TOP 40 câu Trắc nghiệm Ôn tập và kiểm traA phần Tiếng Việt (tiếp theo) (có đáp án 2023) – Ngữ văn 8
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 bài Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo) có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 8.
Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng Việt (tiếp theo)
Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp các cụm từ in đậm trong câu văn sau?
“Chẳng kiếp gì sung sướng thật, nhưng có cái này là sung sướng: bây giờ cụ ngồi xuống phản này chơi, tôi đi luộc mấy củ khoai, nấu một ấm nước chè tươi thật đặc; ông con mình ăn khoai, uống nước chè, rồi hút thuốc lào…”
(Nam Cao, Lão Hạc)
A. Nhằm thể hiện thứ bậc quan trọng của sự việc được nói đến trong câu.
B. Nhằm thể hiện trình tự quan sát của người nói.
C. Nhằm liên kêt vế câu với vế câu trước đó.
D. Cả A, B, C đều sai.
Đáp án: A
Câu 2: Trong các câu văn đưới đây, câu nào được dùng theo lối gián tiếp?
(1) Thong thả đã! (2) Đi đâu mà vội? (3) Chúng mình đi uống rượu … (4) Tôi có tiền…
(Nam Cao, Đời thừa)
A. Câu (1)
B. Câu (2)
C. Câu (3)
D. Câu (4)
Đáp án: B
Câu 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.
Ông Tham thấy vậy, hỏi:
- (1) Thưa ông, cháu có lòng nào như thế! (2) Ông đừng tưởng vậy mà oan cháu. (3) Bây giờ ông đi đâu?
- (4) Tôi đi về. (5) Ông bà xử với tôi thế này thì tôi còn mặt mũi nào ở nữa!
- (6) Khổ lắm! (7) Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là người trên, ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy?
- (8) Thôi, tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo. (9) Đồ đểu! (10) Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa!
Câu (6) có thể hiện hành động bộc lộ cảm xúc không?
A. Có
B. Không.
Đáp án: A
Câu 4: Câu văn nào dưới đây có cụm động từ đứng trước cụm chủ - vị?
A. Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh lên trên chiếc chiếu rách. (Ngô Tất Tố)
B. Vợ chồng ông Tham nhất định nằn nèo cho ông cụ ở lại. (Nguyễn Công Hoan)
C. Thế sao cậu lại ngờ cho ông làm vậy? (Nguyễn Công Hoan)
D. Hôm nay phiên chợ Đồng Xuân mời ông lên chơi chợ. (Nguyễn Công Hoan)
Đáp án: A
Câu 5: Đọc đoạn văn:
Lê Thận nâng gươm ngang đầu nói với Lê Lợi: (1)
- Đây là trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. (2) Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền tổ quốc. (3)
Câu văn nào thể hiện hành động khẳng định, nhận định:
A. Câu 1
B. Câu 2
C. Câu 3
D. Kết hợp cả câu 2 và 3
Đáp án: B
Câu 6: Hai câu thơ sau của Tế Hanh thuộc kiểu câu nào?
Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông
A. Câu trần thuật
B. Câu cảm thán
C. Câu nghi vấn
D. Câu cầu khiến
Đáp án: A
Câu 7: Câu nào mắc lỗi diễn đạt liên quan đến logic?
A. Sông núi nước Nam, Trần Quốc Tuấn, Nước Đại Việt ta là những tác phẩm nghị luận xuất sắc của nền văn học trung đại nước ta.
B. Các bài thơ của Bác sáng tác trong thời kì Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam để thể hịên rõ tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần “thép” của người chiến sĩ cách mạng.
C. Vở hài kịch Trưởng giả học làm sang là một trong những tác phẩm thành công nhất của Mô-li-e.
D. Văn học dân gian là một bộ phận quan trọng cấu thành nền văn học Việt Nam.
Đáp án: A
Câu 8: Câu sau thể hiện hành động nói nào?
Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, chửi mắng thôi à?
A. Phủ định
B. Đe doạ
C. Khẳng định
D. Bộc lộ cảm xúc.
Đáp án: B
Câu 9: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 9, 10:
Ông Tham thấy vậy, hỏi:
- (1) Thưa ông, cháu có lòng nào như thế! (2) Ông đừng tưởng vậy mà oan cháu. (3) Bây giờ ông đi đâu?
- (4) Tôi đi về. (5) Ông bà xử với tôi thế này thì tôi còn mặt mũi nào ở nữa!
- (6) Khổ lắm! (7) Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là người trên, ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy?
- (8) Thôi, tôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo. (9) Đồ đểu! (10) Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa!
Câu văn nào là câu nghi vấn?
A. Câu (3)
B. Câu (3) và (7)
C. Câu (7)
D. Câu (4) và (7)
Đáp án: B
Câu 10: Câu (10) thể hiện hành động nói nào?
A. Hành động trình bày.
B. Hành động điều khiển.
C. Hành động hứa hẹn.
D. Hành động hỏi.
Đáp án: C
Câu 11: Hãy xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật trong câu sau:
"Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông."
A. Câu nghi vấn
B. Câu cầu khiến
C. Câu trần thuật
D. Câu cảm thán
Đáp án: C
Câu 12: Câu cho sau đây thể hiện các hành động nói: phủ định, khẳng định, khuyên, đe dọa, bộc lộ cảm xúc. Hãy xác định kiểu hành động nói thể hiện trong câu:
"Nhà cháu đã túng lại phải đóng cả suất sưu của chú nó nữa, nên mới lôi thôi như thế.] Chứ cháu có dám bỏ bễ tiền sưu của nhà nước đâu?"
A. Phủ định
B. Khuyên
C. Đe dọa
D. Khẳng định
Đáp án: A
Câu 13: Hãy chọn đáp án phù hợp để viết lại câu sau đây bằng cách chuyển từ in đậm vào những vị trí có thể được (có thể thêm từ một cách vào chỗ thật cần thiết).
Chị Dậu rón rén bưng một bát [cháo] lớn đến chỗ chồng nằm.
A. Chị Dậu bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng rón rén nằm
B. Chị Dậu bưng một bát lớn rón rén đến chỗ chồng nằm.
C. Chị Dậu đến chỗ chồng nắm, bưng một bát cháo rón rén lớn
Đáp án: C
Câu 14: Hãy xác định kiểu hành động nói thể hiện trong câu sau đây: " Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng."
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Khuyên
C. Phủ định
D. Khẳng định
Đáp án: B
Câu 15: Lựa chọn trật tự từ trong câu văn, đoạn văn thường được sử dụng mấy cách?
A. Một
B. Hai
C. Ba
D. Bốn
Đáp án: D
Câu 16: Trong các câu sau, câu nào không phải câu trần thuật?
A. Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
B. Thạch Sanh thật thà tin ngay.
C. Đêm nay đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượi, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
D. Cả A, B, C sai
Đáp án: A
Câu 17: Câu nào không phải câu phủ định trong các câu sau?
A. Em chưa học bài
B. Em chẳng ăn cơm
C. Không phải em không học bài
D. Em không đi chơi nữa
Đáp án: C
Câu 18:
Câu nào dưới đây không thể hiện hành động hứa hẹn ?
A. Con sẽ chăm chỉ học bài hơn nữa.
B. Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc !
C. Họ đang quyết tâm hoàn thành công việc trong thời gian ngắn nhất.
D. Chúng em xin hứa sẽ đạt kết quả cao trong kì thi này.
Đáp án: B
Câu 19:
Câu nào không phải là câu cảm thán ?
A. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.
B. ồ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
C. Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !
D. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!
Đáp án: A
Câu 20:
Câu là câu trần thuật được dùng theo lối gián tiếp ?
A. Thạch Sanh lại thật thà tin ngay.
B. Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh, đến sáng thì về.
C. Thế là Sọ Dừa đến ở nhà phú ông.
D. Từ đó, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng.
Đáp án: B
Câu 21:
Trật tự từ của câu nào thể hiện trình tự trước sau theo thời gian của hoạt động ?
A. Và lại hí húi đi kiếm lá nguỵ trang, tháo xăng, nấu cơm ăn. (Nguyễn Minh Châu)
B. Sáng hôm sau, ông Năm Hên đi lên ao sấu, có Tư Hoạch, một tên ăn ong rất sành địa thế vùng Cái Tàu dẫn đường. (Sơn Nam)
C. Việt nằm sấp, má áp vào bá súng như gối đầu trên tay chị, hai cánh mũi phập phồng, đôi mắt thỉnh thoảng lại nhướng lên. (Nguyễn Thi)
D. Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót. (Kim Lân)
Đáp án: A
Câu 22:
Chức năng chính của câu cầu khiến là gì?
A. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.
B. Dùng để hỏi
C. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ...
D. Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả, ..
Đáp án: C
Câu 22:
Chức năng chính của câu cảm thán là gì?
A. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.
B. Dùng để hỏi
C. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ...
D. Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả, ...
Đáp án: A
Câu 23:
Chức năng chính của câu nghi vấn là gì?
A. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói.
B. Dùng để hỏi
C. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ...
D. Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả, ...
Đáp án: B
Câu 24:
Chức năng chính của câu trần thuật là gì?
A. Dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói
B. Dùng để hỏi
C. Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ...
D. Dùng để kể, thông báo, nhận định, trình bày, miêu tả, ...
Đáp án: D
Câu 25:
“Câu trần thuật có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán” Nhận xét trên đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: B
Câu 26:
Trong 4 kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp hằng ngày ?
A. Câu nghi vấn
B. Câu cảm thán
C. Câu cầu khiến
D. Câu trần thuật
Đáp án: D
Câu 27:
Cho đoạn văn sau:
« Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi :
- Ai đấy nhỉ ?... Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên ?
- Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.
- Quái nhỉ ?
Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc :
- Hay là vợ anh cu Tràng? ừ khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.
- Ôi chao ! Rời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết nó nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không ?”
(Kim Lân, Vợ nhặt)
Đoạn văn có mấy câu trần thuật?
A. 5 câu
B. 6 câu
C. 7 câu
D. 8 câu
Đáp án: B
Câu 28:
Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì ?
A. Để cầu khiến.
B. Để khẳng định hoặc phủ định.
C. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Đáp án: D
Câu 29:
Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì ? Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? (Nam Cao, Lão Hạc)
A. Phủ định
B. Đe doạ
C. Hỏi
D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc
Đáp án: D
Câu 30:
Dòng nào, tất cả các từ đều là từ ngữ cảm thán?
A. Hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào.
B. ôi, than ôi, thay, xiết bao, chao ơi...
C.Hãy, ôi, than ôi, biết chừng nào...
D. Ai, gì, nào, à, ư, hả...
Đáp án: B
Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Văn bản thông báo có đáp án
Trắc nghiệm Tổng kết phần văn (tiếp theo) có đáp án
Trắc nghiệm Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án