TOP 40 câu Trắc nghiệm Câu nghi vấn (tiếp theo) (có đáp án 2023) – Ngữ văn 8

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 bài Câu nghi vấn (tiếp theo) có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 8.

1 2,549 16/02/2023
Tải về


Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Câu nghi vấn (tiếp theo)

Bài giảng Ngữ văn 8 Câu nghi vấn (tiếp theo)

Câu 1: Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì?

Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? (Nam Cao, Lão Hạc)

A. Phủ định

B. Đe doạ

C. Hỏi

D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc

Đáp án: D

Câu 2: Chức năng chính của câu nghi vấn dùng để làm gì?

A. Để hỏi

B. Để cầu khiến

C. Để khẳng định hoặc phủ định

D. Để bộc lộ cảm xúc

Đáp án: A

Câu 3: Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như Anh ăn cơm chưa?Cậu đọc sách đấy à?Em đi đâu đấy? không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì?

A. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

B. Dùng để chào

C. Cầu khiến

D. Đe dọa

Đáp án: B

Câu 4: Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì ?

A. Để cầu khiến.

B. Để khẳng định hoặc phủ định.

C. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án: D

Câu 5: Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?

Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?

A. Hỏi

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C. Đe dọa

D. Khẳng định

Đáp án: A

Câu 6: Câu nghi vấn dùng để hỏi thường kết thúc bằng dấu gì?

A. Dấu chấm hỏi

B. Dấu chấm

C. Dấu chấm than

D. Dấu chấm lửng

Đáp án: A

Câu 7: Câu nghi vấn sau dùng để làm gì?

Cậu có thể giúp mình giải bài toán này được không?

A. Cầu khiến

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C. Đe dọa

D. Khẳng định

Đáp án: A

Câu 8: Câu nghi vấn trong đoạn thơ dưới đây dùng để làm gì?

Năm nay đào lại nở

Không thấy ông đồ xưa

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?

A. Hỏi

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C. Đe dọa

D. Phủ định

Đáp án: B

Câu 9: Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể được kết thúc bằng?

A. Dấu chấm

B. Dấu chấm than

C. Dấu chấm lửng

D. Cả A, B, C đều đúng

Đáp án: D

Câu 10: Câu nghi vấn trong đoạn thơ dưới đây dùng để làm gì?

“Năm nay đào lại nở

Không thấy ông đồ xưa

Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ?”

A. Hỏi

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C. Đe dọa

D. Phủ định

Đáp án: B

Câu 11: Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?

“ Cai lệ không để cho chị được nói hết câu, trợn ngược hai mắt, hắn quát:

- Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất!”

A. Hỏi

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C. Đe dọa

D. Phủ định

Đáp án: C

Câu 12: Câu nghi vấn trong đoạn văn dưới đây dùng để làm gì?

“Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?”

A. Hỏi

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C. Đe dọa

D. Khẳng định

Đáp án: A

Câu 13: Câu nghi vấn sau dùng để làm gì?

“Cậu có thể giúp mình giải bài toán này được không?”

A. Cầu khiến

B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

C. Đe dọa

D. Khẳng định

Đáp án: A

Câu 14: Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như “Anh ăn cơm chưa?”, “Cậu đọc sách đấy à?”, “Em đi đâu đấy?” không nhằm để hỏi. Vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì?

A. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

B. Dùng để chào

C. Cầu khiến

D. Đe dọa

Đáp án: B

Câu 15: Ngoài chức năng chính là dùng để hỏi, câu nghi vấn còn dùng để làm gì ?

A. Để cầu khiến.

B. Để khẳng định hoặc phủ định.

C. Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án: D

Câu 16: Nếu không dùng để hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể được kết thúc bằng?

A. Dấu chấm

B. Dấu chấm than

C. Dấu chấm lửng

D. Cả A, B, C đều đúng

Đáp án: D

Câu 17: Câu nghi vấn dưới đây được dùng để làm gì ? Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ? (Nam Cao, Lão Hạc)

A. Phủ định

B. Đe doạ

C. Hỏi

D. Biểu lộ tình cảm, cảm xúc

Đáp án: D

Câu 18: Trong các câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi:

A. Bố đi làm chưa ạ?

B. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?

C. Bao giờ bạn được nghỉ tết?

D. Ai bị điểm kém trong buổi hoc này?

Đáp án: B

Câu 19: Trường hợp nào không chứa câu nghi vấn?

A. Gặp một đám trẻ chăn trâu đang chơi trên bờ đầm, anh ghé lại hỏi: “Vịt của ai đó?”

B. Lơ lơ cồn cỏ gió đìu hiu / Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.

C. Nó thấy có một mình ông ngoại nó đứng giữa sân thì nó hỏi rằng:
- Cha tôi đi đâu rồi ông ngoại?

D. Non cao đã biết hay chưa? / Nước đi ra bể lại mưa về nguồn.

Đáp án: B

Câu 20: Câu nào là câu nghi vấn?

A. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang / Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

B. Nhớ ai giãi nắng dầm sương / Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

C. Người nào chăm chỉ học tập người ấy sẽ tiến bộ.

D. Sao không để chuồng nuôi lợn khác!

Đáp án: D

Câu 21: Câu thơ “Hồn ở đâu bây giờ?” là câu nghi vấn. Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: A

Câu 22: Đoạn văn trên có mấy câu nghi vấn?

“Văn là gì? Văn là vẻ đẹp. Chương là gì? Chương là vẻ sáng. Nhời (lời) của người ta rực rỡ bóng bẩy, tựa như có vẻ đẹp, vẻ sáng, cho nên gọi là văn chương.”

A. 2 câu

B. 3 câu

C. 4 câu

D. 5 câu

Đáp án: A

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Thuyết minh về một phương pháp cách làm có đáp án

Trắc nghiệm Tức cảnh Pác Bó có đáp án

Trắc nghiệm Câu cầu khiến có đáp án

Trắc nghiệm Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập về văn bản thuyết minh có đáp án

1 2,549 16/02/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: