Giải Toán 7 (Kết nối tri thức): Luyện tập chung trang 35
Với giải bài tập Toán lớp 7: Luyện tập chung trang 35 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 .
Giải bài tập Toán 7 : Luyện tập chung trang 35
Bài 7.18 trang 35 Toán 7 Tập 2:
Cho các đơn thức: 2x6; -5x3; -3x5; x3; x2; x2; 8; -3x. Gọi A là tổng của các đơn thức đã cho.
a) Hãy thu gọn tổng A và sắp xếp các hạng tử để được một đa thức.
b) Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do và hệ số của x2 của đa thức thu được.
Lời giải:
a) A = 2x6 + (-5x3) + (-3x5) + x3 + x2 + (x2) + 8 + (-3x)
= 2x6 - 3x5 + (-5x3 + x3) + - 3x + 8
= 2x6 - 3x5 + (-4x3) + - 3x + 8
= 2x6 - 3x5 - 4x3 + x2 - 3x + 8.
Vậy A = 2x6 - 3x5 - 4x3 + x2 - 3x + 8.
b) Trong đa thức A, hạng tử có bậc cao nhất là 2x6 nên hệ số cao nhất của đa thức A là 2.
Hạng tử có bậc bằng 0 là 8 nên hệ số tự do của đa thức A là 0.
Hệ số của x2 của đa thức A là .
Bài 7.19 trang 35 Toán 7 Tập 2: Một bể chứa nước có dạng hình hộp chữ nhật được thiết kế với kích thước theo tỉ lệ:
Chiều cao : chiều rộng : chiều dài = 1 : 2 : 3.
Trong bể hiện còn 0,7 m3 nước. Gọi chiều cao của bể là x (mét).
Lời giải:
Do chiều cao : chiều rộng : chiều dài = 1 : 2 : 3 nên chiều rộng bằng 2 lần chiều cao và chiều dài bằng 3 lần chiều cao.
Khi chiều cao của bể là x (m) thì chiều rộng của bể là 2x (m), chiều dài của bể là 3x (m).
Thể tích của bể là:
x . 2x . 3x = 2 . 3 . x . x . x = 6x3 (m3).
Do trong bể có 0,7 m3 nước nên số nước cần phải bơm thêm để bể đầy bước là:
6x3 - 0,7 (m3).
Vậy đa thức biểu thị số mét khối nước cần phải bơm thêm vào bể để bể đầy nước là 6x3 - 0,7 (m3).
Đa thức trên có hạng tử có bậc cao nhất là 6x3 nên bậc của đa thức trên bằng 3.
Bài 7.20 trang 35 Toán 7 Tập 2:
Chẳng hạn, 0°C tương ứng với T(0) = 32 (°F).
a) Hỏi 0°F tương ứng với bao nhiêu độ C?
b) Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là 35 °C. Nhiệt độ đó tương ứng với bao nhiêu độ F?
Lời giải:
a) Ta có T(x) = 0 (°F)
Do đó 1,8x + 32 = 0
1,8x = -32
x = -32 : 1,8
x = ≈ -17,8.
Vậy 0°F tương ứng với khoảng -17,8 °C.
b) Ta có T(35) = 1,8 . 35 + 32 = 63 + 32 = 95.
Do đó 35°C tương ứng với 95°F.
c) Ta có T(x) = 41
Do đó 1,8x + 32 = 41
1,8x = 41 - 32
1,8x = 9
x = 9 : 1,8
x = 5.
Vậy 41°F tương ứng với 5°C.
Bài 7.21 trang 35 Toán 7 Tập 2:
Cho hai đa thức P = -5x4 + 3x3 + 7x2 + x - 3 và Q = 5x4 - 4x3 - x2 + 3x + 3.
a) Xác định bậc của mỗi đa thức P + Q và P - Q.
b) Tính giá trị của mỗi đa thức P + Q và P - Q tại x = 1; x = -1.
c) Đa thức nào trong hai đa thức P + Q và P - Q có nghiệm là x = 0?
Lời giải:
a) Đặt tính cộng P + Q như sau:
Do đó P + Q = – x3 + 6x2 + 4x. Đa thức này có hạng tử bậc cao nhất là – x3 nên bậc của đa thức P + Q là 3.
Đặt tính trừ P – Q như sau:
Do đó P – Q = –10x4 + 7x3 + 8x2 – 2x – 6. Đa thức này có hạng tử bậc cao nhất là -10x4 nên bậc của đa thức P – Q là 4.
b) Thay x = 1 vào đa thức P + Q ta có:
P + Q = -13 + 6 . 12 + 4 . 1 = -1 + 6 + 4 = 9.
Thay x = -1 vào đa thức P + Q ta có:
P + Q = -(-1)3 + 6 . (-1)2 + 4 . (-1) = -(-1) + 6 . 1 - 4 = 1 + 6 - 4 = 3.
Thay x = 1 vào đa thức P - Q ta có:
P - Q = -10 . 14 + 7 . 13 + 8 . 12 - 2 . 1 - 6 = -10 + 7 + 8 - 2 - 6 = -3.
Thay x = -1 vào đa thức P - Q ta có:
P - Q = -10 . (-1)4 + 7 . (-1)3 + 8 . (-1)2 - 2 . (-1) - 6
= - 10 . 1 + 7 . (-1) + 8 . 1 + 2 - 6
= - 10 - 7 + 8 + 2 - 6
= - 13.
c) Ta thấy đa thức P + Q = – x3 + 6x2 + 4x có hệ số tự do bằng 0 nên đa thức P + Q có nghiệm x = 0.
Thay x = 0 vào đa thức P - Q ta có:
P - Q = -10 . 04 + 7 . 03 + 8 . 02 - 2 . 0 - 6 = -6.
Do đó x = 0 không là nghiệm của đa thức P – Q.
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức P + Q.
Bài 7.22 trang 35 Toán 7 Tập 2:
Lời giải:
a) Đổi 25 phút = giờ.
Do xe du lịch đi sau xe khách 25 phút nên khi xe du lịch đi được x giờ thì xe khách đi được x + giờ.
Quãng đường xe du lịch đi được trong x giờ là: 85x (km).
Quãng đường xe khách đi được trong x + giờ là:
60 = 60x + 60 . = 60x + 25 (km).
Vậy D(x) = 85x (km) và K(x) = 60x + 25 (km).
b) Ta có:
f(x) = K(x) - D(x) = 60x + 25 - 85x = 25 + (60x - 85x) = 25 - 25x.
Thay x = 1 vào đa thức f(x) ta được f(1) = 25 - 25 . 1 = 25 – 25 = 0.
Do đó x = 1 là nghiệm của đa thức f(x).
D(x) là đa thức biểu thị quãng đường xe du lịch đi được và K(x) là đa thức biểu thị quãng đường xe khách đi được kể từ khi xuất phát cho đến khi xe du lịch đi được x giờ nên
f(x) = K(x) - D(x) là khoảng cách giữa hai xe tại thời điểm xe xu lịch đi được x giờ.
Khi x = 1 thì f(x) = 0 tức khoảng cách giữa hai xe bằng 0.
Do đó lúc này hai xe gặp nhau, xe du lịch đuổi kịp xe khách.
Vậy sau 1 giờ kể từ khi xe du lịch xuất phát thì xe du lịch đuổi kịp xe khách.
Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 7 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức