Trắc nghiệm Cộng trừ đa thức một biến có đáp án - Toán lớp 7

Bộ 28 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Bài 8: Cộng trừ đa thức một biến có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 7 Bài 8.

1 1153 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm Toán 7 Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 7 Bài 8: Cộng, trừ đa thức một biến

Câu 1: Tìm hệ số tự do của hiệu 2fx-gx với fx=-4x3+3x2-2x+5gx=2x3-3x2+4x+5

A. 10

B. -5

C. 5

D. -8

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

2fx=2fx=-4x3+3x2-2x+52fx=-8x3+6x2-4x+10

Khi đó:

2fx-gx=-8x3+6x2-4x-10-2x3-3x2+4x+5=-8x3+6x2-4x-10-2x3+3x2-4x-5=-8x3-2x3+6x2+3x2+-4x-4x+10-5=-10x3+9x2-8x+5

Hệ số tự do cần tìm là 5 

Câu 2: Tìm f(x) biết fx+gx=6x4-3x2-5 biết gx=4x4-6x3+7x2+8x-8

A. fx=2x4+6x3-10x2+8x+3

B. fx=2x4-6x3-10x2+8x+3

C. fx=2x4+6x3-10x2-8x+3

D. fx=-2x4+6x3-10x2-8x+3

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

fx+gx=6x4-3x2-5fx=6x4-3x2-5-gxfx=6x4-3x2-5-4x4-6x3+7x2+8x-8=6x4-3x2-5-4x4+6x3-7x2-8x+8=6x4-4x4+6x3+-3x2-7x2-8x+-5+8=2x4+6x3-10x2-8x+3

Câu 3: Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn:

P(x)+Q(x)=x2+1

A. P(x)=x2; Q(x)=x+1

B. P(x)=x2+x; Q(x)=x+1

C. P(x)=x2; Q(x)=-x+1

D. P(x)=x2-x; Q(x)=x+1

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: P(x)=x2-x; Q(x)=x+1 thì

P(x)+Q(x)=x2-x+x+1=x2+1

Câu 4: Cho hai đa thức P(x) và Q(x) dưới đây, hai đa thức nào thỏa mãn

P(x)-Q(x)=2x-2

A. P(x)=x2-2x; Qx=-2x-2

B. P(x)=2x2-2; Qx=2x2+2x

C. P(x)=2x; Qx=-2

D. P(x)=x3-2; Qx=x3-2x

Đáp án: D

Giải thích:

Theo đề bài ta có: P(x)-Q(x)=2x-2

Thử đáp án A với P(x)=x2-2x; Qx=-2x-2

P(x)-Q(x)=x2-2x--2x-2=x2-2x+2x+2=x2+-2x+2x+2=x2+22x-2

Do đó đáp án A không thỏa mãn yêu cầu bài toán

Thử đáp án B với P(x)=2x2-2; Qx=2x2+2x

P(x)-Q(x)=2x2-2-2x2+2x=2x2-2-2x2-2x=2x2-2x2-2x-2=-2x-22x-2

Do đó đáp án B không thỏa mãn yêu cầu bài toán

Thử đáp án C với P(x)=2x; Qx=-2

P(x)-Q(x)=2x2-2-2x2+2x=2x2-2-2x2-2x=2x2-2x2-2x-2=-2x-22x-2

Do đó đáp án C không thỏa mãn yêu cầu bài toán

Thử đáp án D với P(x)=x3-2; Qx=x3-2x

P(x)-Q(x)=x3-2-x3-2x=x3-2-x3+2x=x3-x3+2x-2=2x-2

Do đó đáp án D thỏa mãn yêu cầu bài toán

Câu 5: Cho fx=x5-3x4+x2-5 và gx=2x4+7x3-x2+6

Tính hiệu fx-gx rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

A. 11+2x2+7x3-5x4+x5

B. -11+2x2-7x3-5x4+x5

C. x5-5x4-7x3+2x2-11

D. x5-5x4-7x3+2x2+11 

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

fx-gx=x5-3x4+x2-5-2x4+7x3-x2+6=x5-3x4+x2-5-2x4-7x3+x2-6=x5+-3x4-2x4-7x3+x2+x2-5-6=x5-5x4-7x3+2x2-11

Sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

-11+2x2-7x3-5x4+x5

 

Câu 6: Cho hai đa thức fx=5x4+x3-x2+1 và gx=-5x4-x2+2

6.1: Tính hx=fx+gx và tìm bậc của h(x)

A. hx=x3-1 và bậc của h(x) là 3

B. hx=x3-2x2+3 và bậc của h(x) là 5

C. hx=-10x4-x3+1 và bậc của h(x) là 4

D. hx=x3-2x2+1 và bậc của h(x) là 3

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

hx=fx+gx=5x4+x3-x2+1+-5x4-x2+2=5x4+x3-x2+1-5x4-x2+2=5x4-5x4+x3+-x2-x2+1+2=x3-2x2+3

Vậy hx=x3-2x2+1 và bậc của h(x) là 3

6.2: Tính kx=fx-gx và tìm bậc của k(x)

A. kx=10x4+x3-1 và bậc của k(x) là 4

B. kx=10x4+x3-2x2-1 và bậc của k(x) là 4

C. kx=-10x4-x3-1 và bậc của k(x) là 4

D. kx=x3-1 và bậc của k(x) là 3 

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

kx=fx-gx=5x4+x3-x2+1--10x4-x3+1=5x4+x3-x2+1+10x4+x3-1=5x4+5x4+x3+-x2+x2+1-2=10x4+x3-1

Vậy kx=10x4+x3-1 và bậc của k(x) là 4

Câu 7: Tìm đa thức h(x) biết fx-hx=gx biết fx=x2+x+1gx=4-2x3+x4+7x5

A. hx=-7x5-x4+2x3+x2+x-3

B. hx=-7x5-x4+2x3+x2+x+3

C. hx=7x5-x4+2x3+x2+x+3

D. hx=7x5-x4+2x3+x2+x-3

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: fx-hx=gxhx=fx-gx

Mà fx=x2+x+1; gx=4-2x3+x4+7x5

hx=x2+x+1-4-2x3+x4+7x5=x2+x+1-4+2x3-x4-7x5=-7x5-x4+2x3+x2+x-3

Vậy hx=-7x5-x4+2x3+x2+x-3

Câu 8: Tìm hệ số tự do của hiệu fx-2.gx với fx=5x4+4x3-3x2+2x-1gx=-x4+2x3-3x2+4x+5

A. 7

B. 11

C. -11

D. 4

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

2gx=2-x4+2x3-3x2+4x+5=-2x4+4x3-6x2+8x+10

Ta có: fx-2gx

=5x4+4x3-3x2+2x-1--2x4+4x3-6x2+8x+10=5x4+4x3-3x2+2x-1+2x4-4x3+6x2-8x-10=5x4+2x4+4x3-4x3+-3x2+6x2+2x-8x-10-1=7x4+3x2-6x-11

Hệ số tự do cần tìm là -11

Câu 9: Cho fx=5x4-4x3+6x2-2x+1 và gx=2x5+5x4-6x2-2x+6

Tính hiệu fx-gx rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

A. -5-12x2-4x3+2x5

B. -2x5-4x3+12x2-5

C. 2x5-4x3-12x2-5

D. -5+12x2-4x3-2x5

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

fx-gx=5x4-4x3+6x2-2x+1-2x5+5x4-6x2-2x+6=5x4-4x3+6x2-2x+1-2x5-5x4+6x2+2x-6=5x4-5x4-4x3+6x2+6x2+-2x+2x-2x5+1-6=-4x3+12x2-5-2x5

Sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

-5+12x2-4x3-2x5

Câu 10: Tìm đa thức h(x) biết fx-hx=gx biết fx=5x-2x3+2x2+1gx=13-23x3+2x2+x

A. hx=-43x3+4x+23

B. hx=-43x3+4x-23

C. hx=43x3-4x-23

D. hx=43x3-4x+23

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: fx-hx=gxhx=fx-gx

Mà fx=5x-2x3+2x2+1gx=13-23x3+2x2+x

hx=5x-2x3+2x2+1-13-23x3+2x2+x=5x-2x3+2x2+1-13+23x3-2x2-x=5x-x+-2x3+23x3+2x2-2x2+1-13=-43x3+4x+23

Vậy hx=-43x3+4x+23

Câu 11: Cho hai đa thức fx=3x2+2x-5 và gx=-3x2-2x+2 

11.1: Tính hx=fx+gx và tìm bậc của h(x)

A. hx=-6x2-4x-3 và bậc của h(x) là 2

B. hx=-3 và bậc của h(x) là 1

C. hx=-4x-3 và bậc của h(x) là 1

D. hx=-3 và bậc của h(x) là 0

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

hx=fx+gx=3x2+2x-5+-3x2-2x+2=3x2-3x2+2x-2x+-5+2=-3

Vậy hx=-3 và bậc của h(x) là 0

11.2: Tính kx=fx-gx và tìm bậc của k(x)

A. kx=6x2+4x-7 và bậc của k(x) là 2

B. kx=-6x2+4x-7 và bậc của k(x) là 2 

C. kx=6x2+4x-7 và bậc của k(x) là 6

D. kx=4x-7 và bậc của k(x) là 1

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

kx=fx-gx=3x2+2x-5--3x2-2x+2=3x2+2x-5+3x2+2x-2=3x2+3x2+2x+2x+-5+2=6x2+4x-7

Vậy kx=6x2+4x-7 và bậc của k(x) là 2

Câu 12: Cho hai đa thức: P(x)=2x3-3x+x5-4x3+4x-x5+x2-2;

Qx=x3-2x2+3x+1-2x2

12.1: Tính P(x) - Q(x)

A. -3x3+x2-2x+1

B. -3x3+x2-2x-3

C. 3x3+x2-2x-3

D. -x3+x2-2x-3

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

P(x)=2x3-3x+x5-4x3+4x-x5+x2-2=x5-x5+2x3-4x3+x2+-3x+4x-2=-2x3+x2+x-2

Qx=x3-2x2+3x+1-2x2=x3+-2x2+2x2+3x+1=x3+3x+1

Khi đó

Px-Qx=-2x3+x2+x-2-x3+3x+1=-2x3+x2+x-2-x3-3x-1=-2x3-x3+x2+x-3x+-2-1=-3x3+x2-2x-3

12.2: Tìm bậc của đa thức Mx=Px+Qx

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

P(x)=2x3-3x+x5-4x3+4x-x5+x2-2=x5-x5+2x3-4x3+x2+-3x+4x-2=-2x3+x2+x-2

Qx=x3-2x2+3x+1-2x2=x3+-2x2+2x2+3x+1=x3+3x+1

Khi đó

Mx=Px+Qx=-2x3+x2+x-2+x3+3x+1=-2x3+x2+x-2+x3+3x+1=-2x3+x3+x2+x+3x+-2+1=-x3+x2+4x-1

Bậc của là Mx=-x3+x2+4x-1 là 3

Câu 13: Tìm x biết 5x3-4x2+3x+3-4-x-4x2+5x3=5

A. x=32

B. x=-32

C. x = 1

D. x = -1 

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

5x3-4x2+3x+3-4-x-4x2+5x3=5x3-4x2+3x+3-4+x+4x2-5x3=5x3-5x3+-4x2+4x2+3x+x+3-4=4x-1

Mà 5x3-4x2+3x+3-4-x-4x2+5x3=5

Do đó: 4x-1=54x=6x=32

Câu 14: Cho hai đa thức: P(x)=-6x5-4x4+3x2-2xQx=2x5-4x4-2x3+2x2-x-3

14.1: Tính 2Px+Qx

A. -10x5-4x4-2x3+8x2-5x-3

B. -10x5-12x4-2x3+8x2-5x-3

C. -14x5-4x4-2x3+8x2-5x-3

D. -10x5-12x4+8x2-3x-3

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

2P(x)=2-6x5-4x4+3x2-2x=-12x5-8x4+6x2-4x

Khi đó: 2Px+Qx

2Px+Qx=-12x5-8x4+6x2-4x+2x5-4x4-2x3+2x2-x-3=-12x5+2x5+-8x4-4x4-2x3+6x2+2x2+-4x-x-3=-10x5-12x4-2x3+8x2-5x-3

14.2: Gọi Mx=Px-Qx. Tính M(-1)

A. 11

B. -10

C. -11

D. 10

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: Mx=P(x)-Qx

Mx=P(x)-Q(x)=-6x5-4x4+3x2-2x-2x5-4x4-2x3+2x2-x-3=-6x5-4x4+3x2-2x-2x5+4x4+2x3-2x2+x+3=-6x5-2x5+-4x4+4x4+2x3+3x2-2x2+-2x+x+3=-8x5+2x3+x2-x+3

Nên Mx=-8x5+2x3+x2-x+3

Thay x = -1 vào M(x) ta được

M(-1)=-8.-15+2.-13+-12--1+3=8-2+1+1+3=11

14.3: Tìm N(x) biết P(x)-2Qx=Nx-x2+6

A. Nx=10x5+4x4+4x3

B. Nx=-10x5+4x4+4x3+2x2

C. Nx=-10x5+4x4+4x3

D. Nx=-10x5+4x4+4x3-2x2

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

2Qx=22x5-4x4-2x3+2x2-x-3=4x5-8x4-4x3+4x2-2x-6

Khi đó

Px-2Qx=-6x5-4x4+3x2-2x-4x5-8x4-4x3+4x2-2x-6=-6x5-4x4+3x2-2x-4x5+8x4+4x3-4x2+2x+6=-6x5-4x5+-4x4+8x4+4x3+3x2-4x2+-2x+2x+6=-10x5+4x4+4x3-x2+6

Nên

P(x)-2Qx=Nx-x2+6N(x)=P(x)-2Q(x)--x2+6=-10x5+4x4+4x3-x2+6+x2-6=-10x5+4x4+4x3

Nên Nx=-10x5+4x4+4x3

Câu 15: Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết fx+kx=gx biết fx=x4-4x2+6x3+2x-1gx=x+3

A. -1

B. 1

C. 4

D. 6

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

fx+kx=gxkx=gx-fx=x+3-x4-4x2+6x3+2x-1=x+3-x4+4x2-6x3-2x+1=-x4-6x3+4x2-x+4

Nhận thấy số hạng có lũy thừa cao nhất của biến -x4 nên hệ số cao nhất là -1

Câu 16: Cho p(x)=5x4+4x3-3x2+2x-1qx=-x4+2x3-3x2+4x-5.

Tính px+qx rồi tìm bậc của đa thức thu gọn

A. px+qx=6x3-6x2+6x-6 có bậc là 6

B. px+qx=4x4+6x3-6x2+6x-6 có bậc là 4

C. px+qx=4x4+6x3-6x2+6x-6 có bậc là 4

D. px+qx=4x4+6x3+6x-6 có bậc là 4

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

p(x)+q(x)=5x4+4x3-3x2+2x-1+-x4+2x3-3x2+4x-5=5x4+4x3-3x2+2x-1-x4+2x3-3x2+4x-5=5x4-x4+4x3+2x3+-3x2-3x2+2x+4x-1-5=4x4+6x3-6x2+6x-6

Bậc của đa thức px+qx=4x4+6x3-6x2+6x-6 là 4

Câu 17: Cho px=-3x4-6x+12-6x4+2x2-x và qx=-3x3-x4-5x2+2x3-5x+3

Tính px+qx rồi tìm bậc của đa thức thu gọn

A. px+qx=-9x4-5x3-3x2+12x+72 có bậc là 10

B. px+qx=-10x4+x3-3x2+12x+72 có bậc là 4

C. px+qx=-10x4-x3-3x2-12x+72 có bậc là 4

D. px+qx=10x4-x3-3x2-12x+72 có bậc là 4

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

px+qx=-3x4-6x+12-6x4+2x2-x-3x3-x4-5x2+2x3-5x+3=-3x4-6x4-x4+-3x3+2x3+2x2-5x2+-6x-5x-x+12+3=-10x4-x3-3x2-12x+72

Bậc của đa thức px+qx=-10x4-x3-3x2-12x+72 là 4

Câu 18: Tìm hệ số cao nhất của đa thức k(x) biết fx+kx=gx biết fx=2x5-5x2+x3gx=2x3+x2+1

A. -1

B. 1

C. -2

D. 6

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

fx+kx=gxkx=gx-fx=2x3+x2+1-2x5-5x2+x3=2x3+x2+1-2x5+5x2-x3=2x3-x3+x2+5x2+1-2x5=x3+6x2+1-2x5

Sắp xếp các hạng tử của đa thức k(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x ta được kx=x3+6x2+1-2x5

Hệ số cao nhất của k(x) là -2

Câu 19: Cho hai đa thức Px=-3x6-5x4+2x2-5Qx=8x6+7x4-x2+10

19.1: Tính 2Px+Qx

A. 2x6-3x4-3x2

B. 2x6-3x4+3x2

C. -2x6-3x4+3x2

D. -2x6-3x4-3x2

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

2Px=2-3x6-5x4+2x2-5=-6x6-10x4+4x2-10

Khi đó:

2P(x)+Qx=-6x6-10x4+4x2-10+8x6+7x4-x2+10=-6x6+8x6+-10x4+7x4+4x2-x2+-10+10=2x6-3x4+3x2

19.2: Gọi Mx=P(x)-Q(x). Tính M(1)

A. -35

B. -3

C. 35

D. 3

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

Mx=Px-Qx=-3x6-5x4+2x2-5-8x6+7x4-x2+10=-3x6-5x4+2x2-5-8x6-7x4+x2-10=-3x6-8x6+-5x4-7x4+2x2+x2+-10+5=-11x6-12x4+3x2-15

Nên Mx=-11x6-12x4+3x2-15

Thay x = 1 vào M(x) ta được:

M1=-11.16-12.14+3.12-15=-11-12+3-15=-35

19.3: Tìm N(x) biết P(x)+Q(x)=N(x)+C(x) với C(x)=x6+2x4-8x2+6

A. N(x)=4x6+9x2+1

B. N(x)=4x6+4x4+9x2+1

C. N(x)=4x6+9x2-1

D. N(x)=4x6+4x4+9x2-1

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

P(x)+Q(x)=-3x6-5x4+2x2-5+8x6+7x4-x2+10=-3x6+8x6+-5x4+7x4+2x2-x2+-5+10=5x6+2x4+x2+5

Theo đề bài ra ra có:

P(x)+Q(x)=N(x)+C(x)N(x)=P(x)+Q(x)-C(x)N(x)==5x6+2x4+x2+5-x6+2x4-8x2+6=5x6+2x4+x2+5-x6-2x4+8x2-6=5x6-x6+2x4-2x4+x2+8x2+5-6=4x6+9x2-1

Câu 20: Xác định P(x)=ax2+bx+c biết P(1)=0; P(-1)=6; P(2)=3

A. P(x)=3x-3

B. P(x)=-2x2-3x+5

C. P(x)=2x2-3x+1

D. P(x)=2x2-3x-1

Đáp án: C

Giải thích:

Thay x = 1 vào P(x)=ax2+bx+c ta được:

P(1)=a.12+b.1+c=a+b+c

Mà P(1) = 0 suy ra a + b + c = 0

hay a + c = -b (1)

Thay x = -1 vào P(x)=ax2+bx+c ta được:

P(-1)=a.-12+b.-1+c=a-b+c

Mà P (-1) = 6 suy ra a - b + c = 6

hay a + c = 6 + b (2)

Thay x = 2 vào P(x)=ax2+bx+c ta được:

P(2)=a.22+b.2+c=4a+2b+c

Mà P(2) = 3 suy ra 4a + 2b + c = 3(3)

Từ (1),(2) ta có:

-b=6+b⇒-2b=6⇒b=-3

Thay b = -3 vào (1) ta được:

a+c=3c=3-a (4)

Thay b = -3 vào (3) ta được

4a+2.-3+c=34a+c=9 (5)

Từ (4),(5) ta có:

3-a=9-4a-a+4a=9-33a=6a=2

Thay a = 2 vào (4) ta được

c = 3 - 2 = 1

Vậy P(x)=2x2-3x+1

Câu 21: Cho fx=x2n-x2n-1+...+x2-x+1gx=-x2n+1+x2n-x2n-1+...+x2-x+1

Tính hx=fx-gx và tính h110

A. hx=-x2n+1; h110=-1102n+1

B. hx=x2n+1; h110=1102n+1

C. hx=x2n-1; h110=1102n-1

D. hx=xn-1; h110=-110n-1

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

hx=fx-gx=x2n-x2n-1+...+x2-x+1--x2n+1+x2n-x2n-1+...+x2-x+1=x2n-x2n-1+...+x2-x+1+x2n+1-x2n+x2n-1-...-x2+x-1=x2n+1+x2n-x2n+...+-x+x+1-1=x2n+1

Thay x=110 vào h(x) ta được:

h110=1102n+1=1102n+1

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Nghiệm của đa thức một biến có đáp án

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 4 có đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về biểu thức đại số có đáp án

Trắc nghiệm Giá trị của một biểu thức đại số có đáp án

Trắc nghiệm Đơn thức có đáp án

1 1153 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: