Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh hay, ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Ngữ văn lớp 8 hay, ngắn gọn nhất và đủ ý giúp học sinh dễ dàng nắm được nội dung chính bài Khi con tu hú để chuẩn bị bài và soạn văn 8. Mời các bạn đón xem:

1 872 16/02/2022
Tải về


Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh - Ngữ văn 8

A. Soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ngắn gọn :

I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh

Câu 1 (trang 34, sgk, Ngữ văn 8, Tập 2)

 Giúp em biết các thông tin như:

+ Những tên gọi khác nhau của Hồ Hoàn Kiếm

+ Lịch sử tên gọi Hồ Hoàn Kiếm

Câu 2 (trang 34, sgk, Ngữ văn 8, Tập 2)

Muốn viết một bài đánh lam thắng cảnh như vậy cần có những tri thức về : lịch sử, địa lí, truyền thống văn hóa, phong tục tập quán ở nơi đó.

Câu 3 (trang 34, sgk, Ngữ văn 8, Tập 2)

Để có kiến thức đầy đủ về một danh lam thắng cảnh cần phải: đọc sách, tham quan thực tế, tìm hiểu báo mạng, internet, hỏi han,...

Câu 4 (trang 34, sgk, Ngữ văn 8, Tập 2)

Bài văn đi từ thuyết minh về lịch sử tên gọi đến kết cấu của danh lam

Bài văn còn thiếu các thông tin về chiều rộng, chiều dài của hồ, vị trí địa lý của Tháp Rùa, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, miêu tả các quảng cảnh xung quanh của hồ.

Câu 5 (trang 34, sgk, Ngữ văn 8, Tập 2)

 Nêu định nghĩa và giải thích.

II. Luyện tập

Câu 1 (trang 35, sgk, Ngữ văn 8, Tập 2)

Mở bài: Giới thiệu khái quát về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn – thắng cảnh của Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.

Thân bài:

*Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm:

- Vị trí địa lí của hồ

- Lịch sử tên gọi của hồ

- Thành phần, kết cấu của hồ: các đảo, gò, công trình kiến trúc, sinh vật, nước,…

*Giới thiệu về Đền Ngọc Sơn

- Vị trí địa lí của đền

- Qúa trình hình thành

- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong

*Giới thiệu về bức tranh sinh hoạt nơi bờ hồ

Kết bài: 

Nếu suy nghĩ, tình cảm trước thẳng cảnh quê hương, đất nước

Câu 2 (trang 35, sgk, Ngữ văn 8, Tập 2)

+ Giới thiệu về vị trí địa lý

+ Giới thiệu về quang cảnh xung quanh

+ Giới thiệu về diện tích, những đặc điểm về nước, sinh vật, kết cấu,… của hồ

+ Giới thiệu về đền Ngọc Sơn

+ Giới thiệu về Tháp Rùa

Câu 3 (trang 35, sgk, Ngữ văn 8, Tập 2)

Những chi tiết tiêu biểu:

- Lịch sử tên gọi của hồ từ xưa tới nay

- Các truyền thuyết gắn với hồ và đền

- Các chi tiết về quá trình xây dựng Tháp Bút, Đài Nghiên

- Vấn đề giữ gìn cảnh quan và giữ gìn văn hoá Hồ Gươm.

Câu 4 (trang 35, sgk, Ngữ văn 8, Tập 2)

Có thể sử dụng câu nói của nhà thơ nước ngoài vào phần mở bài hoặc kết luận để một lần nữa khẳng định vẻ xinh đẹp của Hồ Gươm.

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh

- Muốn viết bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nhất phải đến nơi thăm thú, quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người hiểu biết về nơi ấy.

- Bài giới thiệu nên có bố cục đủ ba phần. Lời giới thiệu ít nhiều có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp.

- Lời văn cần chính xác và biểu cảm.

Xem thêm các bài soạn Ngữ văn 8 hay, chi tiết khác:

Ôn tập về văn bản thuyết minh

Ngắm trăng 

Đi đường (Tẩu lộ)  

Câu cảm thán

Câu trần thuật

1 872 16/02/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: