Trắc nghiệm Nghiệm của đa thức một biến có đáp án - Toán lớp 7

Bộ 30 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 7 Bài 9.

1 2,420 02/04/2022


Trắc nghiệm Toán 7 Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 7 Bài 9: Nghiệm của đa thức một biến

Câu 1: Hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ của đa thức 2x2-18 là:

A. 6

B. 18

C. -6

D. 0

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

2x2-18=02x2=18x2=9x=3 hoặc x=-3

Vậy x = 3; x = -3 là nghiệm của đa thức

Hiệu giữa nghiệm lớn và nghiệm nhỏ của đa thức 2x2-18 là 3--3=6

Câu 2: Cho các giá trị của x là 0; -1; 1; -73

Giá trị nào của x là nghiệm của đa thức P(x)=3x2-10x+7

A. x=1

B. x=0

C. x=1; x=-1

D. x=1; x=-73

Đáp án: A

Giải thích:

P0=3.02-10.0+7=70

x=0 không là nghiệm của P(x)

P-1=3.-12-10.-1+7=200

x=-1 không là nghiệm của P(x)

P1=3.12-10.1+7=0

x=1 là nghiệm của P(x)

P-73=3.-732-10.-73+7P-73=14030

x=-73 không là nghiệm của P(x)

Vậy x=1 là nghiệm của P(x)

Câu 3: Số nghiệm của đa thức x3+27 

A. 1

B. 2

C. 0

D. 3

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

x3+27=0x3=-27x3=-33x=-3

Vậy đa thức đã cho có một nghiệm là x = -3

Câu 4: Cho các giá trị của x là 0; -1; 1; 2; -2.

Gía trị nào của x là nghiệm của đa thức Px=x2+x-2

A. x=1; x=-2

B. x=0; x=1; x=-2

C. x=1; x=2

D. x=1; x=-2; x=2

Đáp án: A

Giải thích:

P(0)=02+1.0-2=-10

x=0 không là nghiệm của P(x)

P-1=-12+1.-1-2=-20

x=-1 không là nghiệm của P(x)

P1=12+1.1-2=0

x=1 là nghiệm của P(x)

P2=22+1.2-2=40

x=2 không là nghiệm của P(x)

P-2=-22+1.-2-2=0

x=-2 là nghiệm của P(x)

Vậy x=1; x=-2 là nghiệm của P(x)

Câu 5: Cho đa thức sau fx=2x2+12x+10

Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho:   

A. -9

B. 1

C. -1

D. -4

Đáp án: C

Giải thích:

f-9=2.92+12.-9+10=640

x=-9 không là nghiệm của f(x)

f1=2.12+12.1+10=240

x=1 không là nghiệm của f(x)

f-1=2.12+12.-1+10=0

x=-1 là nghiệm của f(x)

f-4=2.-42+12.-4+10=-60

x=-4 không là nghiệm của f(x)

Câu 6: Số nghiệm của đa thức x3-64 là:

A. 1

B. 2

C. 4

D. 3 

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

x3-64=0x3=64x3=43x=4

Vậy đa thức đã cho có một nghiệm là x = 4 

Câu 7: Cho đa thức sau fx=2x2+5x+2.

Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho:  

A. 2

B. 1

C. -1

D. -2

Đáp án: D

Giải thích:

f2=2.22+5.2+2=200

x=2 không là nghiệm của f(x)

f1=2.12+5.1+2=90

x=1 không là nghiệm của f(x)

f-1=2.-12+5.-1+2=-10

x=-1 không là nghiệm của f(x)

f-2=2.-22+5.-2+2=0

x=-2 là nghiệm của f(x)

Câu 8: Cho đa thức sau: fx=x2-10x+9

Các nghiệm của đa thức đã cho:

A. 4 và 6

B. 1 và 9

C. -3 và -7

D. 2 và 8

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

fx=x2-10x+9=x2-x-9x+9=x2-x-9x-9=xx-1-9x-1=x-1x-9

Khi đó

fx=0x-1x-9=0x-1=0x-9=0x=1x=9

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 1 và 9

Câu 9: Tổng các nghiệm của đa thức x2-16 là:

A. -16

B. 8

C. 4

D. 0

Đáp án: D

Giải thích:

x2-16=0x2=16x=4x=-4

Vậy x = 4; x = -4 là nghiệm của đa thức x2-16

Tổng các nghiệm là 4+-4=0

Câu 10: Tích các nghiệm của đa thức 5x2-10x

A. -2

B. 2

C. 0

D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

5x2-10x=05xx-2=05x=0x-2=0x=0x=2

Vậy đa thức 5x2-10x có hai nghiệm x = 0 hoặc x = -2

Tích các nghiệm là 0.-2=0

Câu 11: Tích các nghiệm của đa thức 6x3-18x2

A. -3

B. 3

C. 0

D. 9

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

6x3-18x2=06x2x-3=06x2=0x-3=0x2=0x=3x=0x=3

Vậy đa thức có hai nghiệm x = 0 hoặc x = 3

Tích các nghiệm của đa thức 6x3-18x2 là 0.3 = 0

Câu 12: Nghiệm của đa thức P(x)=2x-32-8

A. x = 0

B. x = 5; x = -1

C. Không tồn tại

D. x = 5; x = 1

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

P(x)=02x-32-8=0x-32=4x-3=2x-3=-2x=5x=1

Vậy đa thức P(x) có hai nghiệm x = 5; x = 1

Câu 13: Nghiệm của đa thức Px=32x+52-48

A. x=-12

B. x=12; x=92

C. Không tồn tại

D. x=-12; x=-92

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

P(x)=032x+52-48=02x+52=162x+5=42x+5=-42x=-12x=-9x=-12x=-92

Vậy đa thức P(x) có hai nghiệm là x=-12; x=-92

Câu 14: Cho đa thức P(x). Giá trị x = a là nghiệm của đa thức P(x) nếu:

A. Pa0

B. Pa=0

C. Pa=a

D. Paa

Đáp án: B

Giải thích:

Giá trị x = a là nghiệm của đa thức P(x) nếu: Pa=0

Câu 15: Cho Qx=ax2-2x-3.

Tìm a để Q(x) nhận 1 là nghiệm

A. a = 1

B. a = -5

C. a = 5

D. a = -1

Đáp án: C

Giải thích:

Q(x) nhận 1 là nghiệm thì Q(1) = 0

a.12-2.1-3=0a-5=0a=5

Vậy để Q(x) nhận 1 là nghiệm thì a = 5

Câu 16: Đa thức fx=x2-x+1 có bao nhiêu nghiệm ?

A. 1

B. 0

C. 2

D. 3 

Đáp án: B

Giải thích:

+ Xét x < 0 khi đó x - 1 < 0

nên x(x-1) > 0 do đó x2-x+1 > 0

Hay f(x) > 0

+  Xét 0x<1 khi đó x2 > 0 và 1 - x > 0 do đó

x2+1-x=x2-x+1>0 nên f(x) > 0

+ Xét x1 thì x > 0 và xx-10

suy ra x2-x+1>0 hay f(x) > 0

Vậy f(x) > 0 với mọi x nên f(x) vô nghiệm

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây là đúng

A. Đa thức bậc 1 có vô số nghiệm

B. Đa thức bậc hai có hai nghiệm

C. Đa thức bậc n có không quá n nghiệm

D. Mọi đa thức đều có nghiệm

Đáp án: C

Giải thích:

Đa thức bậc n có không quá n nghiệm.

Câu 18: Cho đa thức fx=ax2+bx+c

Chọn câu đúng?

A. Nếu a+b+c=0 thì đa thức f(x) có một nghiệm x = 1

B. Nếu a-b+c=0 thì đa thức f(x) có một nghiệm x = -1

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án: C

Giải thích:

+ Với a+b+c=0 thay x = 1 vào f(x) ta được

f1=a.12+b.1+c=a+b+cf1=0

Nên x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x)

+ Với a-b+c=0 thay x = -1 vào f(x) ta được

f-1=a.-12+b.-1+cf-1=a-b+cf-1=0

Nên x = -1 là một nghiệm của đa thức f(x)

Vậy cả A, B đều đúng

Câu 19: Tập nghiệm của đa thức fx=x+14x-4 là:

A. {4;14}

B. {-4;14}

C. {-4; -14}

D. {4; -14}

Đáp án: D

Giải thích:

fx=0x+14.x-4=0x+14=0x-4=0x=-14x=4

Vậy tập nghiệm của đa thức f(x) là {4; -14}

Câu 20: Cho đa thức fx=x2-2x.

Số nghiệm tối đa có thể có của đa thức  là:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: B

Giải thích:

Số nghiệm tối đa có thể có của đa thức  là 2 nghiệm.

Câu 21: Tập nghiệm của đa thức: fx=2x-16x+6

A. 8; 6

B. -8; 6

C. -8;-6

D. 8; -6

Đáp án: D

Giải thích:

fx=02x-16x+6=02x-16=0x+6=0x=8x=-6

Vậy tập nghiệm của đa thức f(x) là 8; -6

Câu 22: Cho đa thức sau: fx=x2+5x-6

Các nghiệm của đa thức đã cho:

A. 2 và 3

B. 1 và -6

C. -3 và -6

D. -3 và 8

Đáp án: B

Giải thích:

fx=x2+5x-6fx=x2-x+6x-6fx=x-1+6x-1fx=x-1x+6fx=0x-1x+6=0x-1=0x+6=0x=1x=-6

Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 1 và -6

Câu 23: Cho đa thức fx=ax3+bx2+cx+d

Chọn câu đúng?

A. Nếu a+b+c+d=0 thì đa thức f(x) có một nghiệm x = 1

B. Nếu a-b+c-d=0 thì đa thức f(x) có một nghiệm x = -1

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án: C

Giải thích:

+ Với a+b+c+d=0 thay x = 1 vào 

fx=ax3+bx2+cx+d ta được

f1=a.13+b.12+c.1+df1=a+b+c+df1=0

Vậy x = 1 là một nghiệm của đa thức f(x)

+ Với a-b+c-d=0 thay x = -1 vào

fx=ax3+bx2+cx+d ta được

f-1=a.-13+b.-12+c.-1+df-1=-a+b-c+df-1=-a-b+c-df-1=0

Nên x = -1 là một nghiệm của đa thức f(x)

Vậy cả A, B đều đúng

Câu 24: Cho P(x)=x2-6x+a

Tìm a để P(x) nhận -1 là nghiệm

A. a = 1

B. a = -7

C. a = 7

D. a =  6

Đáp án: B

Giải thích:

P(x) nhận -1 là nghiệm nên P(-1) = 0

-12-6.-1+a=01+6+a=07+a=0a=-7

Vậy P(x) nhận -1 là nghiệm thì a = -7

Câu 25: Đa thức fx=2x2-2x+3 có bao nhiêu nghiệm ?

A. 1

B. 0

C. 2

D. 3

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

fx=2x2-2x+3=x2+x2-x-x+1+2=x2+x2-x-x-1+2=x2+x.x-1-x-1+2=x2+x-1x-1+2=x2+x-12+2

Với mọi x ta có: x20; x-120

Mặt khác 2 > 0 nên x2+x-12+2>0 với mọi x hay f(x) > 0 với mọi x

Do đó f(x) không có nghiệm

Câu 26: Biết x-1fx=x+4fx+8

Khi đó đa thức f(x) có ít nhất là bao nhiêu nghiệm?

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Đáp án: A

Giải thích:

x-1fx=x+4fx+8 với mọi x nên suy ra:

+ Khi x - 1 = 0, hay x = 1 thì ta có:

1-1f1=1+4f1+80f1=5.f9f9=0

Vậy x = 9 là một nghiệm của f(x)

+ Khi x + 4 = 0 hay x = -4 ta có:

-4-1f-4=-4+4f-4+8-5.f-4=0.f4f-4=0

Vậy x = -4 là một nghiệm của f(x)

Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 9 và -4

Câu 27: Biết x.fx+1=x+3.fx

Khi đó đa thức f(x) có ít nhất là bao nhiêu nghiệm?

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4 

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: x.fx+1=x+3.fx với mọi x

+ Khi x = 0 ta có:

0.f0+1=0+3.f00.f1=3.f0f0=0

Vậy x = 0 là một nghiệm của f(x)

+ Khi x + 3 = 0 hay x = -3 ta có:

(-3).f-3+1=-3+3.f-3(-3).f-2=0.f-3f-2=0

Vậy x = -2 là một nghiệm của f(x)

Vậy f(x) có ít nhất 2 nghiệm là 0 và -2

Câu 28: Đa thức nào dưới đây vô nghiệm

A. fx=x2

B. gx=2+x2

C. Px=x+2

D. Q(x)=x3

Đáp án: B

Giải thích:

- Xét fx=x2=0x=0

Do đó đa thức f(x) có 1 nghiệm

- Xét gx=2+x2=0x2=-2 (vô lý)

Do đó đa thức g(x) vô nghiệm

- Xét P(x)=x+2=0x=-2

Do đó đa thức P(x) có 1 nghiệm

- Xét Q(x)=x3=0x=0

Do đó đa thức Q(x) có 1 nghiệm.

Câu 29: Số nghiệm của đa thức gx=3x+44-81

A. 0

B. 1

C. 2

D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

gx=03x+44-81=03x+44=813x+42=93x+4=33x+4=-33x=-13x=-7x=-13x=-73

Vậy g(x) có hai nghiệm là:

x=-13; x=-73

Câu 30: Cho đa thức f(x), nếu f(a) = 0, fb0 thì:

A. x = a, x = b là hai nghiệm của đa thức f(x)

B. Chỉ có x = a là nghiệm của đa thức f(x)

C. Chỉ có x = b là nghiệm của đa thức f(x)

D. x = a, x = b không là nghiệm của đa thức f(x)

Đáp án: B

Giải thích:

Nếu f(a) = 0 thì x = a là nghiệm của đa thức f(x)

Nếu fb0 thì x = b không là nghiệm của đa thức f(x).

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số có đáp án

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số có đáp án

Trắc nghiệm Đơn thức có đáp án

Trắc nghiệm Đơn thức đồng dạng có đáp án

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 4 có đáp án

1 2,420 02/04/2022


Xem thêm các chương trình khác: