Trắc nghiệm Đồ thị của hàm số y = ax có đáp án - Toán lớp 7
Bộ 27 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 7 Bài 7.
Trắc nghiệm Toán 7 Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a0)
Bài giảng Trắc nghiệm Toán 7 Bài 7: Đồ thị của hàm số y = ax (a0)
Câu 1: Đồ thị hàm số y = -4x nằm ở góc phần tư nào trong hệ trục tọa độ
A. (I); (II)
B. (II); (IV)
C. (I); (III)
C. (III); (IV)
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có đồ thị hàm số y = -4x là đường thẳng đi qua hai điểm O(0;0); A(-1;4) như hình vẽ:
Nên đồ thị hàm số y = -4x thuộc góc phần tư thứ hai và thứ tư
Câu 2: Đồ thị hàm số y = ax (a0) là:
A. Một đường thẳng
B. Đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
Đáp án: C
Giải thích:
Theo định nghĩa đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Câu 3: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là
A. M (-2; -2)
B. N (1; 4)
C. P (-1; -2)
D. Q (-1; 2)
Đáp án: D
Giải thích:
Thay tọa độ các điểm M, N, P vào hàm số đều không thỏa mãn, chỉ có điểm Q(−1;2) thỏa mãn vì: 2 = −2.(−1)
Câu 4: Điểm thuộc đồ thị hàm số là
A. M (1;2)
B. N (1;4)
C. P (-1;-2)
D. 1 (2;1)
Đáp án: D
Giải thích:
+ Với M (1;2) ta thay x = 1; y = 2 vào công thức hàm số ta được hay ( vô lí).
Vậy điểm M (1;2) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với N (1;4) ta thay x = 1; y = 4 vào công thức hàm số ta được hay (vô lí).
Vậy điểm N (1;4) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với P (-1;-2) ta thay x = -1; y = -2 vào công thức hàm số ta được hay (vô lí).
Vậy điểm P (-1;-2) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với Q (2;1) ta thay x = 2; y = 1 vào công thức hàm số ta được hay 1 = 1 (luôn đúng).
Vậy điểm Q (2;1) thuộc đồ thị hàm số
Câu 5: Đồ thị hàm số y = ax (a0) là... đi qua gốc tọa độ.
Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. Một đường thẳng
B. Đi qua gốc tọa độ
C. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ
D. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độ
Đáp án: A
Giải thích:
Theo định nghĩa đồ thị hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
Câu 6: Đồ thị hàm số y = 2,5x nằm ở góc phần tư nào trong hệ trục tọa độ
A. (I); (II)
B. (II); (IV)
C. (I); (III)
C. (III); (IV)
Đáp án: C
Giải thích:
Đồ thị hàm số y = 2,5x có a = 2,5> 0 nên đồ thị hàm số y = 2,5x nằm ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba.
Câu 7: Điểm B (-2;6) không thuộc đồ thị hàm số
A. y = -3x
B. y = x+8
C. y = 4-x
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta thấy nên B (-2;6) không thuộc đồ thị hàm số
Câu 8: Cho hàm số y = 5x. Trong các điểm A(1;2); B(2;10); C(-2;10); .
Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án: A
Giải thích:
Đặt
Xét A (1;2) có x = 1; y = 2.
Khi đó , tức là
Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Xét điểm B (2;10) có x = 2 ;y = 10.
Khi f(2) = 5.2 = 10, tức là 10 = f(2)
Vậy điểm B thuộc đồ thị hàm số y = 5x
Tương tự ta có: nên C không thuộc đồ thị, điểm D thuộc đồ thị trên
Vậy có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = 5x là điểm B(2;10) và
Câu 9: Đồ thị hàm số y = ax () đi qua điểm A . Tính hệ số a?
A. a =
B. a =
C. a = -3
D. a = -27
Đáp án: B
Giải thích:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA đi qua điểm A
Do đó khi x = 3 thì y =
Nên ta có:
Vậy a =
Câu 10: Đồ thị hàm số y = -5x không đi qua điểm
A. M (1; 5)
B. N(-2; 10)
C. P (-1; 5)
D. Q (2; -10)
Đáp án: A
Giải thích:
Thay M (1;5) vào hàm số y = -5x ta thấy
nên đồ thị hàm số y = -5x không đi qua điểm M (1;5)
Câu 11: Đồ thị hàm số là đường thẳng OA với O(0;0) và:
A. A (1; 5)
B. A (-1; -5)
C. A (5; 1)
D. A (-5; 1)
Đáp án: C
Giải thích:
Ta thấy A (5;1) thỏa mãn hàm số
vì (luôn đúng)
Nên đồ thị hàm số đi qua điểm A (5;1)
Câu 12: Cho hàm số y = -8x.
Trong các điểm A(-1;8); B(2;-4);
Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số:
y = -8x?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án: A
Giải thích:
+ Với A(-1;8) ta thấy x = -1; y = 8
vào hàm số y = -8x ta được
8 = -8.(-1) hay 8 = 8 (luôn đúng).
Vậy điểm A(-1;8) thuộc đồ thị hàm số y = -8x.
+ Với B(2;-4) ta thấy x = 2; y = -4
vào hàm số y = -8x ta được
-4 = -8.2 hay -4 = -16 (vô lí).
Vậy điểm B(2;-4) không thuộc đồ thị hàm số y = -8x
+ Với ta thấy x = ; y = 4
vào hàm số y = -8x ta được
hay 4 =4 (luôn đúng).
Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số y = -8x
+ Với ta thấy x = ; y = -1
vào hàm số y = -8x ta được
hay -1 = 1 (vô lí).
Vậy điểm không thuộc đồ thị hàm số y = -8x
Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số y = -8x là điểm A(-1;8) và
Câu 13: Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng nào trong hình vẽ sau:
A. Đường thẳng d
B. Đường thẳng d'
C. Trục Ox
D. Đáp án khác
Đáp án: A
Giải thích:
Đồ thị hàm số y = 3x là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và A(1;3) nên trên hình vẽ đường thẳng d là đồ thị của hàm số y = 3x.
Câu 14: Đồ thị hàm số y = -2,5x là đường thẳng OB với O(0;0) và:
A, B (-2; -5)
B. B (5; -2)
C. B (2; -5)
D. B (4; 10)
Đáp án: C
Giải thích:
+ Thay x = -2; y = -5 vào công thức hàm số
y = -2,5x ta được -5 = -2,5.(-2) hay -5 = 5(vô lí).
Vậy điểm B (-2; -5) không thuộc đồ thị hàm số
+ Thay x = 5; y = -2 vào công thức hàm số
y = -2,5x ta được -2 = -2,5.5 hay (vô lí).
Vậy điểm B (5; -2) không thuộc đồ thị hàm số
+ Thay x = 2; y = -5 vào công thức hàm số
y = -2,5x ta được -5 = -2,5.2 hay -5 = -5(luôn đúng).
Vậy điểm B (2;-5) thuộc đồ thị hàm số
+ Thay x = 4; y = 10 vào công thức hàm số
y = -2,5x ta được 10 = -2,5.4 hay -10 = 10(vô lí).
Vậy điểm B (4;10) không thuộc đồ thị hàm số
Câu 15: Đồ thị hàm số là đường thẳng nào trong hình vẽ:
A. Đường thẳng d1
B. Đường thẳng d2
C. Đường thẳng d3
D. Đáp án khác
Đáp án: A
Giải thích:
+ Với A (-2;3) ta thay x = -2; y = 3 vào ta được
hay 3 = 3 (luôn đúng).
Do đó điểm A (-2;3) thuộc đồ thị hàm số
+ Với B (2;3) ta thay x = 2; y = 3 vào ta được
hay 3 = -3 (vô lí).
Do đó điểm B (2;3) không thuộc đồ thị hàm số
+ Với C (1;2) ta thay x = 1 ; y = 2 vào ta được
hay (vô lí).
Do đó C (1;2) không thuộc đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua gốc ta và A(-2;3) nên dựa vào hình vẽ ta thấy đường thẳng d1 là đồ thị của hàm số
Câu 16: Đồ thị hàm số y = ax () đi qua điểm A(5;-2). Tính hệ số a?
A. a =
B. a =
C. a =
D. a = -
Đáp án: B
Giải thích:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) đi qua điểm A (5;−2)
Do đó ta thay x = 5; y = −2 vào hàm số
y = ax ta được
−2 = a.5 ⇒ a = (thỏa mãn).
Câu 17: Cho đồ thị hàm số y = -3x+1 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 1?
A. C (-1; 1)
B. C (0; 0)
C. C (0; 1)
D. C (1; 0)
Đáp án: C
Giải thích:
Thay y = 1 vào y = −3x+1 ta được
1= −3x+1 ⇔ −3x = 0⇔x = 0
Suy ra tọa độ điểm C là C (0;1)
Câu 18: Cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OB trên hình vẽ.
Khi đó hệ số a bằng:
A.
B. -2
C.
D. 2
Đáp án: B
Giải thích:
Từ đồ thị hàm số ta thấy điểm B(1; −2) thuộc đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) nên ta thay x = 1; y = −2 vào hàm số y = ax ta được:
−2 =a.1 ⇒ a = −2 (thỏa mãn)
Vậy a = −2.
Câu 19: Cho đồ thị hàm số y = -12 x và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là ?
A. A
B. A
C. A
D. A
Đáp án: B
Giải thích:
Thay x = vào y = −12x
ta được y = −12.(−12) = 6
Suy ra tọa độ điểm A là A(−12;6)
Câu 20: Cho hàm số
Tính f(3); f(0); f(2); f(-2)
A. f(3) = 1; f(0) = -7; f(2) = ; f(-2) = -5
B. f(3) = -10; f(0) = -7; f(2) = -9; f(-2) = -5
C. f(3) = 1; f(0) = -7; f(2) = ; f(-2) = -5
D. f(3) = 1; f(0) = 7; f(2) = ; f(-2) = -9
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có hàm số
+ Với x = 3 thì .
Do đó ta thay x = 3 vào
ta được
+ Với x = 0 thì f(x) = -x-7.
Do đó ta thay x = 0 vào f(x) = -x-7
ta được f(0) = -0 - 7 = -7
+ Với x = 2 thì .
Do đó thay x = 2 vào
ta được
+ Với x = -2 thì f(x) = -x-7.
Do đó thay x = -2 vào f(x) = -x-7
ta được
Vậy f(3) = 1; f(0) = -7; f(2) = ; f(-2) = -5
Câu 21: Cho đồ thị hàm số y = -7x-2 và điểm C thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm C nếu biết tung độ điểm C là 12?
A. C (-2; 12)
B. C (1; 12)
C. C (2; 12)
D. C (12; -86)
Đáp án: A
Giải thích:
Thay y = 12 vào y = −7x−2 ta được:
12 = −7x−2 ⇒ −7x = 14⇒x = −2
Suy ra tọa độ điểm C là C (−2;12)
Câu 22: Cho đồ thị hàm số y = 6x và điểm A thuộc đồ thị đó. Tìm tọa độ điểm A nếu biết hoành độ điểm A là 2?
A. A (12;2)
B. A
C. A (2;0)
D. A (2;12)
Đáp án: D
Giải thích:
Thay x = 2 vào y = 6x ta được y = 6.2 = 12
Suy ra tọa độ điểm A là A (2;12)
Câu 23: Cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OM trên hình vẽ.
Khi đó hệ số a bằng:
A. 5
B.
C.
D. 1
Đáp án: B
Giải thích:
Từ đồ thị hàm số ta thấy điểm M(2;5) thuộc đồ thị hàm số nên ta thay x = 2; y = 5 vào hàm số y = ax (a ≠ 0)
ta được: 5 = a.2⇒ a = (TM)
Vậy a =
Câu 24: Mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA với điểm A(-1; -3).
Hãy xác định công thức của hàm số trên
A.
B. y = 2x
C. y = -3x
D. y = 3x
Đáp án: D
Giải thích:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OA đi qua điểm A (−1;−3)
Do đó khi x = −1 thì y = −3
Nên ta có −3 = a.(−1) ⇒ a = 3 (TM)
Công thức của hàm số đã cho là: y = 3x.
Câu 25: Mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OD với điểm D(1,2;-6).
Hãy xác định công thức của hàm số trên
A.
B. y = 2x
C. y = 5x
D. y = -5x
Đáp án: D
Giải thích:
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là đường thẳng OD đi qua điểm D(1,2;−6) do đó
ta thay x = 1,2 ; y = −6 vào hàm số y = ax
ta được −6= a.1,2 ⇒ a = −5 (thỏa mãn).
Công thức của hàm số đã cho là: y = −5x
Câu 26: Cho hàm số y = (2m+1)x.
Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (-1;1)
A. m = 1
B. m = -1
C. m = 0
D. m = 2
Đáp án: B
Giải thích:
Thay tọa độ A: x = −1; y = 1 vào y = (2m+1)x ta được
1 = (2m+1).(−1) ⇒ 2m+1= −1
⇒ 2m = −2 ⇒ m = −1
Vậy m = −1.
Câu 27: Cho hàm số
Xác định m biết đồ thị hàm số đi qua điểm A (-3;5)
A. m = 3
B. m = -3
C. m = 0
D. m = 7
Đáp án: B
Giải thích:
Thay x = -3 ; y = 5 vào ta được
Vậy m = -3
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 có đáp án
Trắc nghiệm Thu thập số liệu thống kê - Tần số có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án