Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7

Bộ 20 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 1: Ôn tập chương 2 hình học có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 7 Bài Ôn tập chương 2 hình học.

1 748 04/04/2022
Tải về


Trắc nghiệm Toán 7 Bài ôn tập chương 2

Câu 1: Cho tam giác ABC có A^=98°, C^=57°. Số đo góc B là:

A. 25°

B. 35°

C. 60°

D. 90°

Đáp án: A

Giải thích:

Xét tam giác ABC có:

A^+B^+C^=180°B^=180°-A^+C^B^=180°-98°+57°=25°

Câu 2: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 40° thì số đo góc ở đỉnh là:

A. 100°

B. 40°

C. 140°

D. 50°

Đáp án: A

Giải thích:

Gỉa sử tam giác ABC cân tại A ta có: B^=C^ (tính chất tam giác cân)

Theo tính chất tổng ba góc của tam giác ta có:

A^+B^+C^=180°A^+2B^=180°

Mà:

B^=C^=40°gtA^=180°-2B^A^=180°-2.40°A^=180°-80°=100°

Câu 3: Cho tam giác MNP có MP = 18cm, MN = 15cm, NP = 8cm. Phát biểu nào sau đây đúng trong các phát biểu sau:

A. M^=90°

B. N^=90°

C. P^=90°

D. Cả ba câu trên đều sai

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: MP2MN2+NP2 do 182152+82MN2MP2+NP2 do 152182+82NP2MP2+MN2 do 82182+152

Do đó tam giác MNP không là tam giác vuông. Suy ra đáp án D đúng

Câu 4: Cho ABC vuông tại A AHBCHBCAB=9cmAH=7,2cmHC=9,6cm. Tính cạnh AC, BC

A. AC = 15cm; BC = 12cm

B. AC = 12cm; BC = 14,5cm

C. AC = 12cm; BC = 15cm

D. AC = 10cm; BC = 15cm

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét AHC vuông tại H, theo định lí Pytago ta có:

AC2=AH2+HC2AC2=7,22+9,62AC2=144AC=144=12cm

Xét ABC vuông tại A, theo định lí Pytago ta có:

BC2=AB2+AC2BC2=92+122BC2=225BC=15cm

Vậy AC = 12cm; BC = 15cm

Câu 5: Cho tam giác MNP và tam giác HIK có: MN = HI, PM = HK. Cần thêm điều kiện gì để tam giác MNP và tam giác HIK bằng nhau theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh:

A. MP = IK

B. NP = KI

C. NP = HI

D. MN = HK

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Để tam giác MNP và tam giác HIK bằng nhau theo trường hợp cạnh -  cạnh - cạnh, mà đã có: MN=HI, PM=HK thì ta cần cặp cạnh còn lại của hai tam giác này bằng nhau, tức là cần thêm NP=KI

Câu 6: Cho tam giác ABC có các góc B, C nhọn. Kẻ AHBC. Biết AC=10cm, HB=5cm, HC=6cm. Tính AB2

A. 100

B. 61

C. 64

D. 89 

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Tam giác AHC vuông tại H nên định lí Pytago, ta có:

AH2+CH2=AC2AH2=AC2-HC2AH2=102-62=64AH=8cm

Tam giác AHB vuông tại H nên theo định lí Pytago, ta có:

AH2+HB2=AB2AB2=82+52=64+25=89

Vậy AB2=89

Câu 7: Cho tam giác DEF và tam giác HKG có: DE = HK, EF = KG, E^=K^. Biết D^=60°. Số đo góc H là:

A. 60°

B. 80°

C. 90°

D. 100°

Đáp án: A

Giải thích:

Xét giác DEF và tam giác HKG có: DE=HKE^=K^EF=KG

DEF=HKGc.g.c

H^=D^=60° (hai góc tương ứng)

Câu 8: Tìm x trong hình vẽ bên

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

A. 80°

B. 70°

C. 100°

D. 90°

Đáp án: A

Giải thích:

Theo định lí tổng ba góc trong tam giác ta có:

A^+B^+C^=180°A^=180°-B^+C^A^=180°-40°+60°A^=80°

Câu 9: Cho tam giác SPQ và tam giác ACB có PS = CA, PQ = CB. Cần thêm điều kiện gì để hai tam giác SPQ và tam giác ACB bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh:

A. S^=A^

B. Q^=B^

C. Q^=C^

D. P^=C^

Đáp án: D

Giải thích:

Để hai tam giác SPQ và tam giác ACB bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh mà đã có: PS = CA, PQ = CB thì cần thêm điều kiện về góc xen giữa PS, PQ và góc xen giữa cạnh CA,CB bằng nhau là P^=C^

Câu 10: Cho tam giác ABC có A^=50°, B^=70°. Tia phân giác của góc C cắt AB tại M. Tính số đo góc BMC

A. 60°

B. 80°

C. 90°

D. 100°

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét tam giác ABC: A^+B^+C^=180° (định lí tổng ba góc trong tam giác)

C^=180°-A^+B^180°-50°+70°=60°

Vì CM là tia phân giác của ACB^ nên C1^=C2^=C^2=60°2=30°

Xét tam giác BMC có: BMC^=180°-B^+C1^

(định lí tổng ba góc trong tam giác)

BMC^=180°-70°+30°=80°

Câu 11: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 52°. Số đo góc ở đáy là:

A. 54°

B. 64°

C. 72°

D. 90°

Đáp án: B

Giải thích:

Gỉa sử ABC cân tại A B^=C^ (tính chất tam giác cân)

Mà:

A^+B^+C^=180°B^=C^=180°-A^2=180°-52°2=64°

Câu 12: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B^=60°, AB=5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E

12.1: Chọn câu đúng

A. ABD=BED

B. ABE là tam giác đều

C. ABE là tam giác vuông cân

D. Cả A,B,C đều sai

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Xét ABD và EBD có:

BAD^=BED^(gt)ABD^=EBD^(gt)

BD là cạnh huyền chung

ABD=EBD (cạnh huyền - góc nhọn) nên A sai

Ta có: ABD=EBD (cmt) AB=EB (hai cạnh tương ứng)

Do đó ABE cân tại B

Mà B^=60° (gt) nên ABE là tam giác đều

12.2: Tính độ dài cạnh BC

A. 10cm

B. 5cm

C. 6cm

D. 8cm

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Ta có:

EAC^+BAE^=90°gt

C^+B^=90°(ABC vuông tại A)

Mà BAE^=B^=60° (do ABE đều) nên EAC^=C^

AEC cân tại E

EA=EC mà EA=AB=EB=5cm

Do đó EC=5cm

Vậy BC=EB+EC=5cm+5cm=10cm

Câu 13: Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB=DE, B^=E^, A^=D^. Biết AC=15cm. Tính độ dài DF.

A. 4 cm

B. 5 cm

C. 15 cm

D. 7 cm

Đáp án: C

Giải thích:

Xét tam giác ABC và tam giác DEF có:

AB=DE(gt)B^=E^gtA^=D^gtABC=DEFg.c.g

DF=AC=15cm (hai cạnh tương ứng)

Câu 14: Cho tam giác ABC cân tại đinhe A có A^. Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho AD=AE. Phát biểu nào sau đây đúng nhất?

A. DE//BC

B. B^=50°

C. ADE^=50°

D. Cả ba phát biểu trên đều đúng 

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Ta có ABC cân tại A suy ra:

B^=C^=180°-A^2=180°-80°2=50°

Vì AD=AE  nên ADE cân suy ra

ADE^=180°-A^2=180°-80°2=50°

Do đó B^=ADE^ mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên ED//BC

Vậy A, B, C đều đúng

Câu 15: Cho tam giác ABC cân tại A có B^=40°. Cho AD là tia phân giác của góc BAC^. Số đo góc  là: DAB^

A. 60°

B. 100°

C. 30°

D. 50°

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Do tam giác ABC cân tại A nên B^=C^=40°

Xét tam giác ABC ta có:

A^+B^+C^=180°A^=180°-B^+C^=180°-40°-40°=100°

Vì AD là tia phân giác của góc BAC^

DAB^=DAC^=A^2=50°

Câu 16: Cho ABC cân tại A, lấy M là trung điểm của BC. Kẻ MHABHABMKACKAC. Chọn câu đúng nhất

A. AMB=AMC

B. AMBC

C. MH = MK

D. Cả A,B,C đều đúng

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

+ Xét AMBAMC có:

AB = AC (DABCcân tại A)

AM chung

MB = MC (M là trung điểm BC)

AMB=AMC(c.c.c)

+ Ta có: AMB=AMC (cmt)

AMB^=AMC^ (hai góc tương ứng)

Mà AMB^+AMC^=180° (hai góc kề bù)

AMB^=AMC^=180°:2=90°

Suy ra AMBC

+ Xét HMB và KMC có:

BHM^=CKM^=90°gt

MB = MC (M là trung điểm BC)

HBM^=KCM^ (tam giác ABC cân)

HMB=KMCch-gn

MH=MK(hai cạnh tương ứng)

Câu 17: Cho tam giác ABC vuông tại C có AB=10cm, AC=8cm. Độ dài cạnh BC là

A. 1282cm

B. 6 cm

C. 8cm

D. Một kết quả khác

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Áp dụng định lí Pytago cho tam giác ABC vuông tại C ta có:

BC=AB2-AC2=102-82=6cm

Câu 18: Một tam giác vuông có bình phương độ dài cạnh huyền bằng 164cm, độ dài hai cạnh góc vuông tỉ lệ với 4 và 5. Tính độ dài hai cạnh góc vuông

A. 8cm; 5cm

B. 4cm; 5cm

C. 8cm; 10cm

D. 5cm; 10cm

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi a, b lần lượt là độ dài hai cạnh góc vuông (cm, a, b > 0)

Theo định lí Pytago ta có: a2+b2=164

Theo bài ra ta có: a4=b5

Suy ra 

a42=b52a216=b225=a2+b216+25=16441=4 tính chất

Do đó:

a2=16.4=64a=8b2=25.4=100b=10

Vậy độ dài hai cạnh góc vuông là 8cm; 10cm

Câu 19: Cho ABC vuông tại A có ABAC=512AC-AB=14cm. Tính chu vi của ABC

A. 70 cm

B. 30cm

C. 50cm

D. 60cm

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 hình học có đáp án - Toán lớp 7 (ảnh 1)

Từ ABAC=512AB5=AC12

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

AB5=AC12=AB-AC12-5=147=2AB=5.2=10cmAC=12.2=24cm

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC, ta được:

BC2=AB2+AC2=102+242=676=262BC=26cm

Vậy chu vi tam giác ABC là 10+24+26=60cm

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Đường xiên và hình chiếu của đường xiên có đáp án

Trắc nghiệm Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Tính chất tia phân giác của một góc có đáp án

1 748 04/04/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: