Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo) hay, ngắn gọn

Hướng dẫn soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo) Ngữ văn lớp 8 hay, ngắn gọn nhất và đủ ý giúp học sinh dễ dàng nắm được nội dung chính bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo) để chuẩn bị bài và soạn văn 8. Mời các bạn đón xem: 

1 889 lượt xem
Tải về


Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo) - Ngữ văn 8

A. Soạn bài Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt (tiếp theo) ngắn gọn

I. Kiểu bài: Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định

Câu hỏi (trang 138 sgk Ngữ Văn 8 Tập 2): 

Xác định kiểu câu:

- Câu cầu khiến: Câu a, e

- Câu trần thuật: b, h

- Câu cảm thán: g

- Câu nghi vấn: c, d

II. Hành động nói

Câu 1 (trang 138 sgk Ngữ Văn 8 Tập 2): 

Khớp các hành động nói vào các kiểu câu:

- Bộc lộ cảm xúc- a

- Phủ định-b

- Khuyên-c

- Đe doạ-d

- Khẳng định-e

Câu 2 (trang 139 sgk Ngữ Văn 8 Tập 2): 

Viết lại câu (b) và (d):

- Câu b: [...] Chứ cháu thì không dám bỏ bê tiền sưu nhà nước.

- Câu d: Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi đấy chứ chửi mắng thì có là gì?.

III. Lựa chọn trật tự từ trong câu

Câu 1 (trang 139 sgk Ngữ Văn 8 Tập 2): 

- Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm một cách rón rén.

- Rón rén, chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm.

- Chị Dậu bưng một bát cháo lớn, rón rén đến chỗ chồng nằm.

Câu 2 (trang 139 sgk Ngữ Văn 8 Tập 2):  

Có thể viết lại câu:

+ Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, hoảng quá nên không nói được câu gì.

+ Anh Dậu hoảng quá, vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.

+ Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì.

+ Anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì, nên quá.

Câu 3 (trang 139 sgk Ngữ Văn 8 Tập 2):  

 Cách diễn đạt ở câu đã cho có tác dụng làm nổi bật được trạng thái hoảng sợ của anh Dậu trong hoàn cảnh éo le đó. Ba cách diễn đạt còn lại thì không, nó chỉ thể hiện sự xảy ra đồng thời của các hành động mà thôi.

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Lựa chọn trật tự từ trong câu

1. Khái niệm Trật tự từ trong câu

Trong câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả riêng. Người nói người viết cần lựa chọn trật tự thích hợp với yêu cầu giao tiếp.

Trật tự từ trong câu có thể:

- Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,...).

- Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng.

- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản.

- Đảm bảo sự hải hoà về ngữ âm của lời nói.

2. Ví dụ

VD1:  Nhà em gồm 6 người: ông, bà, bố, mẹ, anh và em.

Hôm qua, em lau nhà, nấu cơm, giặt quần áo và học bài.

=> Thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động

Xem thêm các bài soạn Ngữ văn 8 hay, chi tiết khác:

Trả bài tập làm văn số 7  

Văn bản thông báo

Tổng kết phần văn (tiếp theo)  

Chương trình địa phương (phần tiếng việt) 

Kiểm tra tổng hợp cuối năm

1 889 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: