TOP 40 câu Trắc nghiệm Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) (có đáp án 2023) – Ngữ văn 8

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 bài Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 8.

1 579 16/02/2023
Tải về


Trắc nghiệm Ngữ văn 8 Chương trình địa phương (phần Tập làm văn)

Câu 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(1) Truyện cổ tích thần kì phản ánh những nỗi cay đắng khổ cực đầu tiên của người lao động trong xã hội có giai cấp. (2) Người em trong truyện Cây khế đã bị người anh cả tham lam tước đoạt hết phần gia tài, chỉ còn một túp lều tranh và một cây khế. (3) Cô Tấm xinh đẹp, dịu hiền phải sống cơ cực dưới sự hành hạ tàn nhẫn của mụ dì ghẻ ác nghiệt. (4) Chàng Thạch Sanh, người đốn củi vạm vỡ, cần cù ấy phải đi làm con nuôi và bị Lí Thông hãm hại nhiều lần.

(Vũ Tiến Quỳnh, Văn học dân gian Việt Nam)

Tác giả có kể lại đầy đủ các chi tiết của truyện hay không ?

A. Có

B. Không

Đáp án: B

Câu 2: Phương thức biểu đạt chủ yếu được sự dụng trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá là gì ?

A. Miêu tả + tự sự

B. Lập luận + thuyết minh

C. Tự sự + thuyết minh

D. Lập luận + miêu tả

Đáp án: B

Câu 3: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(1) Truyện cổ tích thần kì phản ánh những nỗi cay đắng khổ cực đầu tiên của người lao động trong xã hội có giai cấp. (2) Người em trong truyện Cây khế đã bị người anh cả tham lam tước đoạt hết phần gia tài, chỉ còn một túp lều tranh và một cây khế. (3) Cô Tấm xinh đẹp, dịu hiền phải sống cơ cực dưới sự hành hạ tàn nhẫn của mụ dì ghẻ ác nghiệt. (4) Chàng Thạch Sanh, người đốn củi vạm vỡ, cần cù ấy phải đi làm con nuôi và bị Lí Thông hãm hại nhiều lần.

(Vũ Tiến Quỳnh, Văn học dân gian Việt Nam)

Ở đoạn văn trên, tác giả không nhắc đến những truyện cổ tích nào ?

A. Cây khế

B. Tấm Cám

C. Chử Đồng Tử

D. Thạch Sanh

Đáp án: C

Câu 4: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản nhật dụng?

A. Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000

B. Ôn dịch, thuốc lá

C. Bình Ngô đại cáo

D. Bài toán dân số

Đáp án: C

Câu 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(1) Truyện cổ tích thần kì phản ánh những nỗi cay đắng khổ cực đầu tiên của người lao động trong xã hội có giai cấp. (2) Người em trong truyện Cây khế đã bị người anh cả tham lam tước đoạt hết phần gia tài, chỉ còn một túp lều tranh và một cây khế. (3) Cô Tấm xinh đẹp, dịu hiền phải sống cơ cực dưới sự hành hạ tàn nhẫn của mụ dì ghẻ ác nghiệt. (4) Chàng Thạch Sanh, người đốn củi vạm vỡ, cần cù ấy phải đi làm con nuôi và bị Lí Thông hãm hại nhiều lần.

(Vũ Tiến Quỳnh, Văn học dân gian Việt Nam)

Luận điểm của đoạn văn trên đựơc thể hiện ở câu nào ?

A. Câu 1

B. Câu 2

C. Câu 3

D. Câu 4

Đáp án: A

Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(1) Truyện cổ tích thần kì phản ánh những nỗi cay đắng khổ cực đầu tiên của người lao động trong xã hội có giai cấp. (2) Người em trong truyện Cây khế đã bị người anh cả tham lam tước đoạt hết phần gia tài, chỉ còn một túp lều tranh và một cây khế. (3) Cô Tấm xinh đẹp, dịu hiền phải sống cơ cực dưới sự hành hạ tàn nhẫn của mụ dì ghẻ ác nghiệt. (4) Chàng Thạch Sanh, người đốn củi vạm vỡ, cần cù ấy phải đi làm con nuôi và bị Lí Thông hãm hại nhiều lần.

(Vũ Tiến Quỳnh, Văn học dân gian Việt Nam)

Đoạn văn trên có mấy luận cứ ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Đáp án: B

Câu 7: Phương thức biểu đạt chủ yếu được sử dụng trong văn bản Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 là gì ?

A. Thuyết minh

B. Miêu tả

C. Tự sự

D. Biểu cảm

Đáp án: A

Câu 8: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

(1) Truyện cổ tích thần kì phản ánh những nỗi cay đắng khổ cực đầu tiên của người lao động trong xã hội có giai cấp. (2) Người em trong truyện Cây khế đã bị người anh cả tham lam tước đoạt hết phần gia tài, chỉ còn một túp lều tranh và một cây khế. (3) Cô Tấm xinh đẹp, dịu hiền phải sống cơ cực dưới sự hành hạ tàn nhẫn của mụ dì ghẻ ác nghiệt. (4) Chàng Thạch Sanh, người đốn củi vạm vỡ, cần cù ấy phải đi làm con nuôi và bị Lí Thông hãm hại nhiều lần.

(Vũ Tiến Quỳnh, Văn học dân gian Việt Nam)

Đoạn văn trên được viết theo phép qui nạp đúng hay sai ?

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: B

Câu 9: Câu nào làm sáng tỏ ý kiến cho rằng Chiếu dời đô thể hiện rõ nỗi lòng của tác giả?

A. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

B. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?

C. Xem khắp đất Việt ta chỉ nơi này là thắng địa.

D. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi.

Đáp án: A

Câu 10: Nét chung về hình thức giữa bài thơ Ông đồ và Nhớ rừng?

A. Xây dựng hai hình ảnh, hai cảnh tượng đối lập để làm nổi bật tâm sự và tình cảnh của nhân vật chính.

B. Sử dụng thể thơ tự do để diện tả cảm xúc mãnh liệt của tác giả.

C. Ngôn ngữ giản dị, cô đọng và súc tích.

D. Cả A, B, C đều sai.

Đáp án: A

Câu 11: Vẻ đẹp tâm hồn của Hồ Chí Minh, Tố Hữu – những nhà thơ chiến sĩ qua các bài thơ đã học là gì?

A. Tình yêu cuộc sống tha thiết, nồng nhiệt.

B. Tình yêu thương con người, nhất là những người lao động.

C. Tinh thần “thép” của người chiến sĩ cách mạng.

D. Gồm cả ý A, B, C.

Đáp án: D

Câu 12: Đặc trưng nổi bật của văn nghị luận là gì?

A. Dùng lời nói hay lời văn làm sống lại một sự vật, một cảnh tượng, một con người,… làm sao cho người đọc, người nghe có thể tưởng tượng điều đó như đang ở trước mắt.

B. Dùng lời nói hay lời văn làm cho sống lại một câu chuyện, nghĩa là giúp người đọc, người nghe hiểu được diễn biến của câu chuyện đó.

C. Dùng lời văn hay lời nói để diễn tả cảm xúc, suy nghĩ của người viết về một vấn đề, một hiện tượng nào đó.

D. Dùng lời văn hay lời nói để trình bày các ý kiến, lí lẽ nhằm giải thích, chứng minh, biện luận, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề gì đó.

Đáp án: D

Câu 13: Điểm khác biệt giữa thơ mới với thơ cũ (thơ ca trung đại) là gì?

A. Không viết bằng chữ Hán.

B. Không sử dụng các thể loại có kết cấu định hình, có niêm luận chặt chẽ.

C. Không sử dụng các thi liệu và các hình thức ước lệ tượng trưng.

D. Gồm cả ý A, B và C.

Đáp án: D

Câu 14: Tác phẩm nào dưới đây thuộc thể văn nghị luận trung đại?

A. Bài toán dân số

B. Hịch tướng sĩ

C. Bản án chế độ thực dân Pháp

D. Hai chữ nước nhà

Đáp án: B

Câu 15: Nhân vật trữ tình trong bài thơ Ông đồ là ai?

A. Ông đồ

B. Người qua đường

C. Tác giả

D. Người thuê viết.

Đáp án: C

Câu 16: Đoạn văn sau đã thể hiện các phương thức biểu đạt nào?

Vậy nên:

Lưu Cung tham công nên thất bại

Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong

Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô.

Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.

A. Nghị luận + miêu tả

B. Nghị luận + tự sự

C. Miêu tả + tự sự

D. Nghị luận + thuyết minh.

Đáp án: B

Câu 17: Nét giống nhau về thể loại của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta là gì?

A. Đều được viết theo thể văn nghị luận.

B. Đều được viết bằng văn biền ngẫu.

C. Đều sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm.

D. Gồm ý A và B

Đáp án: D

Câu 18: Yếu tố nào không phải là yếu tố Nguyễn Trãi đưa ra trong văn bản Nước Đại Việt ta để khẳng định quyền độc lập dân tộc?

A. Chủ quyền

B. Nền văn hiến

C. Sự hùng cường

D. Phong tục

Đáp án: C

Câu 19: Văn bản nào bộc lộ rõ nhất lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng quân xâm lược ?

A. Nước Đại Việt ta

B. Hịch tướng sĩ

C. Bàn luận về phép học

D. Khi con tu hú

Đáp án: B

Câu 20: Đặc điểm của nhân vật trữ tình thể hiện trong hai tác phẩm Tức cảnh Pác Bó và Ngắm trăng của Bác Hồ là gì ?

A. Là một người yêu thiên nhiên tha thiết và luôn khát khao được sống chan hoà với thiên nhiên.

B. Là một người kiên cường, bất khuất, luôn giữ vững phẩm chất của người chiến sĩ trong những hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt.

C. Là một người giàu lòng nhân ái, luôn quên mình vì người khác.

D. Là một người có trí tuệ lớn, có tầm nhìn xa trông rộng.

Đáp án: A

Câu 21: Tác phẩm nào dưới đây không thuộc nghị luận trung đại ?

A. Chiếu dời đô

B. Hịch tướng sĩ

C. Bản án chế độ thực dân Pháp

D. Bình Ngô đại cáo

Đáp án: C

Câu 22: Nhận xét sau phù hợp với tác phẩm nào?

"Trong khó khăn, trong gian khổ Người làm bạn với trăng, hướng tới ánh sáng, sự tự do để đạt tới sự tự tại trong tâm hồn cũng là sự thể hiện tinh thần cách mạng kiên cường, lạc quan về một tương lai tươi sáng của đất nước."

A. Ngắm trăng

B. Đập đá ở Côn Lôn

C. Lão Hạc

D. Bình Ngô đại cáo

Đáp án: A

Câu 23: Dòng nào, tất cả các tác phẩm được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?

A. Tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường

B. Khi con tu hú, Tức cảnh Pác Bó

C. Đập đá ở Côn Lôn, Ngắm trăng

D. Cả A, B, C.

Đáp án: A

Câu 24: Điểm tương đồng về nội dung tư tưởng của các văn bản Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta là gì?

A. Đều thể hiện xây dựng một đất nước hùng mạnh, vững bền.

B. Đề thể hiện ý thức, tình yêu và niềm tự hào dân tộc.

C. Đều thể hiện lòng căm thù giặc sâu sắc.

D. Đều thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng quân xâm lược.

Đáp án: B

Câu 25: Câu nào làm sáng tỏ ý kiến cho rằng Chiếu dời đô thể hiện rõ nỗi lòng của tác giả?

A. Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.

B. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời?

C. Xem khắp đất Việt ta chỉ nơi này là thắng địa.

D. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi.

Đáp án: A

Câu 26: Nét giống nhau về thể loại của các văn bản ở bài Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta là gì?

A. Đều được viết theo thể văn nghị luận.

B. Đều được viết bằng văn biền ngẫu.

C. Đều sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm.

D. Gồm ý A và B.

Đáp án: D

Câu 27: Điểm khác biệt nổi bật nhất giữa văn học trung đại với văn nghị luận hiện đại là gì?

A. Nghị luận trung đại phải theo một bố cục đã thành khuôn mẫu.

B. Nghị luận trung đại thường được viết bằng văn biền ngẫu.

C. Nghị luận trung đại có lập luận chặt chẽ, sắc sảo.

D. Gồ ý A và B.

Đáp án: D

Câu 28: Cách đặt tên tên chương "Thuế máu", tác giả muốn truyền tải điều gì?

A. Một thứ thuế được trả bằng tính mạng, bằng máu tươi

B. Một thứ thuế đáng giá bằng máu của nhân dân.

C. Một thứ thuế đắt đỏ, được đổi bằng máu.

D. Nhân dân phải dùng cả nước mắt, máu xương, tính mạng của mình để đóng cho đủ những thứ thuế ấy.

Đáp án: D

Câu 29: Tại sao nói Bình Ngô đại cáo là một bản tuyên ngôn nhân đạo?

A. Tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời được nêu cao như là mục đích của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

B. Tư tưởng nhân nghĩa còn được thể hiện sâu sắc trong bài cáo. Nó trở thành phương châm chiến đấu của cuộc khởi nghĩa.

C. Tư tưởng nhân đạo còn được thể hiện sáng ngời: đau xót trước thảm họa của nhân dân, lên án tội ác dã man, tàn bạo của quân xâm lược, mở đường hiếu sinh cho hàng chục vạn quân giặc khi đã bại trận, đầu hàng.

D. Tất cả các đáp án trên.

Đáp án: D

 

Câu 30: Nhận xét sau đúng hay sai : Nếu Lí Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm "Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua khi ban "Chiếu dời đô" có thể không đạt. Vì chừng đó chưa đủ sáng tỏ vấn đề "cần phải dời đô đến Đại La".

A. Đúng

B. Sai

Đáp án: A

Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 8 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Hịch tướng sĩ có đáp án

Trắc nghiệm Hành động nói có đáp án

Trắc nghiệm Nước Đại Việt ta có đáp án

Trắc nghiệm Hành động nói (tiếp theo) có đáp án

Trắc nghiệm Ôn tập về luận điểm có đáp án

1 579 16/02/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: