TOP 40 câu Trắc nghiệm Chiều tối (có đáp án 2023) – Ngữ văn 11
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 bài Chiều tối có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 11.
Trắc nghiệm Ngữ văn 11 Bài: Chiều tối
Bài giảng Ngữ văn 11 Bài: Chiều tối
Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải nội dung bài "Chiều tối"?
A. "Chiều tối" thể hiện nghị lực lớn của Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh tù đày.
B. "Chiều tối" thể hiện niềm vui quên mình của người tù Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh tù đày.
C. "Chiều tối" thể hiện sự bất công của chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch
D. "Chiều tối" thể hiện tâm hồn chan hoà thiên nhiên của người tù cộng sản Hồ Chí Minh.
Đáp án: C
Câu 2: Trong các bài thơ sau, bài thơ nào viết về buổi chiều nhưng trong các dòng thơ không có chữ chiều ?
A. Chiều xuân.
B. Nhớ đồng.
C. Lai Tân.
D. Chiều tối.
Đáp án: D
Câu 3: Hình ảnh "sơn thôn thiếu nữ" trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào?
A. Cảnh vật con người phải sống quanh quẩn, mờ nhạt nơi núi rừng khiến nhân vật trữ tình động lòng thương xót.
B. Vẻ đẹp của sự sống con người làm cho bức tranh chiều tối đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
C. Không có tác động gì đến khung cảnh.
D. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cho cảnh thêm lạnh lẽo, hoang vu.
Đáp án: B
Câu 4:
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ?
A. Thất ngôn tứ tuyệt
B. Thất ngôn bát cú
C. Ngũ ngôn
D. Thơ tự do
Đáp án: A
Câu 5:
Hai câu đầu bài thơ “Chiều tối” gợi lên trong lòng người đọc cảm giác gì rõ nhất?
A. Sự cô đơn, trống vắng
B. Sự mệt mỏi, cô quạnh
C. Sự buồn chán, hiu hắt
D. Sự bâng khuâng, buồn bã
Đáp án: B
Câu 6:
Bài thơ “Chiều tối” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Lúc vừa mới bị bắt giam
B. Khi Bác được trả tự do
C. Trên đường Bác chuyển nhà lao
D. Lúc chiều tối trong nhà lao
Đáp án: C
Câu 7:
Hình ảnh thiếu nữ xay ngô tối và hình ảnh bếp lửa hồng là những hình ảnh thể hiện vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh trong bài vì:
A. Là những hình ảnh giản dị, gần gũi đời thường.
B. Cho thấy tình yêu của Bác với những người dân lao động.
C. Gợi Bác luôn nhớ đến quê hương, đất nước.
D. Tất cả các ý trên.
Đáp án: D
Câu 8:
Hình ảnh nào không có trong hai câu thơ đầu của nguyên tác bài “Mộ” của Hồ Chí Minh?
A. Mây.
B. Núi.
C. Cây.
D. Chim.
Đáp án: B
Câu 9:
Buổi chiều chim bay về tổ là hình ảnh quen thuộc trong thơ ca truyền thống , chẳng hạn :
a. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi
b. Chim hôm thoi thót về rừng
c. Chim bay về núi tối rồi
Dòng nào sau đây nêu đúng tên các tác giả xếp theo thứ tự các câu thơ trên?
A. Nguyễn Du, ca dao, Bà Huyện Thanh Quan
B. Bà Huyện Thanh Quan, ca dao, Nguyễn Du
C. Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, ca dao
D. Ca dao, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du
Đáp án: C
Câu 10:
Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối của bài thơ “Chiều tối” cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh ?
A. Luôn hướng tới niềm vui lạc quan, yêu đời
B. Luôn hướng tới con người, cảnh vật, lao động
C. Luôn hướng tới sự sống, ánh sáng, tương lai
D. Luôn hướng tới lao động, hoạt động, vận động.
Đáp án: C
Câu 11: Dòng nào nêu đúng những yếu tố thể hiện màu sắc cổ điển của bài thơ “Chiều tối” ?
A. Thể thơ và cách miêu tả
B.Thể thơ và thi liệu
C. Ngôn từ và hình ảnh
D. Âm hưởng và cách ngắt nhịp
Đáp án: B
Câu 12: Mục đích của Bác Hồ khi viết tập thơ “Nhật kí trong tù” là gì?
A. Để tuyên truyền cách mạng, vận động quần chúng nhân dân hăng hái tham gia cách mạng.
B. Để giác ngộ các tầng lớp thanh niên, nâng cao trình độ hoạt động cách mạng cho họ.
C. Để lên án sự cai trị áp bức bóc lột của thực dân Pháp ở nước ta, kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân thế giới.
D. Để “ngâm ngợi cho khuây” trong những ngày ở tù khi chờ đợi cuộc sống tự do.
Đáp án: D
Câu 13: Hình ảnh "sơn thôn thiếu nữ" trong bài thơ “Chiều tối” của Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào?
A. Cảnh vật con người phải sống quanh quẩn, mờ nhạt nơi núi rừng khiến nhân vật trữ tình động lòng thương xót.
B. Vẻ đẹp của sự sống con người làm cho bức tranh chiều tối đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
C. Không có tác động gì đến khung cảnh.
D. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cho cảnh thêm lạnh lẽo, hoang vu.
Đáp án: B
Câu 14: Tập thơ “Nhật kí trong tù” gồm bao nhiêu bài thơ và phần lớn được viết theo thể thơ nào?
A. Gồm 135 bài - được viết chủ yếu theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
B. Gồm 134 bài - được viết chủ yếu theo thể thơ song thất lục bát.
C. Gồm 133 bài - được viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt.
D. Gồm 134 bài - được viết chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt.
Đáp án: D
Câu 15: Bài thơ “Chiều tối” được viết bằng:
A. Chữ Quốc ngữ
B. Chữ Nôm
C. Tiếng Pháp
D. Chữ Hán
Đáp án: D
Câu 16: Mục đích của Bác Hồ khi viết tập thơ “Nhật kí trong tù” là gì?
A. Để tuyên truyền cách mạng, vận động quần chúng nhân dân hăng hái tham gia cách mạng.
B. Để giác ngộ các tầng lớp thanh niên, nâng cao trình độ hoạt động cách mạng cho họ.
C. Để “ngâm ngợi cho khuây” trong những ngày ở tù khi chờ đợi cuộc sống tự do.
D. Để lên án sự cai trị áp bức bóc lột của thực dân Pháp ở nước ta, kêu gọi sự ủng hộ của nhân dân thế giới.
Đáp án: C
Câu 17: Tập thơ “Nhật kí trong tù” được Hồ Chí Minh sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Trong thời gian Bác Hồ trở về Thủ đô Hà Nội sau khi Cách mạng tháng Tám thành công
B. Trong thời gian Bác bí mật sang Trung Quốc đề tranh thủ sự viện trợ quốc tế cho cách mạng và bị bắt giam trong nhà tù cua Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây.
C. Sau nhiều năm bôn ba, Bác trở về Việt Nam trực tiếp lãnh đạo cách mạng vào tháng 2 năm 1941.
D. Trong thời gian Bác Hồ đi khắp năm châu tìm đường cứu nước và dừng chân tại Trung Quốc.
Đáp án: B
Câu 18: Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh được sáng tác theo thể nào?
A. Tứ tuyệt cổ điển.
B. Thất ngôn.
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt.
D. Thất ngôn bát cú.
Đáp án: A
Câu 19: Buổi chiều chim bay về tổ là một hình ảnh quen thuộc trong thơ ca truyền thống, chẳng hạn:
- "Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi".
- "Chim hôm thoi thóp về rừng".
- "Chim bay về núi tối rối".
Dòng nào sau đây nêu đúng tên các tác giả xếp theo thứ tự các câu thơ trên?
A. Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du, ca dao.
B. Nguyễn Du, ca dao, Bà Huyện Thanh Quan.
C. Ca dao, Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du.
D. Bà huyện Thanh Quan, ca dao, Nguyễn Du.
Đáp án: A
Câu 20: Hai câu thơ đầu trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh gợi lên trong lòng người đọc cảm giác gì rõ nhất?
A. Sự bâng khuâng, buồn bã.
B. Sự cô đơn, trống vắng.
C. Sự mệt mỏi, cô quạnh.
D. Sự buồn chán, hiu hắt.
Đáp án: C
Câu 21: Hình ảnh nào không có trong hai câu thơ đầu của nguyên tác bài Mộ của Hồ Chí Minh?
A. Núi.
B. Mây.
C. Cây.
D. Chim.
Đáp án: A
Câu 22: Nguyên văn chữ Hán, tên bài Chiều tối của Hồ Chí Minh là:
A. Hoàng hôn.
B. Mộ.
C. Tảo giải.
D. Vãn cảnh.
Đáp án: B
Câu 23:
Hình ảnh "sơn thôn thiếu nữ" trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh có ý nghĩa như thế nào?
A. Cảnh vật con người phải sống quanh quẩn, mờ nhạt nơi núi rừng khiến nhân vật trữ tình động lòng thương xót.
B. Vẻ đẹp của sự sống con người làm cho bức tranh chiều tối đang buồn bỗng trở nên tươi vui, ấm áp.
C. Không có tác động gì đến khung cảnh.
D. Sự xuất hiện của hình ảnh con người quá nhỏ bé, làm cho cảnh thêm lạnh lẽo, hoang vu.
Đáp án: B
Câu 24: Bản dịch bài thơ Mộ của Hồ Chí Minh chưa dịch được hình ảnh nào?
A. "Quyện điểu".
B. "Thiên không".
C. "Cô vân".
D. "Sơn thôn thiếu nữ".
Đáp án: C
Câu 25: Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh cho thấy chiều đang xuống và bóng tối bỗng bao trùm lên mọi cảnh vật. Người đọc nhận ra điều đó là nhờ yếu tố nào?
A. Cảnh cô em xóm núi xay ngô tối.
B. Cảnh đám mây trôi lững lờ trên không.
C. Cảnh chiếc lò than đỏ rực ở cuối bài.
D. Cảnh đàn chim gấp gáp tìm chỗ ngủ.
Đáp án: D
Câu 26:
Trong nguyên bản, câu thơ thứ ba không có chữ "tối" (chỉ là: "Thiếu nữ xóm núi xay ngô") trong bài Chiều tối của Hồ Chí Minh nhưng người đọc vẫn hiểu được trời tối nhờ chiếc lò than đỏ rực ở câu cuối. Thủ pháp nghệ thuật ấy gọi là gì?
A. Lấy cảnh tả tình.
B. Lấy điểm tả diện.
C. Lấy sáng tả tối.
D. Lấy động tả tĩnh.
Đáp án: C
Câu 27:
Từ nào được xem là "nhãn tự" trong bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh?
A. "Điểu".
B. "Bao túc".
C. "Sơn thôn".
D. "Hồng".
Đáp án: D
Câu 28: Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau về bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh?
A. Cảnh sắc trong hai câu đầu và hai câu cuối không liên quan gì.
B. Cảnh sắc trong hai câu đầu tĩnh và hai câu cuối động.
C. Cảnh sắc trong hai câu đầu và hai câu cuối hòa hợp nhau.
D. Cảnh sắc trong hai câu đầu và hai câu cuối đối lập nhau.
Đáp án: D
Câu 29: Dòng nào nêu đúng hoàn cảnh sáng tác bài Chiều tối của Hồ Chí Minh?
A. Khi bị giam trong nhà lao Thiên Bảo, nhìn núi rừng qua cửa sổ.
B. Khi bị giải đi Ung Ninh bằng thuyền trên sông.
C. Khi mới ra tù tập leo núi, nhìn phong cảnh núi rừng.
D. Buổi chiều, trên đường chuyển lao từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo.
Đáp án: D
Câu 30: Sự vận động của cảnh vật và con người từ hai câu đầu đến hai câu cuối trong bài Chiều tối cho thấy đặc điểm gì trong tâm hồn Hồ Chí Minh?
A. Luôn hướng tới niềm vui, lạc quan, yêu đời.
B. Luôn hướng tới lao động, hoạt động, vận động.
C. Luôn hướng tới con người, cảnh vật, lao động.
D. Luôn hướng tới sự sống, ánh sáng, tương lai.
Đáp án: D
Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 11 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Nhớ đồng có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án