TOP 40 câu Trắc nghiệm Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (có đáp án 2022) – Ngữ văn 8
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 8.
Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Câu 1: Tư tưởng của Phan Bội Châu trong hai câu thơ cuối?
A. Khẳng định tư thế hiên ngang của tác giả: coi thường cái chết.
B. Khẳng định ý chí sắt thép, kiên trì cách mạng của Phan Bội Châu.
C. Khẳng định sự tin tưởng vào tương lai sự nghiệp của Phan Bội Châu.
D. Kết hợp cả ba ý trên.
Đáp án: D
Câu 2: “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế/ Mở miệng cười tan cuộc oán thù” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Phóng đại, đối.
B. Điệp, phóng đại.
C. Liệt kê, đối
D. Điệp, liệt kê.
Đáp án: A
Câu 3: Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ “Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế/ Mở miệng cười tan cuộc oán thù”?
A. Nhấn mạnh những khó khăn mà tác giả gặp phải tỏng sự nghiệp hoạt động của mình.
B. Khẳng định niềm lạc quan, tin tưởng của tác giả vào tương lai của đất nước.
C. Nhấn mạnh, khẳng định vai trò, vị trí quan trọng của Phan Bội Châu trong lịch sử dân tộc.
D. Làm nổi bật tầm vóc và tài năng hết sức lớn lao, thậm chí đến mức thần thánh của nhân vật trữ tình.
Đáp án: D
Câu 4: Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác?
A. Đầu năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam.
B. Cuối năm 1914, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam.
C. Đầu năm 1941, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam.
D. Cuối năm 1941, khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) bắt giam.
Đáp án: A
Câu 5: Từ “kinh tế” ở đây được hiểu là một lĩnh vực của đời sống, sản xuất và trao đổi hàng hóa. Đúng hay sai?
A. Sai
B. Đúng
Đáp án: A
Câu 6: Việc lặp lại hai lần từ còn trong câu thơ Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp có tác dụng gì?
A. Khẳng định sự còn mãi, bất tử với thời gian của Phan Bội Châu.
B. Làm tăng thêm sức mạnh trong lời hứa của Phan Bội Châu trước non sông, đất nước.
C. Nhấn mạnh tư thế, ý chí, niềm tin của Phan Bội Châu và làm cho lời thơ trở nên dõng dạc, dứt khoát.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án: D
Câu 7: Mục đích chính của Phan Bội Châu khi viết bài thơ này là gì?
A. Để thể hiện lòng yêu nước tha thiết.
B. Để thể hiện khát vọng độc lập, dân chủ.
C. Để nói lên chí khí chiến đấu bền bỉ, kiên cường.
D. Cả ba nội dung trên.
Đáp án: D
Câu 8: Bài thơ được viết bằng chữ gì?
A. Hán
B. Nôm
Đáp án: B
Câu 9: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ 3 và 4?
A. Điệp
B. Liệt kê
C. Tăng cấp
D. Đối
Đáp án: D
Câu 10: Từ phong lưu trong câu thơ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu dùng để chỉ kiểu người như thế nào?
A. Là người có tiếng tăm vang dội khắp nơi, khắp chốn.
B. Là người có tư thế ung dung, đàng hoàng.
C. Là người thường đi đây đi đó để làm những điều nhân nghĩa.
D. Là người mưu cao chí lớn, làm những chuyện kinh thiên động địa.
Đáp án: B
Câu 11: Ba chữ "bồ kinh tế" trong câu thơ Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác có ý nghĩa gì?
A. Là nói lên ước mơ giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc ra khỏi cuộc đời nô lệ.
B. Lấy từ chữ "kinh bang tế thế" có nghĩa là trị nước cứu đời, một hoài bão lớn lao của những anh hùng hào kiệt.
C. Là dụng cụ đựng thóc gạo thời xưa.
D. Là ám chỉ sự nghiệp cách mạng lâu dài và vĩ đại.
Đáp án: B
Câu 12: Hai câu thơ 3,4 là lời tâm sự của tác giả có ý nghĩa gì?
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
A. Ông hổ thẹn vì chưa làm xong việc lớn.
B. Ông thấy mình có tội với đất nước, với thế giới.
C. Ông than cho số phận cá nhân của mình cũng chính là đau với nỗi đau của một dân tộc mất nước.
Đáp án: C
Câu 13: Nội dung của hai câu thơ "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu - Chạy mỏi chân thì hãy ở tù" trong bài thơ là
A. Biểu hiện niềm tự hào cao độ về tài năng của tác giả.
B. Biểu hiện thái độ hài hước của tác giả trước hoàn cảnh thay đổi.
C. Nói về cuộc đời bôn ba đầy gian khổ của tác giả.
D. Biểu hiện thái độ coi thường hiểm nguy, tinh thần không hề nao núng của tác giả.
Đáp án: A
Giải thích:
Câu 14:
Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi Phan Bội Châu đang hoạt động cách mạng tại Việt Nam.
B. Khi Phan Bội Châu đang bị giam cầm tại nhà tù Việt Nam
C. Khi Phan Bội Châu bị bọn quân phiệt tỉnh Quảng Đông bắt giam.
D. Khi đang lưu lạc tại Nhật Bản
Đáp án: C
Câu 15: Từ "phong lưu" trong câu thơ "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu" trong bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác dùng để chỉ kiểu người như thế nào?
A. Là người thường đi đây đi đó để làm những điều nhân nghĩa.
B. Là người mưu cao chí lớn, làm những chuyện kinh thiên động địa.
C. Là người tiếng tăm vang dội khắp nơi, khắp chốn.
D. Là người có tư thế ung dung, đàng hoàng.
Đáp án: D
Câu 16: Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác được viết theo thể loại nào?
A. Tự do.
B. Thất ngôn bát cú.
C. Thất ngôn tứ tuyệt.
D. Ngũ ngôn.
Đáp án: B
Câu 17: Bài thơ được sáng tác bằng
A. chữ Hán
B. chữ Nôm
C. chữ quốc ngữ
Đáp án: B
Câu 18: Tác giả của bài thơ là ai?
A. Phan Châu Trinh
B. Hồ Chí Minh
C. Phan Bội Châu
D. Lí Thường Kiệt
Đáp án: C
Câu 19: Phan Bội Châu là lãnh tụ của
A. Tân Việt cách mạng Đảng.
B. Phong trào Đông Du đưa học sinh ra nước ngoài học tập.
C. Việt Nam thanh niên cách mạng đồng chí hội.
D. Việt Nam cách mạng Đảng.
Đáp án: B
Câu 20: Việc lặp lại hai lần từ "còn" trong câu thơ "Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp" có tác dụng gì?
A. Khẳng định sự còn mãi, bất tử với thời gian của Phan Bội Châu. (1)
B. Nhấn mạnh tư thế, ý chí, niềm tin của Phan Bội Châu và làm cho lời thơ trở nên dõng dạc, dứt khoát. (3)
C. Cả (1), (2), (3) đều đúng.
D. Làm tăng thêm sức mạnh trong lời hứa của Phan Bội Châu trước non sông, đất nước. (2)
Đáp án: C
Câu 21: Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Hải ngoại huyết thư viết bằng chữ Hán.
B. Ngục trung thư viết bằng chữ Hán.
C. Sào Nam thi tập viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
D. Trùng quang tâm sử viết bằng chữ Hán.
Đáp án: B
Câu 22: Việc lặp lại từ "vẫn" trong câu thơ "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu" của bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác có tác dụng gì?
A. Biểu hiện tình cảm, thái độ của nhà thơ trước hoàn cảnh sa cơ, thất thế của mình. (2)
B. Nhấn mạnh sự không thay đổi về nhân cách đạo đức của nhà thơ cho dù thời cuộc đã thay đổi. (3)
C. Khẳng định và nhấn mạnh phong thái ung dung, tự tin, ngang tàng, bất khuất của nhà thơ. (1)
D. Cả (1), (2), (3) đều sai.
Đáp án: C
Câu 23: Tác giả muốn bộc điều gì qua hai câu thơ: "Đã khách không nhà trong bốn biển - Lại người có tội giữa năm châu"?
A. Ý chí của bản thân.
B. Nghị lực của bản thân.
C. Tổng kết về cuộc đời hoạt động của mình.
D. Công lao to lớn của mình với đất nước.
Đáp án: C
Câu 24: Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Đó là những câu thơ rất "Hồ Chí Minh"(Hoàng Trung Thông)
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
C. Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai.
D. Đánh dấu tên tác phẩm được dẫn trong câu văn.
Đáp án: B
Câu 25: Từ "kinh tế" ở đây được hiểu là một lĩnh vực của đời sống, sản xuất và trao đổi hàng hóa. Đúng hay sai?
A. Sai
B. Đúng
Đáp án: A
Câu 26: "Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế - Mở miệng cười tan cuộc oán thù" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Phóng đại, đối.
B. Điệp, phóng đại.
C. Liệt kê, đối
D. Điệp, liệt kê.
Đáp án: A
Câu 27: Cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu được thể hiện trong hai câu thơ 3 và 4 như thế nào?
A. Tranh đấu có nhiều thắng lợi.
B. Tranh đấu đầy thăng trầm và sóng gió.
C. Phẳng lặng, không có những biến động lớn.
D. A, B, C đều sai.
Đáp án: B
Câu 28: Bài thơ rút ra từ tác phẩm nào?
A. Đầu Pháp chính phủ thư
B. Ngục trung thư
C. Hải ngoại huyết thư
D. Đạo đức và luân lí Đông Tây
Đáp án: B
Câu 29: Đâu là nghệ thuật nổi bật của bài thơ?
A. Giọng thơ hào hứng, lôi cuốn
B. Thể thơ tự do, đặc sắc
C. Các hình ảnh ước lệ, cổ điển
D. Tất cả các phương án trên
Đáp án: A
Câu 30: Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác viết về đối tượng nào?
A. Người phụ nữ
B. Người nông dân
C. Người tri thức
D. Người tù Cách mạng
Đáp án: C
Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Đập đá ở Côn Lôn có đáp án
Trắc nghiệm Ôn luyện về dấu câu có đáp án
Trắc nghiệm Thuyết minh về một thể loại văn học có đáp án
Trắc nghiệm Muốn làm thằng cuội có đáp án
Trắc nghiệm Ôn tập và kiểm tra phần tiếng việt học kì 1 có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án