50 bài tập về Dãy số (có đáp án 2024) và cách giải
Với cách giải các dạng toán về Dãy số môn Toán lớp 11 Đại số và Giải tích gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập các dạng toán về Dãy số lớp 11. Mời các bạn đón xem:
Dãy số và cách giải các dạng bài tập - Toán lớp 11
1. Lý thuyết
a) Định nghĩa dãy số
- Mỗi hàm số u xác định trên tập số tự nhiên được gọi là một dãy số vô hạn (gọi tắt là dãy số).
Kí hiệu:
Dạng khai triển: u1; u2; u3 ;... ; un ;...
Trong đó ta gọi: u1 là số hạng đầu, un = u(n) là số thứ n hay số hạng tổng quát của dãy số.
- Mỗi hàm số u xác định trên tập M = {1; 2; 3;... ;m} với được gọi là một dãy số hữu hạn.
Dạng khai triển của nó là u1; u2; u3 ;... ; um , trong đó u1 là số hạng đầu và um là số hạng cuối.
- Ba cách cho một dãy số:
+ Cho dãy số bằng công thức của số hạng tổng quát.
+ Cho dãy số bằng phương pháp mô tả.
+ Cho dãy số bằng phương pháp truy hồi.
b) Dãy số tăng, dãy số giảm
- Dãy số (un) được gọi là tăng nếu với mọi .
- Dãy số (un) được gọi là giảm nếu với mọi .
c) Dãy số bị chặn
- Dãy số (un) được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số M sao cho .
- Dãy số (un) được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại số m sao cho .
- Dãy số (un) được gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên vừa bị chặn dưới, tức là tồn tại các số m, M sao cho .
2. Các dạng bài tập
Dạng 1: Tìm số hạng của dãy số
Phương pháp giải:
Bài toán 1: Cho dãy số (un): un = f(n) (trong đó f(n) là một biểu thức của n). Hãy tìm số hạng uk.
→ Thay trực tiếp n = k vào uk để tìm.
Bài toán 2: Cho dãy số (un) cho bởi (với f(un) là một biểu thức của un). Hãy tìm số hạng uk.
→ Tính lần lượt u2 ; u3 ;... ; uk bằng cách thế u1 vào u2, thế u2 vào u3, …, thế uk-1 vào uk.
Bài toán 3: Cho dãy số (un) cho bởi . Hãy tìm số hạng uk.
→ Tính lần lượt u3 ; u4;... ; uk bằng cách thế u1; u2 vào u3; thế u2;u3 vào u4; … ; thế uk -2; uk-1 vào uk.
Bài toán 4: Cho dãy số (un) cho bởi . Trong đó f({n; un)}) là kí hiệu của biểu thức un + 1 tính theo un và n. Hãy tìm số hạng uk.
→ Tính lần lượt u2 ; u3 ;... ; uk bằng cách thế {1;u1} vào u2; thế {2;u2} vào u3; … ; thế {k-1;uk-1} vào uk.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho dãy số (un) được xác định bởi . Viết năm số hạng đầu của dãy.
Lời giải
Ta có năm số hạng đầu của dãy
Vậy năm số hạng đầu của dãy là: .
Ví dụ 2: Cho dãy số (un) được xác định như sau: . Tìm số hạng u11.
A. .
B. u11 = 4.
C. .
D. u11 = 5.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
Ví dụ 3: Cho dãy số (un) được xác định như sau: . Tìm số hạng u8.
A. u8 = 3050.
B. u8 = 5003.
C. u8 = 3500.
D. u8 = 3005.
Lời giải
Chọn D
Ta có:
u3 = 2u2 + 3u1 + 5 = 12
u4 = 2u3 + 3u2 + 5 = 35
u5 = 2u4 + 3u3 + 5 = 111
u6 = 2u5 + 3u4 + 5 = 332
u7 = 2u6 + 3u5 + 5 = 1002
u8 = 2u7 + 3u6 + 5 = 3005
Dạng 2: Xét tính tăng giảm của dãy số
Phương pháp giải
Cách 1: Xét hiệu un+1 – un
- Nếu thì (un) là dãy số tăng.
- Nếu thì (un) là dãy số giảm.
Cách 2: Khi , ta xét tỉ số
- Nếu thì (un) là dãy số tăng.
- Nếu thì (un) là dãy số giảm.
Cách 3: Nếu dãy số (un) được cho bởi một hệ thức truy hồi thì ta có thể sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh (hoặc )
* Công thức giải nhanh một số dạng toán về dãy số
- Dãy số (un) có un = an + b tăng khi a > 0 và giảm khi a < 0
- Dãy số (un) có un = qn
+ Không tăng, không giảm khi q < 0
+ Giảm khi 0 < q < 1
+ Tăng khi q > 1
- Dãy số (un) có với điều kiện
+ Tăng khi ad – bc > 0
+ Giảm khi ad – bc < 0
- Dãy số đan dấu cũng là dãy số không tăng, không giảm
- Nếu dãy số (un) tăng hoặc giảm thì dãy số (qn. un) (với q < 0) không tăng, không giảm.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Xét tính tăng, giảm của dãy số sau :
a) un = 3n + 6
b)
c)
Lời giải
a) Ta có
Xét hiệu
Vậy (un) là dãy số tăng.
b) Ta có
Xét hiệu
(do n là số tự nhiên)
Vậy (un) là dãy số giảm.
c) Ta có
Vậy (un) là dãy số giảm.
Ví dụ 2: Xét tính tăng, giảm của dãy số sau :
a)
b)
c)
Lời giải
a) Ta có
Xét tỉ số
Vậy (un) là dãy số tăng.
b)
Ta có:
Vậy (un) là dãy số giảm.
c)
Ta có:
Vậy (un) là dãy số tăng.
Dạng 3: Xét tính bị chặn của hàm số
Phương pháp giải:
- Cách 1: Dãy số (un) có un = f(n) là hàm số đơn giản.
Ta chứng minh trực tiếp bất đẳng thức hoặc
- Cách 2: Dự đoán và chứng minh bằng phương pháp quy nạp.
Nếu dãy số (un) được cho bởi một hệ thức truy hồi thì ta có thể sử dụng phương pháp quy nạp để chứng minh
Chú ý: Nếu dãy số (un) giảm thì bị chặn trên, dãy số (un) tăng thì bị chặn dưới
* Công thức giải nhanh một số dạng toán về dãy số bị chặn
Dãy số (un) có bị chặn
Dãy số (un) có không bị chặn
Dãy số (un) có un = qn với q > 1 bị chặn dưới
Dãy số (un) có un = an + b bị chặn dưới nếu a > 0 và bị chặn trên nếu a <0
Dãy số (un) có un = an2 + bn 8+ c bị chặn dưới nếu a > 0 và bị chặn trên nếu a < 0
Dãy số (un có un = amnm + am-1nm-1 +... + a1n + a0 bị chặn dưới nếu am > 0 và bị chặn trên nếu am < 0
Dãy số (un) có trong đó P(n) và Q(n) là các đa thức, bị chặn nếu bậc của P(n) nhỏ hơn hoặc bằng bậc của Q(n)
Dãy số (un) có trong đó P(n) và Q(n) là các đa thức, bị chặn dưới hoặc bị chặn trên nếu bậc của P(n) lớn hơn bậc của Q(n).
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Xét tính bị chặn của dãy số sau (với ):
a)
b) un = 3n – 1
c)
Lời giải
a)
Ta có
Mặt khác
Suy ra
Vậy dãy số (un) bị chặn
b) un = 3n - 1
Ta có:
Vậy (un) bị chặn dưới; không bị chặn trên.
c)
Ta có
Vậy (un) bị chặn dưới, không bị chặn trên do bậc của tử cao hơn bậc mẫu.
Ví dụ 2: Xét tính bị chặn của dãy số sau:
a)
b)
Lời giải
a)
Ta dự đoán dãy số này bị chặn (dùng máy Casio để tính một vài số hạng). Ta sẽ chứng minh bằng quy nạp:
Với n = 1 ta có (đúng)
Giả sử mệnh đề trên đúng với
Ta cần chứng minh mệnh đề trên đúng với n = k + 1
Ta có:
Theo nguyên lí quy nạp ta đã chứng minh được
Vậy (un) bị chặn.
b)
Xét
Suy ra
Vậy (un) bị chặn
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Cho dãy số (un) biết . Ba số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt là những số nào dưới đây?
A.
B.
C.
D.
Câu 2. Cho dãy số (un) biết . Viết năm số hạng đầu của dãy số.
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Cho dãy số (un) xác định bởi khi đó u5 bằng:
A. 317
B. 157
C. 77
D. 112
Câu 4. Cho dãy số (un) xác định bởi . Số hạng thứ tư của dãy số đó bằng
A. 0
B. 93
C. 9
D. 34
Câu 5. Cho dãy số (un) xác định bởi: . Tìm số hạng u8.
A. u8 = - 1803
B. u8 = - 5793
C. u8 = - 18147
D. u8 = - 537
Câu 6. Cho dãy số (un) biết . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng
B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 7. Cho dãy số (un) biết . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng
B. Dãy số giảm
C. Dãy số không tăng, không giảm
D.
Câu 8. Trong các dãy số (un) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào giảm?
A.
B. un = (- 1)n(5n - 1).
C. un = - 3n.
D.
Câu 9. Trong các dãy số (un) cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào không tăng, không giảm?
A.
B. un = 5n + 3n.
C. un = - 3n.
D. .
Câu 10. Cho dãy số (un) biết . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Dãy số tăng.
B. Dãy số giảm.
C. Dãy số không tăng, không giảm.
D. Có u10 = 2.
Câu 11. Trong các dãy số (un) sau, dãy số nào bị chặn?
A.
B. un = n + 1.
C. .
D. un = n2 + n + 1.
Câu 12. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un), biết:
A. Tăng, bị chặn trên.
B. Tăng, bị chặn dưới.
C. Giảm, bị chặn.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 13. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un), biết:
A. Tăng, bị chặn trên.
B. Tăng, bị chặn dưới.
C. Giảm, bị chặn.
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu 14. Xét tính bị chặn của các dãy số sau:
A. Bị chặn.
B. Không bị chặn.
C. Bị chặn trên.
D. Bị chặn dưới.
Câu 15. Xét tính tăng, giảm và bị chặn của dãy số (un), biết: .
A. Dãy số tăng, bị chặn.
B. Dãy số tăng, bị chặn dưới.
C. Dãy số giảm, bị chặn trên.
D. Cả A, B, C đều sai.
Đáp án
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
A |
B |
B |
D |
A |
A |
B |
C |
D |
B |
C |
C |
C |
A |
A |
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 9 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
Cấp số cộng và cách giải các dạng bài tập
Cấp số nhân và cách giải các dạng bài tập
Giới hạn của dãy số và cách giải bài tập
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Vật Lí 11 | Giải bài tập Vật lí 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Vật Lí 11 (sách mới) | Sách bài tập Vật Lí 11
- Lý thuyết Vật Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Vật Lí 11
- Các dạng bài tập Vật Lí lớp 11
- Giáo án Vật lí lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11