Chuyên đề Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (2022) - Toán 9
Với Chuyên đề Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (2022) - Toán 9 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 9 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.
Chuyên đề Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai - Toán 9
A. Lý thuyết
- Để rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai, ta cần vận dụng phối hợp các phép tính và các phép biến đổi đã biết.
- Khi rút gọn một dãy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thứa và khai phương thì thứ tự thực hiện: khai căn trước rồi đến lũy thừa, sau đó đến nhân, chia, cộng, trừ.
Ví dụ. Rút gọn 4√a+12√a9−a√4a+√3 với a > 0.
Lời giải:
Vì a > 0 nên |a| = a.
Ta có, 4√a+12√a9−a√4a+√3
=4√a+12√a√9−a√4aa2+√3
=4√a+12√a3−a2√a|a|+√3
=4√a+4√a−a2√aa+√3
=8√a−2√a+√3
=6√a+√3
B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Giá trị của biểu thức là?
Ta có:
Chọn đáp án C.
Câu 2: Giá trị của biểu thức
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 3: Rút gọn biểu thức với a > 0 ta được
Ta có:
Chọn đáp án D.
Câu 4: Giá trị của biểu thức
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Ta có:
Chọn đáp án D.
Câu 5: Rút gọn biểu thức với a > 0 ta được
Ta có:
Chọn đáp án A.
Câu 6: Rút gọn biểu thức :
Chọn đáp án A.
Câu 7: Rút gọn biểu thức
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án D.
Câu 8: Rút gọn biểu thức: (với a ≥ 0;a ≠ 1)
Chọn đáp án C.
Câu 9: Rút gọn biểu thức: với x ≥ 0, x ≠ 1
Chọn đáp án A.
Câu 10: Rút gọn biểu thức: với x ≥ 0, x ≠ 1
Chọn đáp án D.
II. Bài tập tự luận có lời giải
Câu 1: Thực hiện phép tính:
a) (2√2−√3)√2+2√6;
b) 13√27+2√75−√99√11+3√113.
Lời giải:
a) (2√2−√3)√2+2√6
=2√2 . √2−√3 . √2+2√6
=4−√6 +2√6
=4+√6
b) 13√27+2√75−√99√11+3√113
=13 . 3√3+2 . 5√3−√9911+3√43
=√3+10√3−√9+3 . 2√3
=11√3−3+2√3
=13√3−3.
Câu 2: Rút gọn biểu thức:
P=(2√x−2+√x−12√x−x):(√x+2√x−√x−1√x−2)
Lời giải:
ĐKXĐ: x > 0; x ≠ 4.
P=(2√x−2+√x−12√x−x):(√x+2√x−√x−1√x−2)
=[2√x−2−√x−1√x(√x−2)]:(√x+2√x−√x−1√x−2)
=[2√x√x(√x−2)−√x−1√x(√x−2)]:[(√x+2)(√x−2)√x(√x−2)−√x(√x−1)√x(√x−2)]
=2√x−√x+1√x(√x−2):[x−4√x(√x−2)−x−√x√x(√x−2)]
=√x+1√x(√x−2):x−4−x+√x√x(√x−2)
=√x+1√x(√x−2):√x−4√x(√x−2)
=√x+1√x(√x−2).√x(√x−2)√x−4
=√x+1√x−4.
Câu 3: Chứng minh đẳng thức
Lời giải:
Ta có:
Câu 4: Rút gọn biểu thức
Lời giải:
Ta có:
Câu 5: Rút gọn biểu thức
Lời giải:
Ta có:
Câu 6:
a) Chứng minh: x2+x√3+1=(x+√32)2+14
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2+x√3+1. Giá trị nhỏ nhất đó đạt được khi x bằng bao nhiêu.
Lời giải:
a) x2+x√3+1=(x+√32)2+14
VP =(x+√32)2+14
=x2+2.x.√32+(√32)2+14=x2+x√3+34+14
=x2+√3x+1 = VT (điều phải chứng minh)
b) Theo câu a ta có:
x2+x√3+1=(x+√32)2+14
Vì (x+√32)2≥0 với mọi x
Do đó (x+√32)2+14≥14
Dấu “=” xảy ra ⇔x+√32=0
⇔x=−√32.
Vậy x2+x√3+1 đạt giá trị nhỏ nhất bằng 14 khi x=−√32
Câu 7: Rút gọn các biểu thức:
a) (2−√2)(−5√2)−(3√2−5)2
b) 2√3a−√75a+a√13,52a−25√300a3
với a > 0
Lời giải:
a) (2−√2)(−5√2)−(3√2−5)2
=2.(−5√2)+√2.5√2−(3√2)2+2.5.3√2−52
=−10√2+10−18+30√2−25
=(−10√2+30√2)+(10−18−25)
=20√2−33
b) 2√3a−√75a+a√13,52a−25√300a3
=2√3a−√25.3.a+√13,5a22a−25.√100a2.3a=2√3a−5√3a+√274a−25.10|a|.√3a=2√3a−5√3a+√94.√3a−25.10.a.√3a
(vì a > 0 nên |a| = a)
=2√3a−5√3a+32√3a−4a√3a=(2−5+32)√3a=−32√3a−4a√3a
Câu 8: Cho biểu thức: Q=(1√a−1−1√a):(√a+1√a−2−√a+2√a−1)
a. Rút gọn Q với a > 0, a ≠ 4 và a ≠ 1
b. Tìm giá trị của a để Q dương.
Lời giải:
a) Q=(1√a−1−1√a):(√a+1√a−2−√a+2√a−1)
⇔Q=(√a√a(√a−1)−√a−1√a(√a−1)):
với a > 0, a ≠ 4 và a ≠ 1
b) Để Q dương thì
và cùng dấu.
Mà với mọi a thỏa mãn điều kiện
Do đó:
Kết hợp với điều kiện vậy a > 4 thì Q dương.
Câu 9: Tìm x, biết:
a)
b)
Lời giải:
a) Điều kiện:
Vậy x = -1
b)
Điều kiện:
Vậy x = 17
Câu 10: Với ba số a, b, c không âm, chứng minh bất đẳng thức: a + b + c ≥ + +
Hãy mở rộng kết quả cho trường hợp bốn số, năm số không âm.
Lời giải:
Vì a, b và c không âm nên tồn tại.
Ta có:
Ta có:
Ta có:
Cộng vế với vế của (1), (2), (3) ta được:
Điều phải chứng minh.
III. Bài tập vận dụng
Câu 1: Chứng minh đẳng thức:
Câu 2: Rút gọn biểu thức
Câu 3: Cho biểu thức và a>0, a ≠ 1 và B = 1
Hãy so sánh A và B
Câu 4: Cho K = (với )
- a) Rút gọn biểu thức K.
- b) Tìm để K =
Câu 5: Cho hai biểu thức A = và B = với
1) Tính giá trị của biểu thức A khi
2) Rút gọn biểu thức B.
Câu 6: Rút gọn biểu thức:
a)
b)
c)
Câu 7: Cho biểu thức: với
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị của A khi x = 9.
c) Tính giá trị của x để biểu thức A = 0,5.
Câu 8: Cho các biểu thức và
với
a) Tính giá trị của biểu thức H khi x = 8.
b) Rút gọn biểu thức P = H + K.
c) Tìm giá trị của x để P = 1,5.
Câu 9: Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tìm x để biểu thức A nhận giá trị là số nguyên.
Câu 10: Rút gọn các biểu thức sau:
a) với
b) với
c, với
Xem thêm các bài Chuyên đề Toán lớp 9 hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 9 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 9
- Giải sbt Hóa học 9
- Giải vở bài tập Hóa học 9
- Lý thuyết Hóa học 9
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 9
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 9 (sách mới)
- Soạn văn 9 (ngắn nhất)
- Văn mẫu 9 (sách mới) | Để học tốt Ngữ văn 9 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (sách mới) | Để học tốt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 9 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 9
- Giải vở bài tập Sinh học 9
- Lý thuyết Sinh học 9
- Giải sbt Sinh học 9
- Giải sgk Vật Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 9
- Giải sbt Vật Lí 9
- Lý thuyết Vật Lí 9
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 9
- Giải vở bài tập Vật lí 9
- Giải sgk Địa Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 9
- Lý thuyết Địa Lí 9
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 9
- Giải sgk Tin học 9 (sách mới) | Giải bài tập Tin học 9
- Lý thuyết Tin học 9
- Lý thuyết Giáo dục công dân 9
- Giải vở bài tập Lịch sử 9
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 9
- Lý thuyết Lịch sử 9
- Lý thuyết Công nghệ 9