Giải Toán 7 Bài 21 (Kết nối tri thức): Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Với giải bài tập Toán lớp 7 Bài 21: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 7 Bài 21.
Giải bài tập Toán 7 Bài 21: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
A. Các câu hỏi trong bài
Lời giải:
Sau bài học này các em có thể giải quyết bài toán như sau:
Gọi x, y, z (triệu đồng) lần lượt là số tiền nhà từ thiện thứ nhất, thứ hai và thứ ba đã đóng góp.
Vì x; y; z tỉ lệ với 3 : 5 : 7 nên ta có dãy tỉ số bằng nhau:
Mặt khác tổng số tiền đóng góp được là 450 triệu đồng nên x + y + z = 450 (triệu đồng).
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Ta có: nên x = 30 . 3 = 90 (triệu đồng);
nên y = 30 . 5 = 150 (triệu đồng);
nên z = 30 . 7 = 210 (triệu đồng).
Vậy số tiền đóng góp của nhà từ thiện thứ nhất, thứ hai và thứ ba lượt là 90 triệu đồng; 150 triệu đồng; 210 triệu đồng.
Cho tỉ lệ thức . Tính các tỉ số và .
Lời giải:
Ta có:
;
.
Vậy và .
So sánh hai tỉ số nhận được ở HĐ1 với các tỉ số trong tỉ lệ thức đã cho.
Lời giải:
Ta có: ;
Do đó, (cùng bằng ).
Luyện tập trang 8 Toán 7 Tập 2:
Tìm hai số x và y, biết: và x – y = 12.
Lời giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra:
nên x = 11 . (–2) = –22;
nên y = 17 . (–2) = –34.
Vậy x = –22; y = –34.
Vận dụng trang 9 Toán 7 Tập 2:
Lời giải:
Gọi số tiền lợi nhuận mà mỗi nhà đầu tư nhận được lần lượt là x; y; z (triệu đồng).
Vì số tiền lợi nhận cả ba người nhận được là 72 triệu đồng nên x + y + z = 72 (triệu đồng).
Vì số tiền lợi nhuận được chia theo tỉ lệ góp vốn nên x; y; z tỉ lệ với 2; 3; 4.
Do đó, ta có dãy tỉ số bằng nhau:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra, nên x = 8 . 2 = 16;
nên x = 8 . 3 = 24;
nên x = 8 . 4 = 32.
Vậy số tiền ba nhà đầu tư nhận được lần lượt là 16 triệu đồng; 24 triệu đồng; 32 triệu đồng.
B. Bài tập
Tìm hai số x và y, biết: và x + y = 40.
Lời giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
Suy ra, nên x = 9 . 2 = 18;
nên y = 11 . 2 = 22.
Vậy x = 18; y = 22.
Tìm hai số x và y, biết: và x – y = 8.
Lời giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
Suy ra, nên x = 17 . (-2) = -34;
nên y = 21 . (-2) = -42.
Vậy x = -34; y = -42.
Lời giải:
Gọi x; y (sản phẩm) lần lượt là số sản phẩm mỗi người làm được.
Vì tỉ số sản phẩm hai người làm được là 0,95 nên (x < y)
Ta có hay .
Áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:
hay
Mặt khác, hai người làm hơn kém nhau 10 sản phẩm nên y – x = 10 (vì x < y)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra, nên x = 19 . 10 = 190;
nên y = 20 . 10 = 200.
Vậy số sản phẩm mỗi người làm được lần lượt là 190 sản phẩm và 200 sản phẩm.
Bài 6.10 trang 9 Toán 7 Tập 2:
Lời giải:
Gọi x, y, z (cây) lần lượt là số cây ba 7A, 7B, 7C trồng được.
Vì cả ba lớp được giao trồng 120 cây nên x + y + z = 120.
Mặt khác, số cây mỗi lớp trồng được tỉ lệ với 7; 8; 9 nên ta có dãy tỉ số bằng nhau:
.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Suy ra, nên x = 7 . 5 = 35;
nên y = 8 . 5 = 40;
nên z = 9 . 5 = 45.
Vậy số cây ba 7A; 7B; 7C trồng được lần lượt là 35 cây; 40 cây; 45 cây.
Lý thuyết Toán 7 Bài 21: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Kết nối tri thức
• Từ tỉ lệ thức suy ra
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).
Ví dụ 1: Cho suy ra và
Ví dụ 2: Tìm hai số x và y, biết và x + y = 21
Hướng dẫn giải: Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Từ đây tính được: x = 3 . 2 = 6 và y = 3 . 5 = 15
Vậy x = 6; y = 15.
Mở rộng:
Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau, chẳng hạn:
• Từ dãy tỉ số bằng nhau suy ra
(Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).
• Nếu , ta còn nói các số a, c, e tỉ lệ với các số b, d, f.
Khi đó ta cũng viết: a : c : e = b : d : f
Ví dụ 3:
Cho
Suy ra
và
Ví dụ 4: Tìm ba số x, y, z, biết và x + y + z = 450
Giải: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Từ đây tính được: x = 3 . 30 = 90; y = 5 . 30 = 150 và z = 7 . 30 = 210
Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 7 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Lịch sử 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 7 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Ngữ văn lớp 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Global Success - Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 7 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 7 Global success
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết GDCD 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải vth Giáo dục công dân 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm lớp 7 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Công nghệ 7 – KNTT
- Giải sgk Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Tin học 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Kết nối tri thức