SBT Toán 8 Ôn tập chương 2 - Phần Hình học
Với giải sách bài tập Toán lớp 8 Bài: Ôn tập chương 2 - Phần Hình học chi tiết được Giáo viên nhiều năm kinh nghiệm biên soạn bám sát nội dung sách bài tập Toán 8 Tập 1 giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán 8.
Mục lục Giải SBT Toán 8 Ôn tập chương 2 - Phần Hình học
Bài 51 trang 166 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC với ba đường cao AA’, BB’, CC’. Gọi H là trực tâm của tam giác đó. Chứng minh rằng
Lời giải:
Ta có:
Và SHBC + SHAC + SHAB = SABC
Bài 52 trang 166 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC.
a) Tính tỉ số đường cao BB’, CC’ xuất phát từ đỉnh B, C.
b) Tại sao nếu AB < AC thì BB' < CC’?
Lời giải:
a) Ta có:
Suy ra: BB'.AC = CC'.AB
Do đó, .
b) Nếu AB < AC thì
Mà theo a)
Suy ra:
Bài 53 trang 166 SBT Toán 8 Tập 1: Qua tâm O của hình vuông ABCD cạnh a, kẻ đường thẳng l cắt cạnh AB và CD lần lượt tại M và N. Biết MN = b. Hãy tính tổng các khoảng cách từ các đỉnh của hình vuông đến đường thẳng l theo a và b (a và b có cùng đơn vị đo).
Lời giải:
Gọi h1 và h2 là khoảng cách từ đỉnh B và đỉnh A đến đường thẳng l
Tổng khoảng cách là S.
Vì O là tâm đối xứng của hình vuông nên OM = ON (tính chất đối xứng tâm)
MN = b nên MO = NO =
Suy ra AM = CN.
Mà: (đồng vị)
Và (đối đỉnh)
Suy ra:
Suy ra: ΔAPM = ΔCRN (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ CR = AP = h2
Vì AM = CN ⇒ BM = DN
Và (so le trong)
Suy ra: ΔBQM = ΔDSN (cạnh huyền, góc nhọn)
⇒ DS = BQ = h1
SBOA = SABCD = a2 (l)
SBOA = SBOM + SAOM
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
h1 + h2 =
Bài 54 trang 166 SBT Toán 8 Tập 1: Tam giác ABC có hai trung tuyến AM, BN vuông góc với nhau. Hãy tính diện tích tam giác đó theo AM và BN.
Lời giải:
Tứ giác ABMN có hai đường chéo vuông góc nên
SABMN = AM.BN
Vì Δ ABM và Δ AMC có chung chiều cao kẻ từ A, cạnh đáy BM = MC nên:
SABM = SAMC = SABC
Vì ΔMNA và ΔMNC có chung chiều cao kẻ từ M, cạnh đáy AN = NC nên:
SMAN = SMNC = SAMC = SABC
Ta có: SABMN = SABM + SMNA
= SABC + SABC = SABC
Vậy SABC = SABMN
= .AM.BN
Bài 55 trang 166 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi K và L là hai điểm thuộc BC sao cho BK = KL = LC. Tính tỉ số diện tích của:
b) Tam giác DAC và tứ giác ADLB;
Lời giải:
a) Ta có: SACD = SBCD = SDAB
= SCAB = SABCD (1)
ΔDCK và ΔDCB có chung chiều cao kẻ từ đỉnh D, cạnh đáy CK = CB nên
SDCK = SDBC (2)
Từ (1) và (2) ⇒
b) Ta có: SADLB = SADB + SDLB
Vì ΔDBC và ΔDLB có chung chiều cao kẻ từ D, cạnh đáy LB = BC
⇒ SDLB = SDBC
Mà SDAC = SADB = SDBC (chứng minh trên)
Suy ra:
SADLB = SDAC + SDAC
= SDAC
⇒
c) Ta có: SABKD = SABD + SDKB
Vì ΔDKB và ΔDCB có chung chiều cao kẻ từ D, cạnh đáy BK = BC
⇒ SDKB = SDCB
Mà SDCB = SDAC = SABD (chứng minh trên).
Bài 56 trang 166 SBT Toán 8 Tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A và có BC = 2AB = 2a. Ở phía ngoài tam giác, ta vẽ hình vuông BCDE, tam giác đều ABF và tam giác đều AGC.
a) Tính các góc B, C, cạnh AC và diện tích tam giác ABC.
b) Chứng minh rằng FA vuông góc với BE và CG. Tính diện tích các tam giác FAG và FBE.
c) Tính diện tích tứ giác DEFG.
Lời giải:
a) Gọi M là trung điểm của BC, ta có:
AM = MB = BC = a (tính chất trung tuyến của tam giác vuông)
Suy ra MA = MB = AB = a.
Suy ra ΔAMB đều
⇒ = 60o
Mặt khác: = 90° (tính chất tam giác vuông)
Suy ra: = 90o -
= 90o – 60o = 30o
Trong tam giác vuông ABC, theo Pi-ta-go, ta có:
BC2 = AB2+ AC2
⇒ AC2 = BC2 - AB2
= 4a2 - a2 = 3a2
⇒ AC =
Vậy SABC = .AB.AC
( đvdt).
b) Ta có: = 60o
Do đó: FA // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)
Và BC ⊥ BE (vì BCDE là hình vuông)
Suy ra: FA ⊥ BE
Vì BC ⊥ CD (vì BCDE là hình vuông) và FA // BC
Suy ra: FA ⊥ CD
Gọi giao điểm BE và FA là H, FA và CD là K.
⇒ BH ⊥ FA và FH = HA = (tính chất tam giác đều)
Ta có:
= 60o + 30o + 90o = 180o
⇒ G, C, D thẳng hàng
⇒ AK ⊥ CG và GK = KC
SFAG = GK.AF
=
( đvdt)
SFBE = FH.BE
= .2a = a2 (đvdt)
c) SBCDE = BC2 = (2a)2 = 4a2 (dvdt)
Trong tam giác vuông BHA, theo Pi-ta-go, ta có:
AH2 + BH2 = AB2
⇒ BH2 = AB2 - AH2
=
SABF = BH.FA
=
( đvdt)
Trong tam giác vuông AKC, theo Pi-ta-go, ta có:
AC2 = AK2 + KC2
⇒ AK2 = AC2 - KC2
SACG = AK.CG
=
( đvdt)
Ta có:
SDEFG = SBCDE + SFBE + SFAB + SFAG + SACG + SABC
Bài tập bổ sung
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:
Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
Bài 3: Phương trình đưa về dạng ax + b = 0
Bài 5: Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Xem thêm tài liệu khác Toán học lớp 8 hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 8 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Soạn văn 8 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn lớp 8 (sách mới)
- Văn mẫu lớp 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 8 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hóa học 8
- Giải sbt Hóa học 8
- Giải vở bài tập Hóa học 8
- Lý thuyết Hóa học 8
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 8
- Giải sgk Vật Lí 8
- Giải sbt Vật Lí 8
- Lý thuyết Vật Lí 8
- Giải vở bài tập Vật lí 8
- Giải sgk Tiếng Anh 8 (sách mới) | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2
- Giải sgk Tiếng Anh 8 | Giải bài tập Tiếng Anh 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 8
- Giải sbt Tiếng Anh 8 (thí điểm)
- Giải sgk Tin học 8 | Giải bài tập Tin học 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sgk Lịch Sử 8 | Giải bài tập Lịch sử 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch sử 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch sử 8
- Giải vở bài tập Lịch sử 8
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 8
- Đề thi Lịch Sử 8
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sgk Sinh học 8
- Lý thuyết Sinh học 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 | Giải bài tập Giáo dục công dân 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm GDCD 8
- Lý thuyết Địa Lí 8 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa Lí 8
- Giải sgk Địa Lí 8 | Giải bài tập Địa Lí 8 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 8
- Đề thi Địa lí 8