Quy tắc tính đạo hàm và cách giải các dạng bài tập (2024) chi tiết nhất
Với quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập môn Toán lớp 11 Đại số gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết quy tắc tính đạo hàm và cách giải bài tập. Mời các bạn đón xem:
A. Lý thuyết về đạo hàm
1) Đạo hàm của một hàm số lượng giác
Đạo hàm các hàm số sơ cấp cơ bản |
Đạo hàm các hàm hợp u = u(x) |
(c)’ = 0 (c là hằng số) (x)’ = 1 |
|
|
|
2) Các quy tắc tính đạo hàm
Cho các hàm số u = u(x), v = v(x) có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có:
1. (u + v)’ = u’ + v’
2. (u – v)’ = u’ – v’
3. (u.v)’ = u’.v + v’.u
4.
Chú ý:
a) (k.v)’ = k.v’ (k: hằng số)
b)
Mở rộng:
3) Đạo hàm của hàm số hợp
Cho hàm số y = f(u(x)) = f(u) với u = u(x). Khi đó:
B. Phương pháp giải
- Sử dụng các quy tắc, công thức tính đạo hàm trong phần lý thuyết.
- Nhận biết và tính đạo hàm của hàm số hợp, hàm số có nhiều biểu thức.
C. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tính đạo hàm của các hàm số tại các điểm x0 sau:
a) y = 7 + x – x2, với x0 = 1
b) y = 3x2 – 4x + 9, với x0 = 1
Lời giải
a) y = 7 + x – x2
Ta có: y' = 1 – 2x
Vậy y'(1) = 1 – 2. 1 = –1.
b) y = 3x2 – 4x + 9
Ta có: y' = 6x – 4
Vậy y'(1) = 6.1 – 4 = 2.
Ví dụ 2: Tính các đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = –x3 + 3x + 1
b) y = (2x – 3)(x5 – 2x)
c)
d)
e)
Lời giải
a) y’ = (–x3 + 3x + 1)’ = –3x2 + 3
b) y = (2x – 3)(x5 – 2x).
y’ = [(2x – 3)(x5 – 2x)]’
= (2x – 3)’.(x5 – 2x) + (x5 – 2x)’.(2x – 3)
= 2(x5 – 2x) + (5x4 – 2)(2x – 3)
= 12x5 – 15x4 – 8x + 6.
c)
.
d)
.
e)
Ví dụ 3: Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y = (x7 + x)2
b) y = (1 – 2x2)3
c)
d) y = (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)
e)
f)
Lời giải
a) y = (x7 + x)2. Sử dụng công thức (với u = x7 + x)
y' = 2(x7 + x).(x7 + x)’ = 2(x7 + x)(7x6 + 1).
b) y = (1 – 2x2)3. Sử dụng công thức với u = 1 – 2x2
y' = 3(1 – 2x2)2.(1 – 2x2)’ = 3(1 – 2x2)2(– 4x) = – 12x(1 – 2x2)2.
c)
Bước đầu tiên sử dụng , với
d) y = (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)
y’ = (1 + 2x)’(2 + 3x2)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)’(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)(3 – 4x3)’
y’ = 2(2 + 3x2)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(6x)(3 – 4x3) + (1 + 2x)(2 + 3x2)(– 12x2)
y’ = 12 – 16x3 + 18x2 – 24x5 + 18x – 24x4 + 36x2 – 48x5 – 72x5 – 36x4 – 48x3 – 12x2
y’ = – 144x5 – 60x4 – 64x3 + 42x2 + 18x + 12.
e) . Sử dụng công thức với u = 1 + 2x – x2
.
f) . Sử dụng được:
.
D. Bài tập tự luyện
Câu 1. Cho hàm số f(x) xác định trên R bởi f(x) = 2x2 + 1. Giá trị f’(– 1) bằng:
A. 2
B. 6
C. – 4
D. 3
Câu 2. Cho hàm số f(x) = – 2x2 + 3x xác định trên R. Khi đó f'(x) bằng:
A. – 4x – 3
B. –4x + 3
C. 4x + 3
D. 4x – 3
Câu 3. Đạo hàm của hàm số y = (1 – x3)5 là:
A. y' = 5(1 – x3)4
B. y' = –15x2(1 – x3)4
C. y' = –3(1 – x3)4
D. y' = –5x2(1 – x3)4
Câu 4. Đạo hàm của hàm số y = (x2 – x + 1)5 là:
A. 4(x2 – x + 1)4(2x – 1)
B. 5(x2 – x + 1)4
C. 5(x2 – x + 1)4(2x – 1)
D. (x2 – x + 1)4(2x – 1)
Câu 5. Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 6. Hàm số có đạo hàm là:
A. y’ = 2
B.
C.
D.
Câu 7. Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức có dạng . Khi đó a – b bằng:
A. a – b = 2
B. a – b = –1
C. a – b = 1
D. a – b = –2
Câu 8. Cho hàm số đạo hàm của hàm số tại x = 1 là:
A. y'(1) = –4
B. y'(1) = –5
C. y'(1) = –3
D. y'(1) = –2
Câu 9. Cho hàm số Tính y'(0) bằng:
A.
B.
C. y'(0) = 1
D. y'(0) = 2
Câu 10. Hàm số có đạo hàm là:
A. .
B. .
C. y’ = -2(x – 2)
D.
Câu 11. Cho hàm số f(x) xác định trên cho bởi có đạo hàm là:
A.
B.
C.
D.
Câu 12. Hàm số xác định trên . Đạo hàm của f(x)là:
A.
B.
C.
D.
Câu 13. Đạo hàm của hàm số bằng biểu thức có dạng Khi đó a + b bằng:
A. a + b = –10
B. a + b = 5
C. a + b = –10
D. a + b = –12
Câu 14. Đạo hàm của hàm số y = (x2 + 1)(5 – 3x2) bằng biểu thức có dạng ax3 + bx. Khi đó bằng:
A. – 1
B. –2
C. 3
D. – 3
Câu 15. Đạo hàm của hàm số y = x2(2x + 1)(5x – 3) bằng biểu thức có dạng ax3 + bx2 + cx. Khi đó a + b + c bằng:
A. 31
B. 24
C. 51
D. 34
Bảng đáp án
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
C |
B |
B |
C |
C |
C |
C |
B |
A |
A |
B |
D |
D |
D |
A |
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Vật Lí 11 | Giải bài tập Vật lí 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Vật Lí 11 (sách mới) | Sách bài tập Vật Lí 11
- Lý thuyết Vật Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Vật Lí 11
- Các dạng bài tập Vật Lí lớp 11
- Giáo án Vật lí lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11