Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 4 có đáp án - Toán lớp 7

Bộ 21 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài Ôn tập chương 4 có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 7 Bài Ôn tập chương 4.

1 483 02/04/2022
Tải về


Trắc nghiệm Toán 7 Bài ôn tập chương 4

Câu 1: Cho P(x)=5x2+5x-4Q(x)=2x2-3x+1Rx=4x2-x-3

Tính 2P(x)+Q(x)-R(x)

A. 16x2+8x-12

B. 8x2+8x+12

C. 8x2+8x-4

D. 8x2+8x+4

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

2P(x)=25x2+5x-42P(x)=10x2+10x-8

Khi đó:

2Px+Qx-Rx=10x2+10x-8+2x2-3x+1-4x2-x-3=10x2+2x2-4x2+10x-3x+x+-8+1+3=8x2+8x-4

Câu 2: Cho hai đa thức fx=-x5+2x4-x2-1gx=-6+2x-3x3-x4+3x5

Giá trị của hx=fx-gx tại x=-1 là:

A. -8

B. -12

C. 10

D. 18

Đáp án: C

Giải thích:

hx=fx-gx=-x5+2x4-x2-1--6+2x-3x3-x4+3x5=-x5+2x4-x2-1+6-2x+3x3+x4-3x5=-x5-3x5+2x4+x4+3x3-x2-2x+5=-4x5+3x4+3x3-x2-2x+5

Thay x=-1 vào đa thức h(x) ta có:

-4-15+3.-14+3.-13--12-2-1+5=-4.-1+3.1+3.-1-1-2-1+5=10

Vậy gía trị của h(x) là 10 tại x = -1

Câu 3: Tập nghiệm của đa thức x2-5x

A. 0; 25

B. 2; 5

C. 0; 5

D. -5; 5

Đáp án: C

Giải thích:

x2-5x=0xx-5=0x=0x-5=0x=0x=5

Vậy tập nghiệm của đa thức x2-5x là 0; 5

Câu 4: Lớp 6A có số học sinh giỏi kì I bằng 27 số học sinh còn lại. Học kì II có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi kì II bằng 12 số học sinh còn lại. Tính số học sinh của lớp 6A

A. 40

B. 45

C. 35

D. 42

Đáp án: D

Giải thích:

Vì số học sinh giỏi kì I bằng 27 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi kì  I bằng 27+2=29 số học sinh cả lớp

Vì số học sinh giỏi kì II bằng 12 số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi kì II bằng 12+1=13 số học sinh cả lớp

5 học sinh đạt loại giỏi tăng thêm của học kì II so với học kì I bằng 13-29=19 số học sinh cả lớp

Số học sinh của lớp 6A là 5÷19=45 (học sinh)

Vậy lớp 6A có 45 học sinh

Câu 5: Cho đa thức P(x)=2x2+mx-10.Tìm m để P(x) có một nghiệm bằng 2

A. m = 0

B. m = 1

C. m = 2

D. m = 3

Đáp án: B

Giải thích:

Vì P(x) có một nghiệm bằng 2 nên

P2=02.22+m.2-10=02m-2=0m=1

Câu 6: Đa thức P(x)=x-13x+2 có bao nhiêu nghiệm?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 0 

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

P(x)=0x-1.3x+2=0x-1=03x+2=0x=1x=-23

Vậy đa thức P(x) có hai nghiệm x=1; x=-23

Câu 7: Tổng các nghiệm của đa thức Qx=4x2-16

A. 1

B. 2

C. 4

D. 0

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

Qx=04x2-16=04x2=16x2=4x2=22x=2x=-2

Vậy tổng các nghiệm của Q(x) là: 2+-2=0

Câu 8: Cho các đa thức fx=x3+4x2-5x-3gx=2x3+x2+X+2hx=x3-3x2-2x+1

Tính gx+hx-fx

A. gx+hx-fx=2x3-6x2+6

B. gx+hx-fx=2x3-6x2+4x

C. gx+hx-fx=3x3-6x2+4x+6

D. gx+hx-fx=2x3-6x2+4x+6

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

gx+hx-fx=2x3+x2+x+2+x3-3x2-2x+1-x3-4x2+5x+3=2x3+x3-x3+x2-3x2-4x2+x-2x+5x+2+1+3=2x3-6x2+4x+6

Câu 9: Cho P(x)=-3x2+2x+1Qx=-3x2+x-2

9.1: Tính P(1); Q-12

A. P(1)=0; Q-12=-134

B. P(1)=1; Q-12=-4

C. P(1)=0; Q-12=-3

D. P(1)=-1; Q-12=4

Đáp án: A

Giải thích:

+ Thay x =  1 vào biểu thức P ta được:

P(1)=-3.12+2.1+1=0

+ Thay x=-12 vào biểu thức Q ta được:

Q-12=-3.-122+-12-2Q-12=-134

Vậy P(1)=0; Q-12=-134

9.2. Tính P(x)-Q(x)

A. Px-Q(x)=x+3

B. Px-Q(x)=x-3

C. Px-Q(x)=-6x2+x-1

D. Px-Q(x)=-6x2+x+3

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

P(x)-Q(x)=-3x2+2x+1+3x2-x+2=-3x2+3x2+2x-x+3=x+3

9.3: Vậy với giá trị nào của x thì P(x)=Q(x)

A. x = 0

B. x = 2

C. x = -3

D. x =3

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: P(x)=Q(x)P(x)-Q(x)=0

Mà theo câu trước ta có P(x)-Q(x)=x+3

P(x)-Q(x)=0x+3=0x=-3

Vậy với x = -3 thì P(x)=Q(x)

Câu 10: Cho đa thức fx=-6x2+3x-4

Tìm đa thức g(x) sao cho gx-fx=2x2+7x-2

A. gx=-4x2+10x-6

B. gx=-4x2+10x+6

C. gx=4x2+10x+6

D. gx=-8x2+10x+6

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

gx-fx=2x2+7x-2gx=fx+2x2+7x-2gx=-6x2+3x-4+2x2+7x-2gx=-6x2+2x2+3x+7x+-2-4gx=-4x2+10x-6

Câu 11: Có bao nhiêu đơn thức trong các biểu thức sau:

-x25y2x22+xy3; -x36yxy2zxyzx-1

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Đáp án: D

Giải thích:

Các đơn thức: -x25y2x2-x36yxy2z

Vậy có ba đơn thức tìm được

Câu 12: Đơn thức đồng dạng với đơn thức2x3y4 2 là:

A. -x2y4

B. -14x3y4

C. -2x3y3

D. 2x4y3

Đáp án: B

Giải thích:

Đơn thức đồng dạng với đơn thức 2x3y4 là -14x3y4

Câu 13: Bậc của đa thức x3y2-xy5+7xy-9

A. 2

B. 3

C. 5

D. 6

Đáp án: D

Giải thích:

x3y2 có bậc là 5; -xy5 có bậc là 6; 7xy có bậc là 2 và 9 có bậc là 0

Vậy bậc của đa thức x3y2-xy5+7xy-9 là 6

Câu 14: Tính giá trị biểu thức C=2x2-3xy+y22x+y tại x=12; y=1

A.1

B. 12

C. 13

D. 0

Đáp án: D

Giải thích:

Thay x=12; y=1 vào biểu thức C ta được

C=2.122-3.12.1+122.12+1=0

Câu 15: Cho các biểu thức đại số: A=13xy2.35x3B=xy2+27C=-2x3y.15x5yD=-25xy3.14x2y2E=xy22x-3yF=12xy

15.1: Các đơn thức trong các biểu thức trên là:

A. A=13xy2.35x3C=-2x3y.15x5yD=-25xy3.14x2y2F=12xy

B. A=13xy2.35x3C=-2x3y.15x5yD=-25xy3.14x2y2

C. A=13xy2.35x3C=-2x3y.15x5yF=12xy

D. A=13xy2.35x3C=-2x3y.15x5yD=-25xy3.14x2y2B=xy2+27

Đáp án: A

Giải thích:

Nhận thức biểu thức B chứa phép tính cộng và biểu thức E chưa phép tính trừ nên B và E không là đơn thức

Các đơn thức A=13xy2.35x3C=-2x3y.15x5yD=-25xy3.14x2y2F=12xy

15.2: Chọn câu sai:

A. A.F=110x6y3

B. A+C=-15x5y2

C. A-C=-15x5y2

D. A.D=-150x8y7

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

A=13xy2.35x3=13.35x2y2.x3=15x5y2

F=12xy

C=-2x3y.15x5y=-25x5y2

D=-25xy3.14x2y2=-25.14.xy3x2y2=-110x3y5

Từ đó ta có:

A.F=15x5y2.12xy=110x6y3

 nên A đúng

A+C=15x5y2+-25x5y2=15+-25x5y2=-15x5y2

 nên B đúng

A-C=15x5y2--25x5y2=15--25x5y2=35x5y2

 nên C sai

A.D=15x5y2.-110x3y5=-150x8y7

 nên D đúng

Câu 16: Tổng của hai đa thức A=4x2y-4xy2+xy-7 và B=-8xy2-xy+10-9x2y+3xy2 là

A. -5x2y-9xy2+3

B. 13x2y+9xy2+2xy+3

C. -x2y+9xy2-2xy+3

D. -5x2y-9xy2-2xy+17

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

B=-8xy2-xy+10-9x2y+3xy2=-8xy2+3xy2-9x2y-xy+10=-5xy2-9x2y-xy+10

A+B=4x2y-4xy2+xy+7+-5xy2-9x2y-xy+10=4x2y-4xy2+xy+7-5xy2-9x2y-xy+10=4x2y-9x2y+-4xy2-5xy2+xy-xy+-7+10=-5x2y-9xy2+3

Vậy tổng của hai đa thức A và B là -5x2y-9xy2+3

Câu 17: Hệ số của đơn thức 2axyz2 với a là hằng số

A. 2

B. a

C. 2a

D. 2axyz2

Đáp án: C

Giải thích:

Vì a là hằng số nên hệ số của đơn thức 2axyz2 là 2a.

Câu 18: Biểu thức đại số là:

A. Biểu thức có chứa chữ và số

B. Biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số)

C. Đẳng thức giữa chữ và số

D. Đẳng thức giữa chữ và số cùng các phép toán

Đáp án: B

Giải thích:

Biểu thức đại số là biểu thức bao gồm các phép toán trên các số (kể cả những chữ đại diện cho số)

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Tập hợp Q các số hữu tỉ có đáp án

Trắc nghiệm Cộng, trừ số hữu tỉ có đáp án

Trắc nghiệm Nhân, chia số hữu tỉ có đáp án

Trắc nghiệm Giá trị tuyệt đối của một số thập phân - Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân có đáp án

Trắc nghiệm Lũy thừa của một số hữu tỉ có đáp án

1 483 02/04/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: