Bài 7.46 trang 46 Toán 7 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 7

Lời giải Bài 7.46 trang 46 Toán 7 Tập 2 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7.

1 920 22/02/2023


Giải Toán 7 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 7

Bài 7.46 trang 46 Toán 7 Tập 2:

Hai bạn Tròn và Vuông tranh luận với nhau như sau:

Vuông: “Đa thức M(x) = x3 + 1 có thể viết được thành tổng của hai đa thức bậc hai”.

Tròn: “Không thể như thế được. Nhưng M(x) có thể viết được thành tổng của hai đa thức bậc bốn”.

Hãy cho biết ý kiến của em và nêu một ví dụ minh họa.

Lời giải:

Tổng của hai đa thức bậc hai sẽ là đa thức có bậc cao nhất là 2.

Do đó ý kiến của bạn Vuông sai và ý kiến của bạn Tròn đúng.

Ví dụ minh họa cho tổng hai đa thức bậc bốn A và B bằng x3 + 1:

A = x4 + x3 + x + 1

B = - x4 - x

Khi đó:

A + B = (x4 + x3 + x + 1) + (- x4 - x)

           = x4 + x3 + x + 1 - x4 - x

           = (x4 - x4) + x3 + (x – x) + 1

           = x3 + 1.

Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 7 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 7.42 trang 46 Toán 7 Tập 2: Một hãng taxi quy định giá cước như sau: 0,5 km đầu tiên giá 8 000 đồng; tiếp theo cứ mỗi kilômét...

Bài 7.43 trang 46 Toán 7 Tập 2: Cho đa thức bậc hai F(x) = ax2 + bx + c, trong đó a, b và c là những số với a ≠ 0...

Bài 7.44 trang 46 Toán 7 Tập 2: Cho đa thức A = x4 + x3 - 2x - 2. a) Tìm đa thức B sao cho A + B = x3 + 3x + 1...

Bài 7.45 trang 46 Toán 7 Tập 2: Cho đa thức P(x). Giải thích tại sao nếu có đa thức Q(x) sao cho P(x) = (x - 3) . Q(x)...

Bài 7.46 trang 46 Toán 7 Tập 2: Hai bạn Tròn và Vuông tranh luận với nhau như sau: Vuông: “Đa thức M(x) = x3 + 1...

Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 7 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 29: Làm quen với biến cố

Bài 30: Làm quen với xác suất của biến cố

Luyện tập chung trang 57

Bài tập cuối chương 8

Bài 31: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

1 920 22/02/2023


Xem thêm các chương trình khác: