TOP 40 câu Trắc nghiệm Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu ta và biểu cảm (có đáp án 2022) – Ngữ văn 8
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 bài Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu ta và biểu cảm có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 8.
Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Câu 1: Cho các câu theo thứ tự sau đây
1. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng.
2. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo ngấm ngầm giúp lão.
3. Ông giáo rất buồn cho lão khi nghe Binh Tư kể lại chuyện ấy.
4. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để đánh bả con chó của hàng xóm làm thịt và cùng Binh Tư uống rượu.
5. Con trai lão phải đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng.
6. Vì muốn giữ mảnh vườn cho con trai, lão phải bán con chó, mặc dù rất đau buồn và xót xa.
7. Tất cả tiền dành dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn cho mình.
8. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
9. Lão bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội.
Câu nào thuộc trong phần Thân bài để có dàn ý của truyện Lão Hạc?
A. 6, 7, 2, 4, 3, 8
B. 6, 7, 2, 4, 3, 9
C. 6, 7, 2, 4, 3, 9, 8
D. 6, 7, 2, 4, 3, 8, 9
Đáp án: B
Câu 2: Các ý chính của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm là gì?
A. Là cảm xúc của người viết.
B. Là diễn biến nội tâm của các nhân vật.
C. Chủ yếu vẫn là các sự việc chính.
D. Là những suy nghĩ của các nhân vật.
Đáp án: A
Câu 3: Yếu tố nòng cốt của văn tự sự là gì?
A. Sự việc
B. Nhân vật
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Đáp án: C
Câu 4: Cho các câu theo thứ tự sau đây
1. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng.
2. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo ngấm ngầm giúp lão.
3. Ông giáo rất buồn cho lão khi nghe Binh Tư kể lại chuyện ấy.
4. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để đánh bả con chó của hàng xóm làm thịt và cùng Binh Tư uống rượu.
5. Con trai lão phải đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng.
6. Vì muốn giữ mảnh vườn cho con trai, lão phải bán con chó, mặc dù rất đau buồn và xót xa.
7. Tất cả tiền dành dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn cho mình.
8. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
9. Lão bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội.
Câu nào thuộc trong phần Mở bài để có dàn ý của truyện Lão Hạc?
A. 1, 3
B. 1, 5
C. 5, 1
D. 3, 1
Đáp án: B
Câu 5: Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm có bố cục giống dàn ý một bài văn tự sự (Mở bài, thân bài và kết bài).
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
Câu 6: Cho các câu theo thứ tự sau đây
1. Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng.
2. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và từ chối những gì ông giáo ngấm ngầm giúp lão.
3. Ông giáo rất buồn cho lão khi nghe Binh Tư kể lại chuyện ấy.
4. Một hôm, lão xin Binh Tư ít bả chó, nói để đánh bả con chó của hàng xóm làm thịt và cùng Binh Tư uống rượu.
5. Con trai lão phải đi đồn điền cao su, lão chỉ còn lại cậu Vàng.
6. Vì muốn giữ mảnh vườn cho con trai, lão phải bán con chó, mặc dù rất đau buồn và xót xa.
7. Tất cả tiền dành dụm được lão gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn cho mình.
8. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
9. Lão bỗng nhiên chết – cái chết thật dữ dội.
Câu nào thuộc trong phần Kết bài để có dàn ý của truyện Lão Hạc?
A. 8
B. 9
C. 8, 9
D. 9, 8
Đáp án: A
Câu 7: Xác định quy trình để viết một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm
1. Lựa chọn ngôi kể
2. Xác định thứ tự kể
3. Lựa chọn sự việc chính
4. Xác định các yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn tự sự sẽ viết.
5. Viết thành đoạn văn kể chuyện, kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm sao cho hợp lí.
A. 1, 3, 2, 4, 5
B. 2, 1, 4, 3, 5
C. 3, 1, 2, 4, 5
D. 1, 2, 4, 3, 5
Đáp án: C
Câu 8: Hãy sắp xếp lại các câu sau theo một thứ tự hợp lí để được dàn ý phần Thân bài của đoạn trích Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
1. Hồng sung sướng, hạnh phúc, cuống quýt, vội vàng khi gặp lại người mẹ tội nghiệp của mình.
2. Thấy mẹ bị người cô xúc phạm, Hồng không thể ghìm nén nỗi tủi cực đang dâng lên trong lòng và trào ra nơi khóe mắt.
3. Chú ngây ngất trong tình yêu thương, tận hưởng tình yêu âu yếm của mẹ.
4. Hồng có những phản ứng quyết liệt trong ý nghĩ hủ tục đầy đọa mẹ chú.
5. Hồng đã nhanh chóng nhận ra ý đồ đen tối của người cô trong lời nói giả dối, xúc phạm đến mẹ mình.
A. 5, 2, 4, 3, 1
B. 5, 2, 1, 3, 4
C. 2, 5, 4, 1, 3
D. 5, 2, 4, 1, 3
Đáp án: D
Câu 9: Dàn ý của bài văn tự sự gồm mấy phần
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 10: Phần mở bài của bài văn tự sự thường đề cập nội dung gì?
A. Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật,...).
B. Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
C. Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa).
Đáp án: A
Câu 11: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở bên dưới:
MÓN QUÀ SINH NHẬT
Nhân kỉ niệm ngày sinh năm nay của tôi, bạn bè đến chơi vui vẻ quá. Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra, người vào, tiếng cười nói ríu ra ríu rít không ngớt. Hai chiếc bình cắm đầy hoa. Hoa hồng bạch, hoa hồng nhung, hoa cẩm chướng, hoa mặt trời, lại có những bông hoa cỏ nhỏ xỉu màu tím nhạt mà tôi rất thích nữa. Các bạn tôi ngồi chật cả nhà, bao nhiêu ghế mượn thêm của cô Ba nhà bên cũng vẫn không đủ, có chỗ hai bạn phải ngồi chung một ghế, chật chội nhưng mà vui. Nhiều bạn còn mang cả quà đến tặng tôi nữa. Tôi nhận được nhiều thứ quả : nào cặp tóc, nào sổ, nào khăn mùi soa,... bao nhiêu thứ bày la liệt trên bàn.
Vui thì vui thật, nhưng tôi vẫn cứ bồn chồn không yên. Không hiểu sao cái Trinh, đứa bạn thân nhất của tôi, giờ này vẫn chưa đến. Chẳng lẽ nó lại quên ngày vui của tôi ? Không, con bé vốn chu đáo lắm kia mà ! Bạn bè đã bắt đầu ra về lác đác, tôi cũng bồn chồn. Tôi không trách Trinh nữa mà bắt đầu lo. Hay là... Trinh đã gặp tai nạn gì giữa đường chăng ?
Tôi đang đăm chiêu nghỉ ngơi, chợt cái Thanh reo lên: - Kia rồi !Chị Trinh kia rồi !
Đọc tiếp trang 92 - 94 SGK Ngữ văn 8 tập 1).
Bài văn trên có thể chia làm mấy phần
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Câu 12: Bài văn kể về việc gì?
A. Kể về ngày sinh nhật của Trang
B. Kể về ngày sinh nhật của Trang và món quà sinh nhật của Trinh
C. Kể về món quà sinh nhật của Trinh
Đáp án: B
Câu 13: Ai là người kể chuyện.?
A. Trang, ngôi kể thứ nhất
B. Trinh, ngôi kể thứ nhất
C. Trang, ngôi kể thứ ba
D. Trinh, ngôi kể thứ ba
Đáp án: A
Câu 14: Yếu tố nòng cốt của văn tự sự là gì?
A. Sự việc
B. Nhân vật
C. A, B đều đúng.
D. A, B đều sai.
Đáp án: C
Giải thích:
Câu 15:Phần kết bài nên viết về nội dung gì?
A. Những sự việc, chi tiết chính theo diễn biến câu chuyện.
B. Liệt kê những điểm nổi bật của câu chuyện.
C. Nêu nhận xét, đánh giá về tác giả.
D. Nêu cảm nghĩa của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa.
Đáp án: D
Câu 16:Thế nào là lập dàn ý bài văn tự sự?
A. Là nêu rõ những nội dung chính cho câu chuyện mà mình sẽ viết, sẽ kể.
B. Là phân tích nội dung chi tiết cho từng phần phân tích của mình.
C. Là việc tóm tắt lại nội dung chính của một tác phẩm.
D. Là bày tỏ quan điểm cá nhân về một chi tiết trong tác phẩm.
Đáp án: A
Câu 17:
Có ý kiến cho rằng muốn lập dàn ý, cần dự kiến đề tài, xác định các nhân vật, chọn và sắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu một các hợp lí, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
Câu 19:
Dàn ý sau phù hợp với đề bài nào?
Mở bài: Sau khi chạy khỏi nhà tên quan cụ, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng. Được giác ngộ cách mạng, chị trở thành một thanh niên xung phong, tham gia kháng chiến.
Thân bài:
- Cách mạng tháng Tám nổ ra, chị Dậu trở về làng…
- Chị tham gia tuyên truyền để nhân dân cùng nhau chiến đấu.
- Khí thế cách mạng sôi sục, chị Dậu dẫn đầu đoàn biểu tình lên huyện phá kho thóc của Nhật.
Kết bài: Cuộc biểu tình thành công, chị được nhân dân tin tưởng và trở thành một người lãnh đạo cách mạng tại địa phương.
A. Sau cái đêm ấy, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ. Trong cuộc Tổng khởi nghĩa thang Tám 1945, chị Dậu dẫn đầu đoàn nông dân lên cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo.
B. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ ra. Tuy sống trong vùng địch hậu, chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ, nhiều lần đậy nắp hầm bem cho cán bộ.
C. Chị Dậu chân yếu tay mềm đã không thể chống lại với thời thế, dành nhắm mắt mặc kệ số phận nổi trôi. Bầu trời ngoài kia xám đen như chính tương lai phía trước của chị.
D. Chị Dậu vùng lên nhưng lại nhận được cái kết bi thảm. Đến cái sinh mạng của mình chị cũng chẳng giữ được nữa rồi.
Đáp án: A
Câu 20: Phần mở bài của một bài văn tự sự nên đề cập đến nội dung gì?
A. Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật…)
B. Giới thiệu tác giả
C. Giới thiệu các yếu tố nghệ thuật, nội dung xuất hiện trong đoạn trích của một tác phẩm
Đáp án: B
Câu 21: Với đề bài: Con chim vàng anh bị nhốt trong lồng tự kể chuyện mình, ý nào sau đây không phù hợp?
A. Cuộc sống tự do của con chim vàng anh khi chưa bị nhốt
B. Cuộc sống và tâm tư của con chim vàng anh khi bị nhốt.
C. Tưởng tượng về tương lại.
D. Lựa chọn ngôi kể là ngôi thứ ba.
Đáp án: D
Câu 22:
Theo mô hình cấu trúc truyền thống của tác phẩm tự sự (trình bày – khai đoan – phát triển – đỉnh điểm – kết thúc) thì khai đoan nằm ở phần nào?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Có thể cả ở mở bài và thân bài
Đáp án: D
Câu 23:
Nếu bỏ hết các yếu tố miêu tả và biểu cảm, chỉ còn lại yếu tố tự sự thì việc kể chuyện trong đoạn văn sẽ như thế nào?
A. Trở nên rất khô khan, thiếu sinh động, tình cảm
B. Tính cách của nhân vật không được thể hiện cụ thể rõ nét.
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Đáp án: C
Câu 24:
Khi viết về câu chuyện: Một học sinh tốt, phạm phải sai lầm nhưng đã kịp thời tỉnh ngộ và vươn lên thì ý nào sau đây không phải là ý chính của câu chuyện?
A. Những đức tính tốt đẹp của học sinh.
B. Bị kẻ xấu lôi kéo, phạm sai lầm.
C. Những tâm tư đau khổ, dằn vặt.
D. Cuộc đấu tranh vươn lên.
Đáp án: D
Câu 25:
Trong các văn bản tự sự, yếu tố miêu tả có vai trò và ý nghĩa như thế nào đối sự việc được kể?
A. Làm cho sự việc được kể ngắn gọn hơn
B. Làm cho sự việc được kể đơn giản hơn
C. Làm cho sự việc được kể đầy đủ hơn
D. Làm cho sự việc được sinh động và hiện lên như thật
Đáp án: D
Câu 26:
Trong đoạn văn sau, câu nào không có yếu tố miêu tả?
Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...
(Lão Hạc)
A. Mặt lão đột nhiên co rúm lại
B. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra
C. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
D. Lão hu hu khóc...
Đáp án: B
Câu 27:
Trong văn bản tự sự, rất ít khi tác giả chỉ thuần kể người, kể việc (kể chuyện) mà khi kể thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
Câu 28:
Cho đoạn văn sau. Đọc kĩ nội dung đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ 5 – 10:
“(1) Xe chạy chầm chậm ... (2) Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. (3) Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. (4) Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế nức nở. (5) Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- (6) Con nín đi ! (7) Mợ đã về với các con rồi mà.
(8) Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. (9) Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. (10) Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. (11) Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? (12) Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. (13) Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
(14) Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. (15) Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì."
(trích Những ngày thơ ấu - Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 5: Những câu nào có chứa yếu tố miêu tả?
A. Câu (1), (3), (4), (9), (10), (12), (13)
B. Câu (1), (3), (4), (9), (10), (12), (14)
C. Câu (1), (2), (3), (4), (9), (10), (12)
D. Câu (3), (9) (10)
Đáp án: D
Câu 29:
Các yếu tố miêu tả, biểu cảm được đặt ở vị trí như thế nào?
A. Đứng riêng lẻ, không liên quan đến các yếu tố tự sự
B. Được đan xen vào các yếu tố tự sự
C. Luôn đứng sau để bổ sung nội dung, ý nghĩa cho các yếu tố tự sự
D. Luôn đứng trước các yếu tố tự sự
Đáp án: B
Câu 30:
Sắp xếp các ý sau theo thứ tự hợp lí về quá trình lập ý cho bài tự sự:
1 – Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
2 – Lập dàn ý theo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài).
3 – Dự kiến đề tài.
4 – Xác định các nhân vật.
A. 1 – 4 – 3 – 2
B. 1 – 2 – 3 – 4
C. 3 – 4 – 1 – 2
D. 4 – 3 – 1 – 2
Đáp án: C
Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Hai cây phong có đáp án
Trắc nghiệm Ôn tập truyện kí Việt Nam có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án