Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11

Với Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác Toán lớp 11 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác từ đó biết cách làm bài tập Toán 11. Mời các bạn đón xem:

1 25,615 22/06/2022
Tải về


Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác - Toán lớp 11

1. Lý thuyết

Biểu diễn nghiệm trên đường tròn lượng giác:

Cung lượng giác α+k2πm;k được biểu diễn bởi m điểm trên đường tròn lượng giác (các điểm cách nhau đúng góc 2πm)

Bước 1: Xác định điểm M biểu diễn cung.

Bước 2: Xác định m – 1 điểm còn lại cách đều điểm M một góc 2πm. (Hoặc chia đường tròn thành m phần bằng nhau, bắt đầu chia từ điểm M, ta được m – 1 điểm còn lại).

2. Công thức

Sau khi biểu diễn họ nghiệm trên đường tròn lượng giác

* Ta hợp các nghiệm bằng cách:

- Tìm ra các điểm cách đều nhau. Tìm khoảng cách giữa chúng là β.

- Công thức biểu diễn các điểm đó là x=α+kβ  k với α là 1 cung bất kì của 1 điểm trong các điểm đó.

* Loại nghiệm:

- Ta bỏ đi những điểm không xác định và tìm công thức biểu diễn các điểm còn lại như phần hợp nghiệm.

3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hợp các họ nghiệm sau:

a) x=kπx=π2+kπk

b) x=π6+kπx=2π3+kπk

c) x=kπ3xπ+k2πk

Lời giải

a) x=kπx=π2+kπk

Bước 1: Biểu diễn x=kπ=0+kπk trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm M1 biểu diễn cung 0.

- Điểm còn lại cách M1 một góc π (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm M2 trên hình vẽ.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bước 2: Biểu diễn x=π2+kπk trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm N1 biểu diễn cung π2.

- Điểm còn lại cách N1 một góc π (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm N2 trên hình vẽ.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bước 3: Hợp nghiệm

Ta thấy 4 điểm cách đều nhau một góc π2

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Công thức biểu diễn 4 điểm đó là: x=0+kπ2k hay x=kπ2k.

b) x=π6+kπx=2π3+kπk

Bước 1: Biểu diễn x=π6+kπk trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm M1 biểu diễn cung π6.

- Điểm còn lại cách M1 một góc π (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm M2 trên hình vẽ.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bước 2: Biểu diễn x=2π3+kπk trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm N1 biểu diễn cung 2π3.

- Điểm còn lại cách N1 một góc π (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm N2 trên hình vẽ.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bước 3: Hợp nghiệm

Ta thấy 4 điểm cách đều nhau một góc π2 và chọn điểm bắt đầu là π6.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Công thức biểu diễn 4 điểm đó là: x=π6+kπ2k.

c) x=kπ3xπ+k2πk

Bước 1: Biểu diễn x=kπ3=0+k2π6k trên đường tròn lượng giác. (Có 6 điểm biểu diễn)

- Xác định điểm M1 biểu diễn cung 0.

- Điểm còn lại cách M1 một góc π3 (hoặc chia đường tròn thành 6 phần, bắt đầu chia từ điểm M1) là các điểm M2; M3; M4; M5; M6 trên hình vẽ.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bước 2: Biểu diễn điểm xπ+k2πk trên đường tròn lượng giác.

-  Xác định điểm N biểu diễn cung π.

- Các điểm còn lại cách N đúng 2π (tức là 1 vòng tròn lượng giác). Tức là chỉ có 1 điểm N biểu diễn xπ+k2πk trên đường tròn.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bước 3: Loại nghiệm

Ta thấy điểm M4 trùng với N. Nên ta chỉ nhận các điểm M1; M2; M3; M5; M6.

- Điểm M2; M5 cách nhau một góc π và chọn điểm bắt đầu là M2 có góc lượng giác là π3. Công thức biểu diễn hai điểm M2; M5x=π3+kπk.

- Điểm M3; M6 cách nhau một góc π và chọn điểm bắt đầu là M6 có góc lượng giác là π3. Công thức biểu diễn hai điểm M3; M6x=π3+kπk.

- Điểm M1: công thức biểu diễn là x=0+k2πk.

Vậy các họ nghiệm thu được là x=±π3+kπ;  x=2kπ;k

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

a) sin2x – 2sinx = 0

b) tan3x = tanx

Lời giải

a) Ta có: sin2x – 2sinx = 0

2sinxcosx2sinx=02sinxcosx1=0sinx=0cosx=1x=kπx=k2πk

Ta kết hợp nghiệm:

Bước 1: Biểu diễn x=kπ=0+kπk trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm M1 biểu diễn cung 0.

- Điểm còn lại cách M1 một góc π (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm M2 trên hình vẽ.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bước 2: Biểu điễn x=k2πk trên đường tròn lượng giác.

-  Xác định điểm N biểu diễn cung 0.

- Các điểm còn lại cách N đúng 2π (tức là 1 vòng tròn lượng giác). Tức là chỉ có 1 điểm N biểu diễn x=k2πk trên đường tròn.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bước 3: Kết hợp nghiệm

Ta thấy hai họ nghiệm lồng nhau. Vậy chỉ cần lấy họ nghiệm x=kπk.

Kết luận: Họ nghiệm của phương trình là x=kπ;k.

b) tan3x = tanx

Điều kiện xác định:

cos3x0cosx03xπ2+kπxπ2+kπxπ6+kπ3xπ2+kπk

Ta có: tan3x = tanx

3x=x+kπ2x=kπx=kπ2k

Kết hợp với điều kiện xác định như sau:

Bước 1: Biểu diễn x=kπ2=k2π4k trên đường tròn lượng giác. (Có 4 điểm biểu diễn)

- Xác định điểm M1 biểu diễn cung 0.

- Điểm còn lại cách M1 một góc π2 (hoặc chia đường tròn thành 4 phần, bắt đầu chia từ điểm M1) là các điểm M2; M3; M4 trên hình vẽ.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bước 2: Biểu diễn xπ6+kπ3k trên đường tròn lượng giác. (Có 6 điểm biểu diễn)

- Xác định điểm N1 biểu diễn cung π6.

- Điểm còn lại cách N1 một góc π3 (hoặc chia đường tròn thành 6 phần, bắt đầu chia từ điểm N1) là các điểm N2; N3; N4; N5; N6 trên hình vẽ.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bước 3: Biểu điễn xπ2+kπk trên đường tròn lượng giác.

- Xác định điểm P1 biểu diễn cung π2.

- Điểm còn lại cách P1 một góc π (tức nửa đường tròn lượng giác) là điểm P2 trên hình vẽ.

Công thức, cách gộp nghiệm phương trình lượng giác chi tiết nhất - Toán lớp 11 (ảnh 1)

Bước 4: Loại nghiệm

Nghiệm của phương trình là các điểm M. Các điểm không thỏa mãn điều kiện xác định là các điểm N, P.

Theo hình vẽ ta chỉ lấy được nghiệm là biểu diễn bởi điểm M1 và M3.

Điểm M1; M3 cách nhau một góc  và chọn điểm bắt đầu là M1 có góc lượng giác là 0. Công thức biểu diễn hai điểm M1; M3x=kπk hay x=kπ;k.

Vậy họ nghiệm của phương trình là: x=kπ;k

4. Bài tập tự luyện

Câu 1. Phương trình sinx1+cosx=0 có nghiệm là:

A. kπ

B. k2π

C. (2k+1)π2

D. (2k+1)π

Câu 2. Cho phương trình cos2x=12. Các nghiệm của phương trình là:

A. π2+kπ

B. π4+kπ2

C. ±π2+k2π

D. π2+k2π

Câu 3. Phương trình lượng giác cosx3sinx2sinx1=0 có nghiệm là:

A. Vô nghiệm

B. x=7π6+k2π

C. x=π6+kπ

D. x=π6+k2π

Đáp án: 1 – B, 2 – B, 3 – B

Xem thêm tổng hợp công thức môn Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết khác:

Công thức hoán vị

Công thức chỉnh hợp

Công thức tổ hợp

Công thức khai triển nhị thức Niu-tơn

Công thức tính tổng các hệ số trong khai triển nhị thức Niu-tơn

1 25,615 22/06/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: