TOP 40 câu Trắc nghiệm Từ ấy (có đáp án 2023) – Ngữ văn 11

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 bài Từ ấy có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 11.

1 15394 lượt xem
Tải về


Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài: Từ ấy

Bài giảng Ngữ văn 11 Bài: Từ ấy

Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng với bài thơ Từ ấy của Tố Hữu ?

A. Một bài thơ đậm đà màu sắc dân tộc, truyền thống

B. Một bài thơ mang phong cách trữ tình chính trị

C. Một bài thơ lãng mạn và giàu chất sử thi

D. Một bài thơ mang sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại

Đáp án: B

Câu 2: Biện pháp tu từ nào sau đây không được sử dụng trong bài thơ?

A. ẩn dụ

B. so sánh

C. nhân hóa

D. điệp ngữ.

Đáp án: C

Câu 3: Nội dung chính của tập thơ “Từ ấy” là gì ?

A. Ghi lại chặng đường đấu tranh và trưởng thành của tác giả từ  khi bắt gặp lí tưởng đến cách mạng tháng 8/1945.

B. Ghi lại cuộc đấu tranh gian khổ, vô cùng anh dũng, bất khuất của các chiến sĩ cộng sản trong nhà tù thực dân Pháp.

C. Ghi lại những dằn vặt băn khoăn, trăn trở của tác giả trong những năm tháng bị giam cầm trong nhà tù.

D. Ghi lại những chặng đường đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trong những năm trước cách mạng tháng 8.

Đáp án: A

Câu 4: Ý nào sau đây không chính xác về bài thơ “Từ ấy”?

A. Bài thơ "Từ ấy" được ra đời để ghi lại sự kiện ngày được đứng vào hàng ngũ những người cùng phấn đấu vì một lí tưởng cao đẹp.

B. Từ ấy được sáng tác năm 1938 nằm trong phần "Máu lửa" của tập “Từ ấy”.

C. Bài thơ cho thấy được rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng.

D. Bài thơ tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta.

Đáp án: D

Câu 5: Nhan đề “Từ ấy” được hiểu như thế nào?

A. Giây phút giác ngộ ánh sáng của lí tưởng cộng sản.

B. Giây phút bước chân vào cuộc đời hoạt động cách mạng.

C. Thời điểm bị Thực dân Pháp bắt giam vào ngục tù.

D. Giây phút gặp được các chiến sĩ cộng sản hoạt động bí mật.

Đáp án: A

Câu 6: Bài thơ “Từ ấy” ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Vào năm 1938, khi tác giả được tham gia cách mạng.

B. Vào năm 1945, khi Cách mạng tháng Tám thắng lợi.

C. Vào năm 1975, khi đất nước thông nhất.

D. Vào năm 1930, khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.

Đáp án: A

Câu 7: Nhận xét nào sau đây là nhận xét đúng ?

A. “Từ ấy” là bài thơ của Tố Hữu sáng tác năm 1955.

B. “Từ ấy” là một phần trong tập thơ cùng tên của tác giả.

C. “Từ ấy” là bài thơ tác giả Tố Hữu viết khi tham gia Đảng cộng sản Việt Nam.

D. “Từ ấy” là một bài thơ, đồng thời là tên một tập thơ đầu tay của Tố Hữu.

Đáp án: D

Câu 8: Hình ảnh "mặt trời chân lí" trong câu thơ "Mặt trời chân lí chói qua tim" trong bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu nên được hiểu là gì?

A. Hình ảnh chỉ tổ chức Đảng Cộng sản.

B. Hình ảnh chỉ ánh sáng rực rỡ của lí tưởng cộng sản.

C. Hình ảnh chỉ những người lãnh đạo các chiến sĩ cộng sản.

D. Hình ảnh chỉ những tài liệu tuyên truyền cách mạng.

Đáp án: B

Câu 9: Hai từ “để” lặp lại ở đầu hai câu 2 và 3 trong khổ thơ thứ 2 bài thơ “Từ ấy” có tác dụng gì?

A. Làm nổi bật thái độ sống đầy trách nhiệm.

B. Làm nổi bật tình cảm khăng khít, gắn bó với người lao động.

C. Làm nổi bật khát khao được hoà nhập cống hiến.

D. Làm nổi bật tinh thần tất cả vì nhân dân lao động.

Đáp án: C

Câu 10: Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ “Mặt trời chân lí chói qua tim”?

A. Nhân hoá                                              

B. ẩn dụ

C. Hoán dụ                                                

D. Phóng đại

Đáp án: B

Câu 11: Bao trùm lên toàn bài thơ “Từ ấy” là tình cảm gì của tác giả ?

A. Niềm tự hào khi được gặp ánh sáng cuả cách mạng.

B. Niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng cộng sản.

C. Niềm sung sướng của nhà thơ khi tham gia hoạt động cách mạng.

D. Niềm hân hoan của tác giả khi cách mạng tháng 8 thành công.

Đáp án: B

Câu 12: Dòng nào khái quát được những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu?

A. Hình ảnh sinh động, giọng thơ trang trọng, từ ngữ chọn lọc.

B. Giọng thơ trầm lắng, hình ảnh tươi sáng, nhịp thơ khoan thai.

C. Hình ảnh tươi sáng, giọng thơ sảng khoái, nhịp thơ dồn dập.

D. Nhịp thơ dồn dập, hình ảnh nhiều ước lệ, giọng thơ náo nức.

Đáp án: C

Câu 13: Nhận xét nào sau đây đúng với bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu ?

A. Một bài thơ đậm đà màu sắc dân tộc, truyền thống

B. Một bài thơ mang phong cách trữ tình chính trị

C. Một bài thơ lãng mạn và giàu chất sử thi

D. Một bài thơ mang sắc thái vừa cổ điển vừa hiện đại

Đáp án: B

Câu 14: Hai câu nào trong bài thơ cho thấy sự giác ngộ lí tưởng cộng sản của tác giả?

A. Tôi buộc lòng tôi với mọi người/ Để tình trang trải với trăm nơi.

B. Để hồn tôi với bao hồn khổ/ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời.

C. Tôi đã là con của vạn nhà/ Là em của vạn kiếp phôi pha.

D. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ./ Mặt trời chân lí chói qua tim.

Đáp án: A

Câu 15: Nội dung chính của tập thơ Từ ấy là gì ?

A. Ghi lại chặng đường đấu tranh và trưởng thành của tác giả từ  khi bắt gặp lí tưởng đến cách  mạng tháng 8/1945

B. Ghi lại cuộc đấu tranh gian khổ ,vô cùng anh dũng ,bất khuất của các chiến sĩ cộng sản trong nhà tù thực dân pháp

C. Ghi lại những dằn vặt băn khoăn ,trăn trở của tác giả trong những năm tháng bị giam cầm trong nhà tù

D. Ghi lại những chặng đường đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trong những năm trước cách mạng tháng 8

Đáp án: A

Câu 16:

Nội dung chính của tập thơ Từ ấy là gì ?

A. Ghi lại chặng đường đấu tranh và trưởng thành của tác giả từ khi bắt gặp lí tưởng đến cách mạng tháng 8/1945

B. Ghi lại cuộc đấu tranh gian khổ ,vô cùng anh dũng ,bất khuất của các chiến sĩ cộng sản trong nhà tù thực dân pháp

C. Ghi lại những dằn vặt băn khoăn ,trăn trở của tác giả trong những năm tháng bị giam cầm trong nhà tù

D. Ghi lại những chặng đường đấu tranh cách mạng của nhân dân ta trong những năm trước cách mạng tháng 8

Đáp án: A

Câu 17: Bao trùm lên toàn bài thơ Từ ấy là tình cảm gì của tác giả ?

A. Niềm tự hào khi được gặp ánh sáng cuả cách mạng

B. Niềm vui lớn của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng cộng sản

C. Niềm sung sướng của nhà thơ khi tham gia hoạt động cách mạng

D. Niềm hân hoan của tác giả khi cách mạng tháng 8 thành công

Đáp án: B

Câu 18: Hình ảnh "mặt trời chân lí" trong câu thơ "Mặt trời chân lí chói qua tim" trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu nên được hiểu là gì?

A. Hình ảnh chỉ tổ chức Đảng Cộng sản.

B. Hình ảnh chỉ ánh sáng rực rỡ của lí tưởng cộng sản.

C. Hình ảnh chỉ những người lãnh đạo các chiến sĩ cộng sản.

D. Hình ảnh chỉ những tài liệu tuyên truyền cách mạng.

Đáp án: B

Câu 19:

Ý nào sau đây không chính xác về bài thơ Từ ấy?

A. bài thơ "Từ ấy" được ra đời để ghi lại sự kiện ngày được đứng vào hàng ngũ những người cùng phấn đấu vì một lí tưởng cao đẹp

B. Từ ấy được sáng tác năm 1938. nằm trong phần "Máu lửa" của tập Từ ấy..

C. Bài thơ cho thấy được rõ niềm vui sướng, say mê mãnh liệt của Tố Hữu trong buổi đầu gặp gỡ lí tưởng cách mạng.

D. Bài thơ tố cáo tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta.

Đáp án: D

Câu 20:

Hai từ “để” lặp lại ở đầu hai câu 2 và 3 trong khổ thơ thứ 2 bài thơ Từ ấy có tác dụng gì?

A. Làm nổi bật thái độ sống đầy trách nhiệm

B. Làm nổi bật tình cảm khăng khít ,gắn bó với người lao động

C. Làm nổi bật khát khao được hoà nhập cống hiến

D. Làm nổi bật tinh thần tất cả vì nhân dân lao động

Đáp án: C

Câu 21: Dòng nào khái quát được những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ Từ ấy của Tố Hữu?

A. Hình ảnh sinh động, giọng thơ trang trọng, từ ngữ chọn lọc.

B. Giọng thơ trầm lắng, hình ảnh tươi sáng, nhịp thơ khoan thai.

C. Hình ảnh tươi sáng, giọng thơ sảng khoái, nhịp thơ dồn dập.

D. Nhịp thơ dồn dập, hình ảnh nhiều ước lệ, giọng thơ náo nức.

Đáp án: C

Câu 22:

Bài thơ “Từ ấy” là của tác giả nàọ sau đây?

A. Hồng Nguyên

B. Tố Hữu

C. Chế Lan Viên

D. Hồ Chí Minh

Đáp án: B

Câu 23:

Câu nào dưới đây nói đúng năm sinh và năm mất của Tố Hữu.

A. Sinh năm 1930, mất năm 2008.

B. Sinh năm 1920, mất năm 2002

C. Sinh năm 1920, mất năm 1989.

D. Sinh năm 1948, mất năm 1988.

Đáp án: B

Câu 24:

Tập thơ nào sau đây không phải của Tố Hữu?

A. Việt Bắc (1947-1954)

B. Ra trận (1962-1971)

C. Máu và hoa (1972-1977)

D. Lửa thiêng (1940)

Đáp án: D

Câu 25:

Nhận định nào sau không đúng với trường hợp tập thơ “Từ ấy” của Tố Hữu?

A. Đây là chặng đường thơ đầu tiên của Tố Hữu, cũng là 10 năm hoạt động sôi nổi, say mê từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành của người thanh niên yêu cách mạng

B. Là tập thơ gồm ba phần: “Máu lửa”, “Xiềng xích” và “Giải phóng”,

C. Đây là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

D. Đây là bản hùng ca của cuộc kháng chiến chống Pháp, phản ánh những chặng đường gian lao, anh dũng và những bước đi lên của cuộc kháng chiến cho đến ngày thắng lợi.

Đáp án: A

Câu 26: Hai từ "để" lặp lại ở đầu câu 2 và 3 trong khổ thơ thứ hai bài Từ ấy của Tố Hữu có tác dụng:

A. làm nổi bật khao khát được hòa nhập, cống hiến.

B. làm nổi bật tình cảm khăng khít, gắn bó với người lao động.

C. làm nổi bật tinh thần tất cả vì nhân dân lao động.

D. làm nổi bật thái độ sống đầy trách nhiệm.

Đáp án: A

Câu 27: Tác dụng của ba lần lặp lại chữ "là" ("là con, là em, là anh") trong khổ thơ cuối bài Từ ấy của Tố Hữu là gì?

A. Tô đậm sự khẳng định.

B. Tô đậm một quyết tâm.

C. Tô đậm sự tình nguyện.

D. Tô đậm một niềm tin.

Đáp án: A

Câu 28: Giọng điệu bài thơ Từ ấy của Tố Hữu có thể diễn đạt bằng những từ ngữ nào?

A. "Say sưa, xúc động, thiêng liêng".

B. "Say sưa, trang trọng, thành kính".

C. "Say sưa, sung sướng, tự hào".

D. "Say sưa, náo nức, sảng khoái".

Đáp án: D

Câu 29: Câu thơ nào trong bài thơ Từ ấy cho thấy tình yêu thương con người của nhà thơ Tố Hữu không phải là thứ tình thương chung chung mà là tình hữu ái giai cấp?

A. "Tôi buộc lòng tôi với mọi người".

B. "Để tình trang trải với trăm nơi".

C. "Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời".

D. "Để hồn tôi với bao hồn khổ".

Đáp án: D

Câu 30: Khi được giác ngộ lí tưởng, nhà thơ Tố Hữu đã có một nhận thức mới về lẽ sống, lẽ sống đó được thể hiện trong bài Từ ấy, lẽ sống đó là:

A. "cái tôi" hay "cái ta" đều vô nghĩa, tất cả đều là hư vô.

B. triệt tiêu "cái tôi", chỉ còn có "cái ta" là có ý nghĩa.

C. gắn bó giữa "cái tôi" với "cái ta".

D. đề cao "cái tôi".

Đáp án: C

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Lai tân có đáp án

Trắc nghiệm Nhớ đồng có đáp án

Trắc nghiệm Tương tư có đáp án

Trắc nghiệm Chiều xuân có đáp án

Trắc nghiệm Tiểu sử tóm tắt có đáp án

1 15394 lượt xem
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: