Công thức logarit (2024) đầy đủ, chi tiết nhất
Với Công thức logarit đầy đủ, chi tiết nhất Toán lớp 12 Giải tích chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ Công thức logarit đầy đủ, chi tiết nhất biết cách làm bài tập Toán 12. Mời các bạn đón xem:
Công thức logarit đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12
1. Lý thuyết Logarit
1. Logarit là gì?
Cho 2 số dương a, b với . Số x thỏa mãn đẳng thức được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là
2. Tính chất của Logarit
Với ta có
Bảng tính chất của Logarit
II. Các quy tắc tính Logarit
1. Lôgarit của một tích
- Định lí 1: Với các số dương a, x, y và ta có:
- Chú ý: Định lí 1 có thể mở rộng cho tích của n số dương:
2. Lôgarit của một thương
- Định lí 2: Với các số dương a, x, y và ta có:
3. Lôgarit của một lũy thừa
- Định lí 3: Lôgarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với lôgarit của cơ số.
- Đặc biệt:
III. Bảng công thức Logarit đầy đủ
1. Công thức Logarit cơ bản
2. Công thức lũy thừa Logarit
3. Công thức đạo hàm Logarit
4. Công thức đổi cơ số, lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên
- Cho 3 số dương a, b, c với , ta có:
- Đặc biệt:
- Lôgarit thập phân: Là lôgarit cơ số 10. Kí hiệu:
- Lôgarit tự nhiên: Là lôgarit cơ số e. Kí hiệu:
- Chú ý: Tìm số các chữ số của một lũy thừa:
Bài toán: Số có bao nhiêu chữ số?
Số các chữ số của chính là (phần nguyên cộng 1)
- VD: Số có chữ số.
IV. Các dạng bài tập về phương trình Logarit và cách giải
Dạng 1. Đưa về cùng cơ số
Xét phương trình cùng cơ số: logaf(x) = logag(x), 0 < a ≠ 1
Bước 1: Nêu điều kiện
Bước 2 Giải phương trình: logaf(x) = logag(x) ⇔ f(x) = g(x)
Bước 3: So sánh với điều kiện và kết luận.
Ví dụ: Tập nghiệm của phương trình log2(x2 - 1) = log2(2x) là
A. {1 + √2} . B. . {2; 41}.
C. {1 + √2; 1 - √2}. D.
Hướng dẫn giải.
Chọn A.
Điều kiện: Khi đó PT x2 - 1 = 2x ⇔
Đối chiếu điều kiện ta được tập nghiệm của phương trình là
Dạng 2. Tìm tập nghiệm của phương trình Logarit bằng cách đặt ẩn phụ
Xét phương trình: f[logag(x)] = 0 (0 < a ≠ 1)
Bước 1: Đặt điều kiện: g(x) > 0
Bước 2: Đặt t = logag(x)
Giải phương trình f(t) = 0, tìm t.
Bước 3: Thay vào phương trình: t = logag(x), tìm x.
Bước 4: Kết hợp với điều kiện và kết luận.
Ví dụ: Nếu đặt t = log2x thì phương trình trở thành phương trình nào?
A. t2 - 5t + 6 = 0 . B. t2 + 5t + 6 = 0
C. t2 - 6t + 5 = 0 D. t2 + 6t + 5 = 0
Hướng dẫn giải
Chọn A
Đặt t = log2x
PT ⇔ ⇔ 1 + t + 2(5 - t) = (5 - t)(1 + t)
⇔ 11 - t = 5 +4t - t2 ⇔ t2 - 5t + 6 = 0
Dạng 3. Mũ hóa giải phương trình Logarit
Xét phương trình: logag(x) = f(x) (0 < a ≠ 1)
Bước 1: Đặt điều kiện g(x) > 0
Bước 2: Giải phương trình:
logag(x) = f(x) (0 < a ≠ 1) ⇔ g(x) = af(x)
Bước 3: Kết hợp với điều kiện, kết luận nghiệm.
Ví dụ: Phương trình log2(3.2x - 1) = 2x + 1 có bao nhiêu nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Hướng dẫn giải
Chọn B.
[Phương pháp tự luận]
Điều kiện
(thỏa mãn).
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm.
[Phương pháp trắc nghiệm]
Nhập vào màn hình máy tính log2(3X2x - 1) - 2X - 1
Ấn SHIFT CALC nhập X=5, ấn =. Máy hiện X=0.
Ấn Alpha X Shift STO A
Ấn AC. Viết lại phương trình:
Ấn SHIFT CALC. Máy hỏi A? ẤN = Máy hỏi X? Ấn 5 =. Máy hiện X=-1.
Ấn Alpha X Shift STO B.
Ấn AC. Viết lại phương trình:
Ấn SHIFT CALC. Máy hỏi A? ẤN = Máy hỏi B? Ấn =. Máy hỏi X? Ấn 1=
Máy không giải ra nghiệm. Vậy đã hết nghiệm.
Dạng 4. Dùng đồ thị tìm tập nghiệm của phương trình Logarit
Giải phương trình: logax = f(x) (0 < a ≠ 1) (∗).
Xem phương trình (∗) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị y = logax (0 < a ≠ 1) và y = f(x). Khi đó ta thực hiện hai bước:
Bước 1. Vẽ đồ thị các hàm số y = logax (0 < a ≠ 1) và y = f(x)
Bước 2. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của hai đồ thị.
Ví dụ: Phương trình: ln(x2 + x + 1) - ln(2x2 + 1) = x2 - x có tổng bình phương các nghiệm bằng:
A. 5 . B. 1 . C. 9 . D. 25 .
Hướng dẫn giải
Chọn B.
Ta có ln(x2 + x + 1) - ln(2x2 + 1) = x2 - x
⇔ ln(x2 + x + 1) - ln(2x2 + 1) = (2x2 + 1) - (x2 + x + 1)
⇔ ln(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1) = ln(2x2 + 1) + (2x2 + 1)
Nhận xét: x2 + x + 1 > 0,∀x ∈ R và 2x2 + 1 > 0, ∀x ∈ R
Xét hàm số f(t) = lnt + t với t ∈ (0,+∞) .
Ta có , ∀t ∈ (0,+∞) nên hàm số f(t) = lnt + t đồng biến trên (0,+∞)
Do đó f(x2 + x + 1) = f(2x2 + 1) ⇔ x2 + x + 1 ⇔ 2x2 + 1 ⇔
Vậy tổng bình phương các nghiệm là 1 .
V. Các ví dụ minh họa
VD1. Tìm x biết
a.
b.
c.
Lời giải:
VD2. Cho . Tính theo a.
Lời giải:
VD3. Cho và . Tính theo a và b.
Lời giải:
Ta có:
Ta thấy:
Thay lại ta được:
VD4. Cho , , . Tính theo a, b, c
Lời giải:
Ta có:
+)
+)
Thay vào ta được:
VI. Bài tập vận dụng
Bài 1. Tính
a.
b.
c.
Bài 2. Tính
a.
b.
c.
Bài 3. Tính
a.
b.
Bài 4. Tìm x biết
a.
b.
Bài 5. So sánh các cặp số sau
a. và
b. và
Bài 6.
a. và . Tính theo a và b
b. Cho ; . Hãy biểu diễn theo a và b.
Xem thêm tổng hợp công thức môn Toán lớp 12 đầy đủ và chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 12 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 12
- Lý thuyết Hóa học 12
- Giải sbt Hóa học 12
- Các dạng bài tập Hoá học lớp 12
- Giáo án Hóa học lớp 12 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12
- Soạn văn 12 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 12 (sách mới)
- Soạn văn 12 (ngắn nhất)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 12
- Văn mẫu lớp 12
- Giải sgk Sinh học 12 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 12
- Lý thuyết Sinh học 12 | Kiến thức trọng tâm Sinh 12
- Giải sgk Địa Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 12
- Lý thuyết Địa Lí 12
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 12
- Giải sgk Vật Lí 12 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 12
- Giải sbt Vật Lí 12
- Lý thuyết Vật Lí 12
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 12
- Giáo án Vật lí lớp 12 mới nhất
- Giải sgk Lịch sử 12 (sách mới) | Giải bài tập Lịch sử 12
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 12
- Lý thuyết Lịch sử 12
- Giải sgk Giáo dục công dân 12
- Lý thuyết Giáo dục công dân 12
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 12 (sách mới) | Giải bài tập GDQP 12
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 12 | Kiến thức trọng tâm GDQP 12
- Lý thuyết Tin học 12
- Lý thuyết Công nghệ 12