Chuyên đề Liên hệ giữa cung và dây (2022) - Toán 9
Với Chuyên đề Liên hệ giữa cung và dây (2022) - Toán 9 mới nhất được biên soạn bám sát chương trình Toán 9 giúp các bạn học tốt môn Toán hơn.
Chuyên đề Liên hệ giữa cung và dây - Toán 9
A. Lý thuyết
1. Định lí 1
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
- Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
- Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
Ví dụ 1. Cho đường tròn (O) như hình vẽ.
Trong hình vẽ () nên AB = CD.
2. Định lí 2
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau:
- Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
- Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Ví dụ 2. Cho đường tròn (I) như hình vẽ.
Trong hình vẽ :
3. Bổ sung
Trong một đường tròn:
- Hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.
- Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy.
- Đường kính đi qua trung điểm của một dây (không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
- Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.
B. Bài tập
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Cho đường tròn (O) có hai dây AB, CD song song với nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. AD > BC
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BC
C. AD < BC
D.
Lời giải:
Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB và CD, cắt AB, CD lần lượt tại H và K.
Phương án A, C, D sai, B đúng
Chọn đáp án B
Câu 2: Chọn khẳng định đúng. Cho đường tròn (O) có dây cung AB > CD khi đó
A. Cung AB lớn hơn cung CD
B. Cung AB nhỏ hơn cung CD
C. Cung AB bằng cung CD
D. Số đo cung AB bằng hai lần số đo cung BC
Lời giải:
Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau
+ Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
+ Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
Nên dây AB > CD thì cung AB lớn hơn cung CD
Chọn đáp án A
Câu 3: Cho đường tròn (O) đường kính AB và một cung AC có số đo nhỏ hơn 90°. Vẽ dây CD vuông góc với AB và dây DE song song với AB . Chọn kết luận sai?
A. AC = BE
B. Số đo cung AD bằng số đo cung BE
C. Số đo cung AC bằng số đo cung BE
D.
Lời giải:
Chọn đáp án D
Câu 4: Chọn khẳng định đúng.
A. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
B. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.
C. Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì song song với dây căng cung ấy
D. Trong một đường tròn, hai đường kính luôn vuông góc với nhau
Lời giải:
+ Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm của dây căng cung ấy
+ Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy
+ Trong một đường tròn, đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông với dây căng cung ấy và ngược lại
Chọn đáp án A.
Câu 5: Cho tam giác ABC cân tại A có A^= 66° nội tiếp đường tròn (O) . Trong các cung nhỏ AB, BC, CA thì cung nào là cung lớn nhất?
A. AB
B. AC
C. BC
D. AB, AC
Lời giải:
nên theo mối liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ta có:
Chọn đáp án C.
Câu 6: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Lấy các điểm C và D trên nửa đường tròn sao cho: . Tìm khẳng định sai?
CD < BD < CA
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án D.
Câu 7: Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC biết rằng A^= 60° và AB = BC .Tìm khẳng định sai ?
Lời giải:
Ta có: AB = BC nên tam giác ABC cân tại B.
Chọn đáp án A.
Câu 8: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) sao cho biết rằng A và C nằm khác phía so với đường thẳng OB. Tìm mệnh đề sai ?
Lời giải:
Chọn đáp án C.
Câu 9: Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB, điểm C và D nằm trên nửa đường tròn sao cho và tia OC nằm giữa hai tia OA và O
D. Tìm khẳng định đúng
Lời giải:
Chọn đáp án A.
Câu 10: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm (O), biết rằng AB = BC = 8cm và . So sánh hai cung
Lời giải:
Ta có:
Chọn đáp án B.
II. Bài tập tự luận có lời giải
Câu 1: Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp trong đường tròn (O). Biết . Hãy so sánh các cung nhỏ AB, AC và BC.
Lời giải:
Câu 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Từ A và B vẽ hai dây cung AC và BD song song vs nhau. Qua O vẽ đường thẳng vuông góc AC tại M và BD tại N. So sánh hai cung AC và BD.
Lời giải:
a) Chứng minh rằng OH < OK.
b) So sánh hai cung nhỏ BD và BC.
a)
Xét tam giác ABC có:
BC > AB – AC (bất đẳng thức trong tam giác)
Mà AC = AD (gt)
BC > AB – AD
BC > BD
Xét đường tròn (O) ta có: BC > BD
Mà từ O lần lượt hạ các đường vuông góc OH, OK xuống BC và BD (gt)
Do đó, OH, OK lần lượt là khoảng cách từ tâm đến BC, BD
OH < OK (dây lớn hơn gần tâm hơn).
b)
Ta có: BC > BD
(dây lớn hơn căng cung lớn hơn).
a) ;
b) .
a)
Xét tam giác OAB có:
OA = OB (cùng bằng bán kính đường tròn (O))
Do đó, tam giác OAB cân tại O
Xét tam giác OAC và tam giác OBD có:
OA = OB (cùng bằng bán kính đường tròn (O))
(cmt)
AC = BD (gt)
Do đó, tam giác OAC bằng tam giác OBD (cạnh – góc – cạnh)
(1)
Mặt khác, ta có:
Góc là góc ở tâm chắn cung nhỏ AE sđ (2)
Góc là góc ở tâm chắn cung nhỏ BF sđ (3)
Từ (1), (2), (3) ta suy ra: nên .
b)
Tam giác OAC bằng tam giác OBD (chứng minh phần a)
⇒ OC = OD
Do đó, tam giác OCD cân tại O
Mà (hai góc kề bù)
Xét tam giác CDF có:
⇒ CF > CD
Mà CD = AC
Nên CF > AC
Xét tam giác OAC và tam giác OCF có:
OA = OF (cùng bằng bán kính đường tròn (O))
OC là cạnh chung
AC < CF (chứng minh trên)
(hai tam giác có 2 cạnh bằng nhau từng đôi một, cạnh thứ ba không bằng nhau thì đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn)
Mà:
Góc là góc ở tâm chắn cung nhỏ AE sđ
Góc là góc ở tâm chắn cung nhỏ EF sđ
Do đó: .
a) Hai cung nhỏ CF và BD bằng nhau.
b) Hai cung nhỏ BF và DE bằng nhau.
c) DE = BF.
a)
Tam giác AFB nội tiếp đường tròn (O) có AB là đường kính nên tam giác AFB vuông tại F
tại F
Mà AK vuông góc với CD (gt)
(hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau).
b)
Đường kính AB vuông góc với CE tại H nên H là trung điểm của CE
Do đó, C đối xứng với E qua trục AB
(hai dây cung bằng nhau căng hai cung bằng nhau)
Mà (cmt)
c)
Có: (cmt)
Do đó, BF = DE (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau).
Theo đề bài ta có:
IA = IB (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau)
Do đó, I nằm trên đường trung trực của AB (1)
Mặt khác, OA = OB (cùng bằng bán kính đường tròn (O))
Do đó, O nằm trên đường trung trực của AB (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra OI là đường trung trực của AB
Mà H là trung điểm của AB, do đó H thuộc OI
Do đó, ba điểm I, H, O thẳng hàng.
Vậy đường thẳng IH đi qua tâm O của đường tròn.
Vì không phải là cung lớn nên hai cung đó có thể là cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn.
Ta có cung nửa đường tròn có số đo bằng 180° và dây cung bằng 2R, cung nửa đường tròn này gấp ba lần cung tròn 60° (có góc ở tâm bằng 60°)
Tam giác tạo bởi dây căng cung và hai bán kính đi qua hai đầu mút của cung 60° là một tam giác đều nên dây căng cung bằng bán kính R. Vậy nửa đường tròn và cung 60° thỏa mãn bài toán.
Ta có: ,
Góc AOB là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AB sđ
Góc BOC là góc nội tiếp chắn cung nhỏ BC sđ
Góc AOC là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AC sđ
Ta có (A; AD) và (C; CB) có bán kính AD = CB là cạnh của hình thoi ABCD nên hai đường tròn đó bằng nhau.
Ta có: AD = AB = CD = CB
Do đó, (A; AD) và (C; CB) cắt nhau tại B và D
Mặt khác: DE // BF (gt)
(so le trong)
(1)
Do ABCD là hình thoi nên ta có:
DB là phân giác của và
(2)
Từ (1) và (2) (3)
Xét tam giác ADE có:
AD = AE (cùng bằng bán kính đường tròn (A))
Do đó, tam giác ADE cân tại A
(4)
Xét tam giác CBF có:
CB = CF (cùng bằng bán kính đường tròn (C))
Do đó, tam giác CBF cân tại C
(5)
Từ (3), (4) và (5) ta suy ra:
Mà ta có:
sđ (góc ở tâm chắn cung)
sđ (góc ở tâm chắn cung)
Và (A; AD) và (C; CB) bằng nhau
Câu 10: Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M. Biết
a) Tính và .
b) Tính số đo cung nhỏ và số đo cung lớn.
Lời giải:
a) Vì AM và BM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M
=> OM là tia phân giác của (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).
Vì AM là tiếp tuyến của đường tròn (tính chất)
Xét tam giác AOM có:
(định lí tổng ba góc trong một tam giác)
b) Vì AM và BM là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M
=> OM là tia phân giác (tính chất)
Ta có: là góc ở tâm chắn cung nhỏ
= sđ nhỏ (định lí góc ở tâm)
=> sđ nhỏ =
Số đo lớn là:
- sđ nhỏ =
III. Bài tập vận dụng
Câu 1: Cho đoạn thẳng AB = 13cm, trên đó lấỵ C sao cho AC = 9cm. Trên tia Cx ⊥ AB, lấy D sao cho CD = 6cm. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BA.
a) Chứng minh rằng : D thuộc đường tròn đường kính AB.
b) So sánh 2 cung nhỏ AD và BD.
c) Gọi E là trung điểm của AD, P là trung điểm của BD. Tia OE cắt (O) tại Q, tia OP cắt (O) tại M. Tính số đo của cung QM.
Câu 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB, C là một điểm tuỳ ý trên cung M, N là điểm chính giữa của cung AC và CB. OM cắt AC tại I, ON cắt CB tại K.
a) Tứ giác OICK là hình gì ?
b) Xác định vị trí của c để OICK là hình vuông.
Câu 3: Các nhận xét sau đây đúng hay sai ? Điền dấu (x) vào chỗ … tương ứng.
Trong một đường tròn, 2 dây bằng nhau căng 2 cung bằng nhau. …..
Trong một đường tròn, 2 cung bằng nhau thì căng 2 dây bằng nhau. …..
Câu 4:Trên đường tròn tâm O, lấy 2 điểm B, c sao cho số đo cung BC bằng 120°. Lấy A thuộc cung lớn BC. Gọi D là điểm chính giữa cung AC, E là điểm chính giữa cung AB. Số đo cung DAE bằng bao nhiêu?
Câu 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn, biết góc A = 45°, góc B = 60° . So sánh các cung nhỏ AB, AC , BC .
Câu 6: Chỉ dùng compa và thước kẻ hãy nêu cách vẽ AABC đều nội tiếp (O; 4cm) cho trước.
Câu 7: Cho (O) và 2 dây của nó là AB và CD sao cho AB // CD.
a) Chứng minh rằng : AC = BD.
b) So sánh cung AC và cung BD rồi rút ra nhận xét về 2 cung bị chắn giữa 2 dây song song.
Câu 8:
Cho (O ; R), vẽ liên tiếp 3 dây AB, BC, CD bằng nhau và bằng R.
a) Chứng minh ABCD là hình thang cân.
b) Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa các cung nhỏ AB, CD. OM, ON cắt AB, CD thứ tự tại P, Q. Tính PQ, MN theo R.
Câu 9: Trong một hình tròn có bán kính bằng 1, ta lấy 13 điểm. Chứng minh rằng luôn có ít nhất 3 điểm tạo thành một tam giác có chu vi bé hơn hoặc bằng 3.
Câu 10: Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB và C là điểm chính giữa của nửa đường tròn. Trên các cung CA và CB lần lượt lấy các điểm M và N sao cho . Chứng minh:
a) AM = CN.
b) MN = CA = CB.
Xem thêm các bài Chuyên đề Toán lớp 9 hay, chi tiết khác:
Chuyên đề Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Chuyên đề Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 9 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 9
- Giải sbt Hóa học 9
- Giải vở bài tập Hóa học 9
- Lý thuyết Hóa học 9
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 9
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 9 (sách mới)
- Soạn văn 9 (ngắn nhất)
- Văn mẫu 9 (sách mới) | Để học tốt Ngữ văn 9 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (sách mới) | Để học tốt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 9 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 9
- Giải vở bài tập Sinh học 9
- Lý thuyết Sinh học 9
- Giải sbt Sinh học 9
- Giải sgk Vật Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 9
- Giải sbt Vật Lí 9
- Lý thuyết Vật Lí 9
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 9
- Giải vở bài tập Vật lí 9
- Giải sgk Địa Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 9
- Lý thuyết Địa Lí 9
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 9
- Giải sgk Tin học 9 (sách mới) | Giải bài tập Tin học 9
- Lý thuyết Tin học 9
- Lý thuyết Giáo dục công dân 9
- Giải vở bài tập Lịch sử 9
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 9
- Lý thuyết Lịch sử 9
- Lý thuyết Công nghệ 9