Chuyên đề Diện tích đa giác (2022) - Toán 8

Với Chuyên đề Diện tích đa giác (2022) - Toán 8 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 8 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.

1 645 lượt xem


Chuyên đề Diện tích đa giác - Toán 8

A. Lý thuyết

1. Mỗi đa giác có một diện tích xác định.

Diện tích đa giác là một số dương có các tính chất sau :

-Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau.

-Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó.

-Hình vuông cạnh có độ dài bằng 1 thì có diện tích là 1.

2. Các công thức tính diện tích đa giác

Diện tích hình chữ nhật bằng tích hai kích thước của nó

                        S = ab (a, b là kích thước hình chữ nhật)

Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó

                          S = a^{2} (a là độ dài cạnh hình vuông)

Diện tích hình vuông có đường chéo bằng d là \frac{1}{2} d^{2} .

Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông

                          S = 12ab (a, b là độ dài hai cạnh góc vuông)

Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó

                          S = 12ah (a, h là độ dài cạnh và đường cao tương ứng)

Diện tích hình thang bằng nửa tích của tổng hai đáy với chiều cao :

                       S =  12(a + b)h (a, b là độ dài hai đáy, h là độ dài đường cao)

Diện tích hình bình hành bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó ;

                         S = ah (a, h là độ dài một cạnh và đường cao tương ứng)

B. Bài tập

I Bài tập trắc nghiệm

Bài 1. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD). Biết BD = 7 cm; ABD^=45°. Tính diện tích hình thang ABCD.
A. 4922cm2
B. 492cm2
C. 49cm2
D. 492cm2 
Lời giải:
 
Bài 2: Cho tam giác ABC có diện tích là S. Trên cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy ba điểm M, N, P sao cho AM = 2.BM, BN = 2.NC, CP = 2.PA. Tính diện tích tam giác MNP theo S.
ASMNP=13S
BSMNP=3S
CSMNP=23S
DSMNP=14S 
Lời giải:

II Bài tập tự luận

Bài 1. Thực hiện các phép đo cần thiết (chính xác đến mm) để tính diện tích ABCDE (h.152).Giải bài 37 trang 130 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Lời giải:

Đa giác ABCDE được chia thành tam giác ABC, hai tam giác vuông AHE, DKC và hình thang vuông HKDE.

Thực hiện phép đo chính xác đến mm ta được:

BG = 19mm, AC = 48mm, AH = 8mm, HK = 18mm

KC = 22mm, EH = 16mm, KD = 23mm

Nên:

Giải bài 37 trang 130 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Do đó SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE = 456 + 64 + 253 + 351 = 1124 mm2

Vậy SABCDE = 1124 mm2

Bài 2. Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ liệu được cho trên hình 153. Hãy tính diện tích phần con đường EBGF (EF//BG) và diện tích phần còn lại của đám đất.

Giải bài 38 trang 130 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8Lời giải:
Con đường hình bình hành EBGF có diện tích    SEBGF = 50.120 = 6000 m2
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích  SABCD = 150.120 = 18000 m2
Diện tích phần còn lại của đám đất: S = SABCD - SEBGF = 18000 – 6000 = 12000 m2

1 645 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: