Toán 7 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 5 trang 108, 109
Với giải bài tập Toán lớp 7 Bài tập cuối chương 5 trang 108, 109 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 5.
Giải bài tập Toán 7 Bài tập cuối chương 5 trang 108, 109
a) Lập bảng thống kê về mơ ước nghề nghiệp của các bạn nam, nữ.
b) Liệt kê những nghề có tỉ lệ bạn nữ lựa chọn cao hơn các bạn nam.
Lời giải:
a) Từ biểu đồ Hình 5.37a ta có bảng thống kê về mơ ước nghề nghiệp của các bạn nam:
Nghề nghiệp |
Bác sĩ |
Công an |
Giáo viên |
Kĩ sư |
Nghề khác |
Tỉ lệ |
33% |
27% |
13% |
20% |
7% |
Từ biểu đồ Hình 5.37b ta có bảng thống kê về mơ ước nghề nghiệp của các bạn nữ:
Nghề nghiệp |
Bác sĩ |
Công an |
Giáo viên |
Kĩ sư |
Nghề khác |
Tỉ lệ |
29% |
8% |
42% |
17% |
4% |
b) Từ bảng thống kê về mơ ước nghề nghiệp của các bạn nam và nữ trong câu a ta thấy nghề có tỉ lệ các bạn nữ lựa chọn cao hơn các bạn nam là: Giáo viên.
c) Từ bảng thống kê về mơ ước nghề nghiệp của các bạn nam ta thấy tỉ lệ bạn nam mơ ước trở thành giáo viên là 13%.
Số bạn nam có mơ ước trở thành giáo viên là khoảng:
130 . 13% = (bạn).
Từ bảng thống kê về mơ ước nghề nghiệp của các bạn nữ ta thấy tỉ lệ bạn nữ mơ ước trở thành giáo viên là 42%.
Số bạn nữ có mơ ước trở thành giáo viên là khoảng:
120 . 42% = (bạn).
Số bạn mơ ước trở thành giáo viên là khoảng: 50 + 17 = 67 (bạn).
Vậy số bạn mơ ước trở thành giáo viên khoảng 67 bạn.
Bài 5.19 trang 108 Toán 7 Tập 1: Cho hai biểu đồ sau:
a) Mỗi biểu đồ trên cho biết những thông tin gì?
Lời giải:
a) Biểu đồ trong Hình 5.38a là biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn tổng sản phẩm Quốc nội (GDP) theo tỉ đô la của Việt Nam qua các năm 2014 đến 2019.
Biểu đồ trong Hình 5.38b là biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn tỉ lệ đóng góp của các khu vực kinh tế vào GDP Việt Nam năm 2019.
b) Quan sát biểu đồ đoạn thẳng Hình 5.38a ta thấy trong năm 2019, GDP của Việt Nam là 261 tỉ đô la.
Quan sát biểu đồ hình quạt tròn Hình 5.38b ta có:
Dịch vụ chiếm khoảng 45%; Nông nghiệp chiếm khoảng 5%; Công nghiệp và xây dựng chiếm khoảng 50%.
Khi đó:
Khu vực kinh tế Dịch vụ đóng góp là khoảng:
261 . 45% = (tỉ đô la).
Khu vực kinh tế nông nghiệp đóng góp là khoảng:
261 . 5% = (tỉ đô la).
Khu vực kinh tế Công nghiệp và xây dựng đóng góp khoảng:
261 – 117,45 – 13,05 = 130,5 (tỉ đô la).
Từ biểu đồ trên, em hãy dự đoán:
a) Năm 2020, số dân nước nào lớn hơn, tương ứng là khoảng bao nhiêu tỉ người?
b) Đến khoảng năm nào thì số dân hai nước bằng nhau?
c) Xác định xu thế tăng, giảm dân số của mỗi nước trong quá khứ và trong tương lai.
Lời giải:
a) Từ biểu đồ đoạn thẳng Hình 5.40 ta thấy vào năm 2020 thì số dân của Trung Quốc là 1,44 tỉ người và số dân của Ấn Độ là 1,38 tỉ người.
Vì 1,38 < 1,44 nên số dân của Trung Quốc lớn hơn số dân của Ấn Độ.
Khi đó số dân Trung Quốc nhiều hơn Ấn Độ là: 1,44 – 1,38 = 0,06 (tỉ người).
Vậy năm 2020 số dân Trung Quốc lớn hơn Ấn Độ và tương ứng khoảng 0,06 tỉ người.
b) Quan sát biểu đồ ta thấy đến khoảng năm 2027 thì số dân hai nước bằng nhau.
c) Quan sát biểu đồ ta thấy:
- Từ năm 2000 đến năm 2030, dân số của Trung Quốc có xu hướng tăng chậm.
Từ năm 2030 đến năm 2050, dân số của Trung Quốc có xu hướng giảm chậm.
- Từ năm 2000 đến năm 2050, dân số của Ấn Độ có xu hướng tăng nhanh.
a) Tỉ lệ đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế ở Việt Nam;
b) Sự thay đổi giá gạo xuất khẩu từ năm 2010 đến nay.
Lời giải:
a) Ta sẽ sử dụng biểu đồ hình quạt tròn để biểu diễn tỉ lệ đóng góp vào GDP của các thành phần kinh tế ở Việt Nam.
b) Ta sẽ sử dụng biểu đồ đoạn thẳng để biểu diễn sự thay đổi giá gạo xuất khẩu từ năm 2010 đến nay.
Lý thuyết Toán 7 Ôn tập Chương 5 - Kết nối tri thức
1. Thu thập và phân loại dữ liệu
• Dữ liệu được phân loại theo sơ đồ sau:
• Dữ liệu là số còn gọi là dữ liệu định lượng.
• Dữ liệu không là số còn gọi là dữ liệu định tính.
• Dữ liệu không là số có thể phân thành hai loại:
+ Loại không thể sắp thứ tự (chẳng hạn dữ liệu về tên các nước: Việt Nam, Lào, Thái Lan, …).
+ Loại có thể sắp xếp thứ tự (chẳng hạn dữ liệu về xếp loại học lực của học sinh: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu, Kém).
2. Tính đại diện của dữ liệu
• Để có thể đưa ra các kết luận hợp lí, dữ liệu thu được phải đảm bảo tính đại diện cho toàn bộ đối tượng đang được quan tâm.
3. Biểu đồ hình quạt tròn
• Biểu đồ hình quạt tròn dùng để so sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu.
• Các thành phần của biểu đồ hình quạt tròn bao gồm:
+ Tiêu đề.
+ Hình tròn biểu diễn dữ liệu.
+ Chú giải.
• Trong biểu đồ hình quạt tròn, phần chính là hình tròn biểu diễn dữ liệu được chia thành nhiều hình quạt (được tô màu khác nhau). Mỗi hình quạt biểu diễn tỉ lệ của một phần so với toàn bộ dữ liệu. Cả hình tròn biểu diễn toàn bộ dữ liệu, tức là ứng với 100%.
• Hai hình quạt giống nhau biểu diễn cùng một tỉ lệ.
• Phần hình quạt ứng với một nửa hình tròn biểu diễn tỉ lệ 50%; phần hình quạt ứng với hình tròn biểu diễn tỉ lệ 25%.
4. Biểu đồ đoạn thẳng
• Biểu đồ đoạn thẳng thường được dùng để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian.
• Các thành phần của biểu đồ đoạn thẳng bao gồm:
+ Tiêu đề của biểu đồ thường ở dòng trên cùng.
+ Trục ngang biểu diễn thời gian.
+ Trục đứng biểu diễn đại lượng ta đang quan tâm.
+ Mỗi điểm biểu diễn giá trị của đại lượng tại một thời điểm. Hai điểm liên tiếp được nối với nhau bằng một đoạn thẳng. (Có thể dùng biểu tượng khác như dấu chấm tròn, dấu nhân, … để biểu diễn các điểm)
• Biểu đồ đoạn thẳng giúp ta dễ dàng nhận ra xu thế của đại lượng ta đang quan tâm theo thời gian.
• Độ dốc của biểu đồ đoạn thẳng cho biết tốc độ tăng của đại lượng được biểu diễn trong biểu đồ.
• Đôi khi người ta biểu diễn nhiều bộ số liệu trên cùng một biểu đồ để so sánh (mỗi đường có chú giải ứng với một bộ số liệu).
• Độ dốc của biểu đồ phụ thuộc vào việc chọn đơn vị của trục đứng. Khi số liệu lớn trong khi đơn vị độ dài của trục đứng nhỏ thì ta không nên vẽ trục đứng bắt đầu từ 0.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 18: Biểu đồ hình quạt tròn
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức