Chuyên đề Hệ thức Vi – ét và ứng dụng (2022) - Toán 9
Với Chuyên đề Hệ thức Vi – ét và ứng dụng (2022) - Toán 9 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 9 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.
Chuyên đề Hệ thức Vi – ét và ứng dụng - Toán 9
A.Lý thuyết
1. Hệ thức Vi – ét
Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có nghiệm dù đó là hai nghiệm phân biệt hay nghiệm kép thì ta đều có thể viết được dưới dạng:
Định lí Vi – ét
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì ta có:
Nhận xét: Nhờ định lý Vi – ét, nếu đã biết một nghiệm của phương trình bậc hai thì có thế suy ra nghiệm kia.
2. Ứng dụng của định lý Vi – ét.
a) Ứng dụng trong giải phương trình (bằng cách nhẩm miệng)
+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = 1 và nghiệm còn lại là x2 =
+ Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là x1 = -1 và nghiệm còn lại là x2 = -
b) Tìm hai số khi biết tổng và tích.
+ Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình bậc hai x2 - Sx + P = 0
+ Điều kiện để có hai số đó là S2 - 4P ≥ 0
B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Phương trình ax2 + bx + c (a ≠ 0) có hai nghiệm x1; x2. Khi đó:
Lời giải:
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c (a ≠ 0).
Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình thì:
Chọn đáp án A.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c (a ≠ 0) có a - b + c = 0 . Khi đó:
Lời giải:
Chọn đáp án C.
Câu 3: Cho hai số có tổng là S và tích là P với S2 ≥ 4P. Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây:
A. X2 - PX + S = 0
B. X2 - SX + P = 0
C. SX2 - X + P = 0
D. X2 - 2SX + P = 0
Lời giải:
Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình X2 - SX + P = 0 (ĐK: S2 ≥ 4P)
Chọn đáp án B.
Câu 4: Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình x2 - 6x + 7 = 0
A. 1/6
B. 3
C. 6
D. 7
Lời giải:
Phương trình x2 - 6x + 7 = 0 có Δ = (-6x)2 - 4.1.7 = 8 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = = 6 ⇔ x1 + x2 = 6
Chọn đáp án C.
Câu 5: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 - 5x + 2 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22
A. 20
B. 21
C. 22
D. 23
Lời giải:
Phương trình x2 - 5x + 2 = 0 có hai nghiệm x1; x2
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 6: Biết có hai số u và v thỏa mãn điều kiện: u + v = 12 và u.v = 27. Biết u < v. Tính u2.v?
A. 54
B. 27
C. 144
D. 72
Lời giải:
Chọn đáp án A.
Câu 7: Biết có hai số u và v thỏa mãn u – v = 10 và u.v = 11. Tính |u+ v| ?
A. 11
B. 12
C. 10
D. 13
Lời giải:
Ta có: u.v =11 nên u.(-v) = -11 (1)
Từ u – v = 10 nên u + (- v) = 10 (2)
Khi đó; u và (-v) là nghiệm phương trình:
x2 - 10x - 11 = 0 (*)
Do a - b + c = 1 -(-10 ) + (-11) = 0 nên phương trình (*) có 2 nghiệm là:
x1 = -1 và x2 = 11
* Trường hợp 1: Nếu u = -1 và –v = 11
=> v = -11 nên u + v = -12
* Trường hợp 2: nếu u = 11 và –v = -1 thì v = 1
Suy ra: u + v = 12
Trong cả 2 trường hợp ta có: |u + v| = 12
Chọn đáp án B.
Câu 8: Cho phương trình x2 - 4x + m + 1= 0 . Tìm m để phương trình trên có nghiệm và x1. x2 = 4. Tìm m ?
A. m = - 3
B. Không có giá trị nào
C. m =3
D. m = 2
Lời giải:
Ta có: Δ' = (-2)2 - 1.(m + 1) = 3 - m
Để phương trình đã cho có nghiệm thì Δ' = 3 - m ≥ 0 ⇔ m ≤ 3 .
Với điều kiện trên thì phương trình đã cho có 2 nghiệm x1; x2 .
Theo hệ thức Vi-et ta có: x1.x2 = m + 1
Để x1. x2 = 4 thì m + 1 = 4 nên m = 3 ( thỏa mãn điều kiện)
Chọn đáp án C.
Câu 9: Cho phương trình x2 - 4x + (2m - 2) = 0.Tìm m để phương trình trên có 2 nghiệm dương phân biệt ?
A. m = 0
B. m =1
C. m = -1
D. Không có giá trị nào thỏa mãn
Lời giải:
Ta có:
Δ' = (-2)2 - 1.(2m - 2) = 2 - 2m
Để phương trình đã cho có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:
Suy ra không có giá trị nào của m thỏa mãn
Chọn đáp án D.
Câu 10: Cho phương trình x2 - (m + 1)x + m = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm âm?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án A.
II. Bài tập tự luận có lời giải
Câu 1: Phương trình x2 + (2m + 1)x + 3m = 0 (với m là tham số) có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm là x1 = -3. Tìm nghiệm x2.
Lời giải:
Ta có: a = 1; b = 2m + 1; c = 3m.
Vì phương trình có một nghiệm nên thay x = -3 vào phương trình ta có:
Với m = 2 > 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt
Áp dụng định lý Vi – ét cho phương trình ta có:
Vậy nghiệm còn lại của phương trình là -2.
Câu 2: Dùng điều kiện a + b + c = 0 hoặc a –b + c = 0 để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau:
a)
b)
Lời giải:
a)
Ta có: a = 1; b = -4; c = -5
Ta có a – b + c = 1 – (-4) – 5 = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là S = {-1; 5}.
b)
Ta có: a = 1; b = 6; c = -7
Ta có: a + b + c = 1 + 6 + (-7) = 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {-7; 1}.
Câu 3: Tìm hai số u, v biết:
u + v = 32; u.v = 231
Lời giải:
S = 32; P = 231 ⇒ S2 – 4P = 322 – 4.231 = 100 > 0
⇒ Tồn tại u và v là hai nghiệm của phương trình: x2 – 32x + 231 = 0.
Ta có: Δ = (-32)2 – 4.231 = 100 > 0
⇒ PT có hai nghiệm:
Vậy u = 21; v = 11 hoặc u = 11; v = 21.
Câu 4: Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn .
Lời giải:
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì:
Áp dụng định lý Vi – ét cho phương trình ta có:
(1)
Theo đề bài lại có: (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
Giải hệ phương trình ta được:
Mà cũng theo định lý Vi – ét
Vậy thì phương trình có hai nghiệm thỏa mãn .
Câu 5: Giải phương trình rồi kiểm nghiệm hệ thức vi–ét:
a)
b)
c)
d)
Lời giải:
a) Phương trình có hệ số a = 5; b = 2; c = –16
Ta có:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Kiểm tra Hệ thức Vi – ét
b) Phương trình có hệ số a = 3; b = –2; c = –5.
Ta có:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Kiểm tra hệ thức Vi – et
;
c) Phương trình
có hệ số a = 1; b = 6; c = –16
Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Kiểm tra hệ thức Vi – et
d) Phương trình
có hệ số a = 1; b = –6; c = 4
Ta có:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt:
Kiểm tra hệ thức Vi – et
.
Câu 6: Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi–ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình
a)
b)
c)
d)
e)
Lời giải:
a)
Ta có:Δ =(–7)2 –4.2.2 =49 –16 =33 >0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi–ét, ta có:
b)
Δ = 92 – 4.2.7 = 81 – 56 = 25 > 0
Do đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt
Theo hệ thức Vi – et ta có:
c)
Ta có:
Phương trình có hai nghiệm phân biệt. Theo hệ thức Vi – ét ta có:
d)
Ta có : Δ = (–3)2 –4.1,4.1,2 =9 – 6,72 =2,28 >0
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt .Theo hệ thức Vi–ét, ta có:
e)
Δ = 12 –4.5.2 = 1 – 40 = –39 < 0
Phương trình vô nghiệm.
Câu 7: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a)
b)
c)
Lời giải:
a) Phương trình 7x2 –9x +2 = 0
có hệ số a = 7, b = –9, c = 2
Ta có: a + b + c = 7 + (–9) + 2 = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 =
b) Phương trình 23x2 – 9x – 32 = 0
có hệ số a = 23, b = –9, c = –32
Ta có: a – b +c = 23 – (–9) + (–32) =0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1= –1, x2 = .
c) Phương trình 1975x2 + 4x –1979 = 0
có hệ số a = 1975, b = 4, c = –1979
Ta có: a + b + c =1975 + 4 + (–1979) = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 =
Câu 8: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình:
a)
b)
c)
Lời giải:
a) Phương trình
có hệ số a = ; b = ; c = –10
Ta có: a + b + c = + – 10 = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1, x2 = .
b)
có hệ số a = 2; b = –9; c = –11
Ta có: a – b + c = 2 – (–9) + (–11) = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = –1, x2 = .
c) Phương trình 31,1x2 – 50,9x + 19,8 = 0
⇔ 311x2 – 509x +198 = 0
có hệ số a = 311, b = –509, c = 198
Ta có: a + b + c = 311 + (–509) + 198 = 0
Suy ra nghiệm của phương trình là x1 = 1 , x2 =
Câu 9:
a) Chứng tỏ rằng phương trình 3x2 + 2x – 21 =0 có một nghiệm là –3. Hãy tìm nghiệm kia
b) Chứng tỏ rằng phương trình –4x2 – 3x +115=0 có một nghiệm là 5. Hãy tìm nghiệm kia
Lời giải:
a) Thay x = –3 vào vế trái của phương trình, ta có:
3.(–3)2 + 2(–3) – 21 = 27 – 6 – 21 = 0
Vậy x = –3 là nghiệm của phương trình 3x2 + 2x – 21 =0
Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 = = = –7 ⇒ x2 = = =
Vậy nghiệm còn lại là x = .
b) Thay x = 5 vào vế trái của phương trình, ta có:
–4.52 – 3.5 + 115 = –100 – 15 + 115 =0
Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình –4x2 – 3x + 115=0
Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 = ⇒ 5x2 = ⇒ x2 =
Vậy nghiệm còn lại là x =
Câu 10: Dùng hệ thức Vi–ét để tìm nghiệm x2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau:
a) Phương trình x2 + mx – 35 = 0 có nghiệm x1 = 7
b) Phương trình x2 – 13x + m = 0 có nghiệm x1 = 12,5
c) Phương trình 4x2 + 3x – m2 + 3m = 0 có nghiệm x1 = –2
d) Phương trình 3x2 – 2(m – 3)x + 5 = 0 có nghiệm x1 =
Lời giải:
a) Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 = –35
Suy ra 7x2 = –35 ⇔ x2 = –5
Cũng theo hệ thức Vi–ét ta có: x1 + x2 = –m
Suy ra: m = –7 + 5 ⇔ m = –2
Vậy với m = –2 thì phương trình x2 + mx – 35 = 0 có hai nghiệm x1 = 7, x2 = –5
b) Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1 + x2 = 13
Suy ra 12,5 + x2 = 13 ⇔ x2 = 0,5
Cũng theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 = m
Suy ra: m = 12,5.0,5 ⇔ m = 6,25
Vậy với m = 6,25 thì phương trình x2 – 13x + m = 0 có hai nghiệm
x1 = 12,5 ,x2 = 0,5
c) Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1 + x2 =
Suy ra: –2 + x2 = ⇔ x2 = + 2 =
Cũng theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 =
Suy ra: –2. = ⇔ m2 – 3m – 10 =0
Δ= (–3)2 – 4.1.(–10) = 9 + 40 = 49
Vậy với m = 5 hoặc m = –2 thì phương trình 4x2 + 3x – m2 + 3m = 0 có hai nghiệm .
d) Theo hệ thức Vi–ét ta có: x1x2 =
Suy ra: .x2 = ⇔ x2 = : = .3 = 5
cũng theo hệ thức Vi–ét ta có: x1 + x2 =
Suy ra: + 5 = ⇔ 2(m – 3) = 16 ⇔ m– 3 = 8 ⇔ m = 11.
Vậy với m = 11 thì phương trình 3x2 –2(m –3)x +5 =0 có hai nghiệm x1 = 1/3 , x2 = 5.
III. Bài tập vận dụng
Câu 1: Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình :
a) 5 + 2x – 4 = 0
b) 4 – 6x + 4 = 0
Câu 2: Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình:
a) 7 + 3x – 4 = 0 ;
b) 4 – (5 + ) x + 1 + = 0.
Câu 3: Cho phương trình + 2(m + 1)x + 2m – 1 =0(1),trong đó m là tham số.
a) Chứng minh phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu.
Câu 4: Cho hàm số y = 2.
a) Tìm toạ độ giao điểm của đồ thị hàm số trên với đổ-thị hàm số y = 3x – 1.
b) Chứng tỏ rằng đồ thị hàm số y = 2 cất đồ thị hàm số y = 5x + 9 tại hai điểm nằm về hai phía đối với trục Oy.
Câu 5: Không giải phương trình, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi phương trình :
a) 3 + 5x – 12 = 0;
b) 3 – 60x + 41 = 0 ;
c) 13 + 7x + 4 = 0 ;
d) -6 – 15x + 31 = 0 .
Câu 6: Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của các phương trình :
a) 2 + 9x-11 =0;
b) – ( + )x + = 0 ;
c) – 2x – 15 = 0 ;
d) – 10x + 24 = 0.
Câu 7: Cho parabol (P) : y = và đường thẳng (d) : y = 4mx – 4 + 1.
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, hai đồ thị luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B.
b) Gọi , là hoành độ của A, B. Tính
c) Tính toạ độ trung điểm I của AB theo m.
Câu 8: Cho phương trình – (2m – 1)x – + m – 1 =0, trong đó m là tham số.
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi giá trị của m.
b) Gọi , là hai nghiệm của phương trình trên. Tìm giá trị của m sao cho đạt giá trị nhỏ nhất.
Câu 9: Tìm m để phương trình – (m – 5)x – 2 = 0 có hại nghiệm , thoả mãn .
Câu 10: Tìm m để phương trình – ( – 2m – 3)x + m – 2 = 0 có hai nghiệm đối nhau.
Xem thêm các bài Chuyên đề Toán lớp 9 hay, chi tiết khác:
Chuyên đề Phương trình quy về phương trình bậc hai
Chuyên đề Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Chuyên đề Bài tập ôn tập chương
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 9 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 9
- Giải sbt Hóa học 9
- Giải vở bài tập Hóa học 9
- Lý thuyết Hóa học 9
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 9
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 9 (sách mới)
- Soạn văn 9 (ngắn nhất)
- Văn mẫu 9 (sách mới) | Để học tốt Ngữ văn 9 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (sách mới) | Để học tốt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 9 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 9
- Giải vở bài tập Sinh học 9
- Lý thuyết Sinh học 9
- Giải sbt Sinh học 9
- Giải sgk Vật Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 9
- Giải sbt Vật Lí 9
- Lý thuyết Vật Lí 9
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 9
- Giải vở bài tập Vật lí 9
- Giải sgk Địa Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 9
- Lý thuyết Địa Lí 9
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 9
- Giải sgk Tin học 9 (sách mới) | Giải bài tập Tin học 9
- Lý thuyết Tin học 9
- Lý thuyết Giáo dục công dân 9
- Giải vở bài tập Lịch sử 9
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 9
- Lý thuyết Lịch sử 9
- Lý thuyết Công nghệ 9