cần xem xét đến chế độ đãi ngộ nhân tài ở nước ta còn thấp, hạn chế cùng với nhiều tư tưởng chưa tiến bộ khiến họ cảm thấy bí bách và buộc phải rời đi. Có thể thấy, mặc dù các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp,… là môi trường vô cùng tốt để học tập và làm việc, thế nhưng đất nước ta mới chính là quê hương, là nơi đã nuôi dưỡng ta trưởng thành. Vì vậy, mỗi người cần nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển đất nước, kết hợp hài hòa giữa học tập thành tựu của nước ngoài với cống hiến cho dân tộc. Có như vậy, đất nước ta mới có thể phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc như mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 18)

Chảy máu chất xám là một hiện tượng mang tính toàn cầu, tuy xảy ra số lượng lớn ở những nước đang phát triển nhưng tại những nước phát triển cũng diễn ra hiện tượng này, gây thiệt hại đến quá trình phát triển kinh tế. Chính quyền các nước đã đề ra những chính sách nhằm kìm hãm hiện tượng này và thu hút chất xám quay về bằng nhiều biện pháp. Một số nguyên nhân tạo lực đẩy chất xám là tình trạng lương thấp, thiết bị lỗi thời, tương lai không sáng sủa, ít lựa chọn cho các nhà khoa học nếu làm việc ở các nước sở tại, chế độ đãi ngộ kém, môi trường nghiên cứu khoa học không phù hợp, giá trị lao động thực sự chưa được đề cao. Riêng tại châu Phi còn do các yếu tố nghèo đói, chính trị bất ổn định (chiến tranh, đại loạn) và nguồn ngân sách đầu tư cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật quá thấp (0,3 % GDP). Một số khía cạnh cá nhân có thể kể đến như: sự tác động từ gia đình (ví dụ người thân ở nước ngoài) hoặc do sở thích cá nhân thích khám phá và muốn được cải thiện sự nghiệp. Tình trạng chảy máu chất xám tại các quốc gia nghèo là một nguyên nhân quan trọng khiến khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng rõ rệt và gây ra những hậu quả khó lường cho các nước đang phát triển. Nguồn chất xám bị chảy máu khiến kinh phí đào tạo của quốc gia không ngừng thất thoát, đồng thời phải bỏ ra một nguồn kinh phí lớn để trả lương cho các chuyên gia nước ngoài mời về. Tại châu Phi khoản phí này chiếm 1/3 nguồn viện trợ huy động được từ nước ngoài. Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu khoa học không có nhân lực thực hiện, thành tựu khoa học kĩ thuật không được phổ biến và ứng dụng. Việc các nhà khoa học sang làm việc cho nước ngoài cũng tác động xấu đến người dân và các giới tri thức khác trong nước. Đây là một sự lãng phí lớn về tài sản quốc gia, làm chậm tốc độ phát triển nền kinh tế.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 19)

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Dù vậy nhưng trong bối cảnh xã hội hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam đang diễn ra vô cùng phức tạp. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho dân tộc. Thời gian qua, thông tin về những quán quân của chương trình Đường lên đỉnh Olympia đa số sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại nước ngoài định cư và làm việc, đã khiến chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về thực trạng của hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam. Nguyên nhân của hiện tượng này được đánh giá ở cả hai phía chủ quan lẫn khách quan. Chủ quan là đến từ phía chính bản thân trí thức có những nhận thức sai lệch và ích kỉ, chỉ chú trọng đến sự phát triển của bản thân mà quên đi nhiệm vụ cống hiến cho dân tộc, cho Tổ quốc. Bên cạnh đó, cũng cần xem xét đến chế độ đãi ngộ nhân tài ở nước ta còn thấp, hạn chế cùng với nhiều tư tưởng chưa tiến bộ khiến họ cảm thấy bí bách và buộc phải rời đi. Có thể thấy, mặc dù các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp,… là môi trường vô cùng tốt để học tập và làm việc, thế nhưng đất nước ta mới chính là quê hương, là nơi đã nuôi dưỡng ta trưởng thành. Vì vậy, mỗi người cần nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển đất nước, kết hợp hài hòa giữa học tập thành tựu của nước ngoài với cống hiến cho dân tộc. Có như vậy, đất nước ta mới có thể phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc như mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 20)

Chảy máu chất xám là một hiện tượng mang tính toàn cầu, tuy xảy ra số lượng lớn ở những nước đang phát triển nhưng tại những nước phát triển cũng diễn ra hiện tượng này, gây thiệt hại đến quá trình phát triển kinh tế. Chính quyền các nước đã đề ra những chính sách nhằm kìm hãm hiện tượng này và thu hút chất xám quay về bằng nhiều biện pháp. Một số nguyên nhân tạo lực đẩy chất xám là tình trạng lương thấp, thiết bị lỗi thời, tương lai không sáng sủa, ít lựa chọn cho các nhà khoa học nếu làm việc ở các nước sở tại, chế độ đãi ngộ kém, môi trường nghiên cứu khoa học không phù hợp, giá trị lao động thực sự chưa được đề cao. Riêng tại châu Phi còn do các yếu tố nghèo đói, chính trị bất ổn định (chiến tranh, đại loạn) và nguồn ngân sách đầu tư cho lĩnh vực khoa học kỹ thuật quá thấp (0,3 % GDP). Một số khía cạnh cá nhân có thể kể đến như: sự tác động từ gia đình (ví dụ người thân ở nước ngoài) hoặc do sở thích cá nhân thích khám phá và muốn được cải thiện sự nghiệp. Tình trạng chảy máu chất xám tại các quốc gia nghèo là một nguyên nhân quan trọng khiến khoảng cách giàu nghèo giữa các quốc gia ngày càng rõ rệt và gây ra những hậu quả khó lường cho các nước đang phát triển. Nguồn chất xám bị chảy máu khiến kinh phí đào tạo của quốc gia không ngừng thất thoát, đồng thời phải bỏ ra một nguồn kinh phí lớn để trả lương cho các chuyên gia nước ngoài mời về. Tại châu Phi khoản phí này chiếm 1/3 nguồn viện trợ huy động được từ nước ngoài. Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu khoa học không có nhân lực thực hiện, thành tựu khoa học kĩ thuật không được phổ biến và ứng dụng. Việc các nhà khoa học sang làm việc cho nước ngoài cũng tác động xấu đến người dân và các giới tri thức khác trong nước. Đây là một sự lãng phí lớn về tài sản quốc gia, làm chậm tốc độ phát triển nền kinh tế.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 21)

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Dù vậy nhưng trong bối cảnh xã hội hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam đang diễn ra vô cùng phức tạp. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho dân tộc. Thời gian qua, thông tin về những quán quân của chương trình Đường lên đỉnh Olympia đa số sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại nước ngoài định cư và làm việc, đã khiến chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về thực trạng của hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam. Nguyên nhân của hiện tượng này được đánh giá ở cả hai phía chủ quan lẫn khách quan. Chủ quan là đến từ phía chính bản thân trí thức có những nhận thức sai lệch và ích kỉ, chỉ chú trọng đến sự phát triển của bản thân mà quên đi nhiệm vụ cống hiến cho dân tộc, cho Tổ quốc. Bên cạnh đó, cũng cần xem xét đến chế độ đãi ngộ nhân tài ở nước ta còn thấp, hạn chế cùng với nhiều tư tưởng chưa tiến bộ khiến họ cảm thấy bí bách và buộc phải rời đi. Có thể thấy, mặc dù các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp,… là môi trường vô cùng tốt để học tập và làm việc, thế nhưng đất nước ta mới chính là quê hương, là nơi đã nuôi dưỡng ta trưởng thành. Vì vậy, mỗi người cần nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển đất nước, kết hợp hài hòa giữa học tập thành tựu của nước ngoài với cống hiến cho dân tộc. Có như vậy, đất nước ta mới có thể phát triển mạnh mẽ…

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 22)

“Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”. Dù vậy nhưng trong bối cảnh xã hội hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam đang diễn ra vô cùng phức tạp. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho dân tộc. Thời gian qua, thông tin về những quán quân của chương trình Đường lên đỉnh Olympia đa số sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại nước ngoài định cư và làm việc, đã khiến chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về thực trạng của hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam. Nguyên nhân của hiện tượng này được đánh giá ở cả hai phía chủ quan lẫn khách quan. Chủ quan là đến từ phía chính bản thân trí thức có những nhận thức sai lệch và ích kỉ, chỉ chú trọng đến sự phát triển của bản thân mà quên đi nhiệm vụ cống hiến cho dân tộc, cho Tổ quốc. Bên cạnh đó, cũng cần xem xét đến chế độ đãi ngộ nhân tài ở nước ta còn thấp, hạn chế cùng với nhiều tư tưởng chưa tiến bộ khiến họ cảm thấy bí bách và buộc phải rời đi. Có thể thấy, mặc dù các nước phát triển như Mỹ, Anh, Pháp,… là môi trường vô cùng tốt để học tập và làm việc, thế nhưng đất nước ta mới chính là quê hương, là nơi đã nuôi dưỡng ta trưởng thành. Vì vậy, mỗi người cần nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển đất nước, kết hợp hài hòa giữa học tập thành tựu của nước ngoài với cống hiến cho dân tộc. Có như vậy, đất nước ta mới có thể phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc như mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 23)

Bạn đã từng nghe câu nói: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” chưa? Và trong bối cảnh xã hội hiện nay, hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam đang diễn ra vô cùng phức tạp. Hiện tượng chảy máu chất xám là cách gọi ẩn dụ để chỉ tình trạng nhân tài, trí thức – “chất xám” Việt Nam đang có xu hướng định cư và làm việc, phục vụ hoàn toàn cho lợi ích của nước ngoài thay vì cống hiến cho đất nước. Thời gian qua, thông tin về những quán quân của chương trình Đường lên đỉnh Olympia đa số sau khi qua nước ngoài du học đều chọn ở lại định cư và làm việc. Điều này đã khiến chúng ta phải suy nghĩ nghiêm túc về thực trạng của hiện tượng chảy máu chất xám ở Việt Nam. Nguyên nhân của hiện tượng này được đánh giá ở cả hai hướng chủ quan và khách quan. Theo suy nghĩ chủ quan – đến từ phía chính bản thân trí thức có những nhận thức sai lệch và ích kỉ, chỉ chú trọng đến sự phát triển của bản thân mà quên đi nhiệm vụ cống hiến cho dân tộc, cho đất nước. Bên cạnh đó, cũng cần xem xét đến chế độ đãi ngộ nhân tài ở nước ta còn thấp và hạn chế cùng với nhiều tư tưởng chưa tiến bộ khiến họ cảm thấy bí bách và buộc phải rời đi. Có thể thấy, mặc dù các nước phát triển như Anh, Mỹ, Pháp, … là môi trường vô cùng tốt để học tập và làm việc, thế nhưng đất nước ta mới chính là quê hương, là nơi đã nuôi dưỡng ta trưởng thành. Vì vậy, mỗi người cần nhận thức rõ trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và phát triển đất nước, kết hợp hài hòa giữa học tập thành tựu của nước ngoài với cống hiến cho dân tộc. Có như vậy, đất nước ta mới có thể phát triển mạnh mẽ và trở thành cường quốc như mong muốn của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 24)

Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã rút ra cho mình nhiều bài học kinh nghiệm xương máu, bồi đắp và phát huy những truyền thống quý báu của dân tộc. Một trong số đó là truyền thống quý trọng người tài, để đất nước được phát triển phồn thịnh, bền vững thì không thể nào thiếu đi nhân tố con người. Mọi yếu tố khách quan bên ngoài có thuận lợi đến đâu nhưng nếu thiếu đi tư duy sáng tạo của người tài thì cũng không thể đưa đất nước phát triển lên những tầm cao mới. Sớm nhận ra tầm quan trọng ấy mà Thân Nhân Tông đã có câu nói rất nổi tiếng: “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” để nhắc nhở thế hệ sau phải biết bồi dưỡng nhân tài, lấy đó làm cơ sở xây dựng đất nước.

Nói “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, vậy “hiền tài” là gì? Đó chính là những con người hội tụ nhiều những phẩm chất cao quý, vừa có tài lại vừa có đức, am hiểu tinh thông nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, là người nhân nghĩa có lòng yêu nước thương dân. “Nguyên khí” chính là những yếu tố, sức mạnh tiềm tàng bên trong của đất nước. Theo cách nói của Thân Nhân Tông “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” đó là khẳng định tầm quan trọng của con người, “hiền tài” như là xương sống của đất nước, đưa đất nước phát triển vững bền, thịnh vượng.

Từ những buổi đầu dựng nước, đất nước ta đã phải đối đầu với đầy rẫy những khó khăn thử thách. Thiên nhiên khắt nghiệt, kẻ thù xâm lăng, ấy vậy mà nhờ có công các vua Hùng đất nước đã được xây dựng vững bền. Trải qua thêm nghìn năm lịch sử đầy biến cố, đất nước lại xuất hiện nhiều hiền tài: Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Hồ Chí Minh,… Chính họ đã giữ cho đất nước được độc lập, đánh đuổi kẻ thù xâm lăng bằng mưu trí tài năng và bản lĩnh của mình. Một đất nước nhỏ như Việt Nam ta luôn bị kẻ thù coi thường, vũ khí thô sơ, sức người có yếu thế nhưng trong kháng chiến bằng sự khôn ngoan, mưu trí của người lãnh đạo cùng với tinh thần đoàn kết của nhân dân, chúng ta đã đánh đuổi mọi kẻ thù xâm lược, từ Trung Quốc người đông sức mạnh cho đến đế quốc Pháp, Mỹ tàn bạo đều phải chịu thua trước Việt Nam – một đất nước anh hùng.

Ngày nay, Đảng ta trên con đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc vẫn lấy tư tưởng “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia” làm cốt lõi, chúng ta tiếp tục kế thừa và phát huy những bài học mà ông cha để lại. Ra sức đào tạo những người “hiền tài” được xem là rường cột tương lai của đất nước, bằng cách mở nhiều trường, khuyến khích học tập, chế độ học bổng, đãi ngộ dành cho người tài, trang bị cơ sở vật chất thu hút nhân tài. Chúng ta hết lòng coi trọng nhân tài và cũng ra sức tìm kiếm, phát hiện họ để đào tạo trở thành những người tài giỏi, nhân đức để mai này đem tài năng đó phục vụ cho công cuộc xây dựng, phát triển đất nước. Thân Nhân Tông cho rằng: “Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh, rồi lên cao, nguyên khí suy thì thế nước yếu, rồi xuống thấp”. Quả thật vậy, nếu một đất nước không đặt yếu tố con người lên làm đầu thì “thế nước” sẽ không thể vững mạnh mà ngày càng suy yếu hoặc nếu có phát triển thì sẽ không thể ổn định, bền vững.

Để chứng minh điều trên, chúng ta thử nhìn quanh thế giới, có thể thấy rằng những quốc gia phát triển họ đều đặt yếu tố con người làm trọng. Tiêu biểu Hàn Quốc một đất nước chịu nhiều cuộc chiến tranh, giành được độc lập muộn, khí hậu khắc nghiệt,… Nhưng bằng sự quyết tâm thay đổi vận mệnh đất nước, tích cực đầu tư vào con người như thay đổi chế độ giáo dục, chế độ chăm sóc y tế, chế độ dinh dưỡng, và họ đã thành công vươn lên thành một quốc gia giàu mạnh vượt bậc, được ví là con Rồng của châu Á. Hay Nhật Bản quốc gia không được thiên nhiên ưu đãi, thiên tai, động đất, sóng thần xảy ra liên miên, tài nguyên thiên nhiên khan hiếm, thế nhưng họ đã rất khôn ngoan biết lấy “hiền tài” làm động lực thúc đẩy đất nước phát triển, ra sức đào tạo và thu hút nhân tài, để vươn lên trở thành cường quốc đứng thứ ba trên toàn thế giới.

Nhưng đáng buồn thay, Việt Nam ta đang xuất hiện một tình trạng đáng báo động là hiện tượng “chảy máu chất xám”. Những người tài giỏi tìm đường ra nước ngoài sinh sống, làm việc, đem tài năng cống hiến ở một đất nước khác, mà không muốn ở lại đất mẹ chỉ vì đãi ngộ không xứng đáng, không có một môi trường phát triển tài năng. Nhận thấy tình hình đó thiết nghĩ, nhà nước cần phải bình tĩnh suy xét lại thực tại, cần chú trọng hơn trong việc tạo môi trường cho người tài được phát triển bản thân, đồng thời phải có chế độ đãi ngộ đặc biệt hơn để khuyến khích họ cống hiến hết mình. Sẽ rất lãng phí nếu người tài không được phát hiện, bồi dưỡng kịp thời, đó là một tổn thất rất lớn cho quốc gia, dân tộc, chẳng khác gì “nguyên khí của quốc gia” đang dần hao mòn suy kiệt, đây là một vấn đề rất cấp bách, ảnh hưởng đến sự tồn vong của dân tộc, của đất nước.

Đất nước trải qua ngàn năm lịch sử, như Nguyễn trãi từng nói: “Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau, song hào kiệt đời nào cũng có”, ông cha ta đã biết dựa vào thế mạnh đó để xây dựng đất nước vững mạnh, trường tồn. Ngày nay hoà cùng sự phát triển của thế giới, đất nước ta càng cần phải giữ vững và phát huy mạnh mẽ truyền thống trọng người hiền tài để đưa đất nước tiến lên “sánh vai cùng các cường quốc năm châu” như lời Bác đã dặn dò năm xưa.

Suy nghĩ của em về hiện tượng chảy máu chất xám hiện nay (mẫu 25)


Thế hệ trẻ là tương là của đất nước, là chìa khóa đến dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của nước nhà. Tuy nhiên, dạo gần đây Việt Nam đang gặp nhiều vấn đề với thế hệ này, khi mà tình trạng "chảy máu nhân tài" ngày càng được nhân rộng lên. "Chảy máu nhân tài", hay còn gọi là "chảy máu chất xám", là hiện tượng các học sinh dần rời nước nhà để đi học hay định cư tại nước khác. Nguyên nhân chính là do sự thu hút từ các nền giáo dục và công nghệ phát triển, và thái độ chán chê của học sinh với nền giáo dục nước nhà. Do thế, Việt Nam đang dần mất đi nhân lực từ thế hệ trẻ, bao gồm cả những người giỏi, những người có đầu óc hơn người và mất đi lợi thế trong việc phát triển công nghệ hay kinh tế đất nước. Chỉ tính trong năm 2018, có tới 24.400 du học sinh Việt tại Mỹ, 72.345 tại Nhật, 20.330 tại Canada, và còn nhiều nữa ở các nước khác. Từ hiện việc mất đi nhiều học sinh như vậy, nền giáo dục Việt Nam cần có những thay đổi. Chương trình dạy học cần phải kích thích nền đam mê của các em, và thúc đẩy các em phát triển tốt hơn. Đồng thời, Nhà Nước cần có những biện pháp khuyến khích học tập, phát triển toàn diện cho các em ngay tại Việt Nam. Có thế, tương lai Việt Nam mới vững mạnh, mới có thể sánh vai cùng cường quốc năm châu.

Xem thêm các bài văn mẫu Ngữ văn 12 hay, chi tiết khác:

Nghị luận về bản lĩnh sống của con người

Viết bài văn nghị luận về lòng biết ơn thầy cô giáo

Phân tích nhân vật Mị

Phân tích truyện ngắn Vợ chồng A Phủ

Phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân

1 8997 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: