TOP 40 câu Trắc nghiệm Thiên đô chiếu (có đáp án 2023) – Ngữ văn 8

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 bài Thiên đô chiếu có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 8.

1 2,818 16/02/2023
Tải về


Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Thiên đô chiếu

Bài giảng Ngữ văn 8 Thiên đô chiếu

Câu 1: Ý nào nói đúng nhất đặc điểm nghệ thuật nổi bật của áng văn chính luận Chiếu dời đô?

A. Lập luận giàu sức thuyết phục.

B. Kết cấu chặt chẽ.

C. Ngôn ngữ giàu nhạc điệu.

D. Gồm ý A và B.

Đáp án: D

Câu 2: Lí Thái Tổ là vị vua đầu tiên của triều đại nào dưới đây trong lịch sử Việt Nam?

A. Triều Đinh

B. Triều Lí

C. Triều Trần

D. Triều Lê Sơ

Đáp án: B

Câu 3: Chiếu dời đô được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?

A. Tự sự

B. Biểu cảm  

C. Thuyết minh

D. Lập luận

Đáp án: D

Câu 4: Những lợi thế của thành Đại La là gì?

A. Ở vào nơi trung tâm của trời đất, được cái thế rồng cuộn, hổ ngồi.

B. Đất đúng ngôi nam bắc đông tây, lại tiện hướng nhìn sông, dựa núi.

C. Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà lại thoáng.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Đáp án: D

Câu 5: Tên nước ta ở thời nhà Lí là gì ?

A. Đại Cồ Việt

B. Đại Việt

C. Vạn Xuân

D. Việt Nam

Đáp án: B

Câu 6: Chiếu dời đô thể hiện tầm nhìn xa trông rộng và phản ánh khát vọng xây dựng đất nước độc lập, phồn thịnh của Lí Công Uốn và nhân dân ta.

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: A

Câu 7: Từ nào có thể thay thế từ mưu toan trong cụm từ mưu toan nghiệp lớn?

A. mưu sinh

B. âm mưu

C. mưu hại

D. mưu tính

Đáp án: D

Câu 8: Ý nghĩa của từ phong tục là gì?

A. Thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ của một dân tộc, được truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác.

B. Thói quen và tục lệ lành mạnh đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo.

C. Những thói quen, tục lệ lạc hậu được truyền lại từ trước đến nay.

D. Những suy nghĩ và nếp sống của một lớp người nào đó

Đáp án: B

Câu 9: Chiếu dời đô được sáng tác năm nào ?

A. 1010

B. 958

C. 1789

D. 1858

Đáp án: A

Câu 10: Bố cục của bài Chiếu dời đô gồm mấy phần?

A. Hai phần

B. Ba phần

C. Bốn phần

D. Năm phần

Đáp án: B

Câu 11: Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì ?

A. Huế

B. Cổ Loa

C. Hoa Lư

D. Thăng Long

Đáp án: C

Câu 12: Câu Trẫm rất đâu xót về việc đó, không thể không dời đổi là câu phủ định. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: B

Câu 13: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu: Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ của thương, Chu, cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi?

A. Nhấn mạnh cảnh điêu đứng của nhân dân ta dưới thời Đinh, Lê.

B. Khẳng định việc đóng đô ở vùng núi Hoa Lư của hai nhà Đinh, Lê là không còn thích hợp.

C. Phủ định công lao của hai triều Đinh, Lê.

D. Cả A, B và C đều sai.

Đáp án: B

Câu 14: Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu?

A.Giãi bày tình cảm của người viết.

B. Kêu gọi, cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù.

C. Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.

D. Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.

Đáp án: D

Câu 15: Câu nào diễn tả đúng nghĩa của từ thắng địa trong Chiếu dời đô?

A. Là nơi cao ráo, thoáng mát

B. Là nơi có phong cảnh và địa thế đẹp

C. Là nơi có sông ngòi bao quanh

D. Là nơi núi non hiểm trở

Đáp án: B

Câu 16: Chiếu dời đô được sáng tác năm nào?

A. 1010

B. 958

C. 1789

D. 1858

Đáp án: A

Câu 17: Tên kinh đô cũ của hai triều Đinh, Lê là gì?

A. Huế

B. Cổ Loa

C. Hoa Lư

D. Thăng Long

Đáp án: C

Câu 18: Tên nước ta ở thời nhà Lí là gì?

A. Đại Cồ Việt

B. Đại Việt

C. Vạn Xuân

D. Việt Nam

Đáp án: B

Câu 19: Ai là người thường dùng thể chiếu?

A. Nhà sư

B. Nhà vua

C. Nhà nho ở ẩn

D. Cả A, B, C đều sai

Đáp án: B

Câu 20: Lí Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua nhà Thương, nhà Chu đã nhiều lần dời đô nhằm chứng tỏ việc dời đô xưa nay không phải là việc làm tuỳ tiện mà luôn gắn liền với yêu cầu xây dựng kinh đô ở nơi trung tâm, tạo nền móng cho sự phát triển lâu dài của đất nước và phù hợp với ‘ý dân’, ‘mệnh trời’. Đúng hay sai?

A. Đúng 

B. Sai

Đáp án: A

Câu 21: Câu ‘Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi’ là câu phủ định. Đúng hay sai?

A. Đúng 

B. Sai

Đáp án: B

Câu 22: Dòng nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu ‘Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi’?

A. Phủ định sự cần thiết của việc dời đô.

B. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô.

C. Khẳng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô.

D. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua.

Đáp án: C

Câu 23: Câu văn nào dưới đây trực tiếp bày tỏ nỗi lòng của Lí Công Uẩn?

A. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự ý chuyển dời?

B. Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở.

C. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

D. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước, cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.

Đáp án: C

Câu 24: Đặc sắc nghệ thuật của văn bản là:

A. Lập luận chặt chẽ.

B. Thuyết phục người nghe bằng lý lẽ và tình cảm chân thành.

C. Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại.

D. Tất cả đều đúng

Đáp án: D

Câu 25: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

A. Tự sự

B. Biểu cảm

C. Thuyết minh

D. Lập luận

Đáp án: D

Câu 26: Chiếu dời đô được viết vào thế kỉ nào?

A. thế kỉ XI

B. Thế kỉ X

C. Thế kỉ XIII

D. Thế kỉ XV

Đáp án: A

Câu 27: Phần kết luận của một bài hịch thường nên lên những vấn đề gì

A. Nêu ra vấn đề cần đề cập đến trong bài hịch.

B. Nhận định tình hình, phân tích phải trái để tạo lòng căm thù giặc cảu người nghe.

C. Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng.

D. Nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.

Đáp án: D

Câu 28: Lí do vì sao nhà vua quyết định rời kinh thành khỏi Hoa Lư?

A. Hoa Lư là vùng có địa thế hiểm trở, hợp với chiến lược phòng thủ.

B. đất nước đặt ra nhu cầu phát triển, cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác.

C. Vì Đại La là nơi hội tụ nhiều thuận lợi cho sự phát triển của đất nước trong thời điểm hiện tại và tương lai.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án: D

Câu 29: Đặc điểm nào không đúng về thể loại Chiếu?

A. Thể văn do vua dùng đề ban bố mệnh lệnh

B. Chữ có thể viết bằng văn bản, văn vần hoặc văn xuôi.

C. Không sử dụng các biện pháp tu từ nghệ thuật

D. Được công bố và đón nhận một cách trang trọng

Đáp án: C

Câu 30: Câu nào dưới đây diễn tả đúng nghĩa của từ "Thắng địa" trong Chiếu dời đô?

A. Là nơi núi non hiểm trở.

B. Là nơi có phong cảnh và địa thế hẹp.

C. Là nơi cao ráo, thoáng mát.

D. Là nơi có sông ngòi bao quanh.

Đáp án: B

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Câu phủ định có đáp án

Trắc nghiệm Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) có đáp án

Trắc nghiệm Hịch tướng sĩ có đáp án

Trắc nghiệm Hành động nói có đáp án

Trắc nghiệm Nước Đại Việt ta có đáp án

1 2,818 16/02/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: