Chuyên đề Căn bậc hai và hằng đẳng thức (2022) - Toán 9
Với Chuyên đề Căn bậc hai và hằng đẳng thức (2022) - Toán 9 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 9 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.
Chuyên đề Căn bậc hai và hằng đẳng thức - Toán 9
A. Lý thuyết
1. Căn thức bậc hai
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi √A là căn thức bậc hai của A, còn A là biểu thức lấy căn hay còn gọi là biểu thức dưới dấu căn.
√A xác định (có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
Ví dụ 1. √5x là căn thức bậc hai của 5x;
√5x xác định khi 5x ≥ 0, tức là khi x ≥ 0.
2. Hằng đẳng thức √A2=|A|
Định lí. Với mọi số a, ta có √a2=|a|.
Ví dụ 2. Tính
a) √142;
b) √(−20)2.
Lời giải:
a) √142=|14|=14.
b) √(− 20)2=|− 20|=20.
Chú ý. Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có √A2=|A|, có nghĩa là:
√A2=A nếu A ≥ 0 (tức là A lấy giá trị không âm);
√A2=− A nếu A < 0 (tức là A lấy giá trị âm).
Ví dụ 3. Rút gọn
a) √(x−4)2 với x < 4;
b) √a6 với a ≥ 0.
Lời giải:
a) √(x−4)2=|x−4|=4−x (vì x < 4);
b) √a6=√(a3)2= |a3|.
Vì a ≥ 0 nên a3 ≥ 0, do đó | a3 | = a3.
Vậy √a6=a3 (với a ≥ 0).
B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Tính giá trị biểu thức
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2: Tính giá trị biểu thức
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3: Tìm điều kiện xác định của
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4: Tìm điều kiện xác định của
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5: Rút gọn biểu thức với a > 0
A. −9a
B. −3a
C. 3a
D. 9a
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6: Rút ngọn biểu thức: với a > 0
A. −9a
B. −3a
C. 3a
D. 9a
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7: Tìm x để có nghĩa
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8: Tìm x để có nghĩa
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9: Rút gọn biểu thức với -4≤a≤4 ta được
A. 2a
B. 8
C. −8
D. −2a
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10: Rút gọn biểu thức với
ta được:
A. −4a
B. 4a
C. −6
D. 6
Lời giải:
Đáp án cần chọn là: D
II. Bài tập tự luận có lời giải
Câu 1: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:
a) √a4;
b) √− 3a;
c) √2a+9.
Lời giải:
a) Điều kiện xác định: a4≥0⇔a≥0.
Vậy với a ≥ 0 thì √a4 có nghĩa.
b) Điều kiện xác định: − 3a ≥ 0 ⇔ a ≤ 0.
Vậy với a ≤ 0 thì √− 3a có nghĩa.
c) Điều kiện xác định: 2a + 9 ≥ 0 ⇔a≥− 92.
Vậy với a≥− 92 thì √2a+9 có nghĩa.
Câu 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) √(3−√6)2;
b) 3√a2 với a ≥ 0;
c) 5√(a−3)2 với a < 3.
Lời giải:
a) √(3−√6)2=|3−√6|=3−√6.
Ta có 3=√9 mà √9>√6 nên 3−√6>0.
Do đó |3−√6|=3−√6.
Vậy √(3−√6)2=3−√6.
b) 3√a2=3|a|.
Vì a ≥ 0 nên 3|a| = 3a.
Vậy 3√a2=3a.
c) 5√(a−3)2=5|a−3|.
Vì a < 3 nên a – 3 < 0.
Do đó 5|a – 3| = 5(3 – a) = 15 – 5a.
Vậy 5√(a−3)2=15−5a.
Câu 3: Tìm x, biết:
a) √x2=15;
b) √9x2=12;
c) √16x2= |−20|.
Lời giải:
a) √x2=15
⇔|x| = 15
⇔x = ± 15.
Vậy x = ± 15.
b) √9x2=12
⇔√(3x)2=12
⇔|3x| = 12
⇔3x = ± 12
⇔x = ± 4.
Vậy x = ± 4.
d) √16x2= |−20|
⇔√(4x)2= 20
⇔|4x| = 20
⇔4x = ± 20
⇔x = ± 5.
Vậy x = ± 5.
Câu 4: Rút gọn các biểu thức sau:
Câu 5: Giải các phương trình sau
Câu 6: Cho biểu thức:
a) Tìm tập xác định của biểu thức.
b) Rút gọn biểu thức A.
a) Điều kiện xác định:
Vậy tập xác định là D = [1; +∞].
b) Ta có: .
Câu 7: Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa.
a) √a3
b) √-5a
c) √4-a
d) √3a+7
Lời giải:
a) Để √a3 có nghĩa thì a3 ≥ 0 ⇔ a ≥ 0.
b) Để √-5a có nghĩa thì -5a ≥ 0 ⇔ a ≤ 0.
c) Để √4-a có nghĩa thì 4 – a ≥ 0 ⇔ -a ≥ -4 ⇔ a ≤ 4.
d) Để √3a+7 có nghĩa thì 3a + 7 ≥ 0 ⇔ 3a ≥ -7 ⇔ a ≥ -73.
Câu 8: Tính:
Lời giải:
Câu 9: Rút gọn biểu thức sau:
a) √(2-√3)2
b) √(3−√11)2
c) 2√a2 với a ≥ 0
d) 3√(a−2)2 với a < 2.
Lời giải:
a) √(2-√3)2 = |2 - √3| = 2 - √3
b) √4x2√(3−√11)2 = |3 - √11| = √11 - 3
c) 2√a2 = 2|a| vì a ≥ 0 nên 2|a| = 2a.
d) 3√(a−2)2 = 3|a - 2| vì a < 2 nên 3|a - 2| = 3(2 - a) = 6 - 3a.
Câu 10: Tìm x biết:
a) √x2 = 7
b) √x2 = |-8|
c) √4x2 = 6
d) √9x2 = |-12|
Lời giải:
a) √x2 = 7 ⇔ |x| = 7
⇔ x1 = 7 và x2 = -7
b) √x2 = |-8| ⇔ √x2 = 8
⇔ |x| = 8 ⇔ x1 = 8 và x2 = -8
c) √4x2 = 6 ⇔ √(2x)2 = 6 ⇔ |2x| = 6
⇔ 2.|x| = 6 |x|= 3 ⇔ x1 = 3 và x2 = -3
d) √9x2 = |-12| ⇔ √(3x)2 = 12
⇔ |3x| = 12 ⇔ 3.|x| = 12 |x| = 4
⇔ x1 = 4 và x2 = -4.
III. Bài tập vận dụng
Câu 1: Với giá trị nào của x thì mỗi biểu thức sau có nghĩa:
a. |
b. |
g. |
c. |
d. |
h. |
e. |
f. |
i |
Câu 2: Thực hiện các phép tính sau:
a. |
b. |
c. |
d. |
e. |
f. |
Câu 3: Rút gọn các biểu thức sau đây:
a. |
b. |
c. |
d. |
e. |
f. |
Câu 4: Giải các phương trình sau:
a. |
b. |
c. |
d. |
Câu 5: Giải các phương trình sau:
a. |
b. |
c. |
d. |
Câu 6: Thực hiện phép tính
e) 8 - 2√7
f)
Câu 7: Rút gọn biểu thức căn bậc 2
Câu 8: Giải phương trình
Câu 9: Tính:
Câu 10: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
Xem thêm các bài Chuyên đề Toán lớp 9 hay, chi tiết khác:
Chuyên đề Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Chuyên đề Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 9 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 9
- Giải sbt Hóa học 9
- Giải vở bài tập Hóa học 9
- Lý thuyết Hóa học 9
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 9
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 9 (sách mới)
- Soạn văn 9 (ngắn nhất)
- Văn mẫu 9 (sách mới) | Để học tốt Ngữ văn 9 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (sách mới) | Để học tốt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 9 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 9
- Giải vở bài tập Sinh học 9
- Lý thuyết Sinh học 9
- Giải sbt Sinh học 9
- Giải sgk Vật Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 9
- Giải sbt Vật Lí 9
- Lý thuyết Vật Lí 9
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 9
- Giải vở bài tập Vật lí 9
- Giải sgk Địa Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 9
- Lý thuyết Địa Lí 9
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 9
- Giải sgk Tin học 9 (sách mới) | Giải bài tập Tin học 9
- Lý thuyết Tin học 9
- Lý thuyết Giáo dục công dân 9
- Giải vở bài tập Lịch sử 9
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 9
- Lý thuyết Lịch sử 9
- Lý thuyết Công nghệ 9