50 bài tập về tiếp tuyến (có đáp án 2024) và cách giải
Với cách giải các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải môn Toán lớp 11 Đại số gồm phương pháp giải chi tiết, bài tập minh họa có lời giải và bài tập tự luyện sẽ giúp học sinh biết các dạng bài tập về tiếp tuyến lớp 11 và cách giải. Mời các bạn đón xem:
1. Lý thuyết
- Đạo hàm của hàm số y = f(x) tại điểm x0 là hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số tại điểm M0(x0; f(x0)).
Khi đó phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
y = f’(x0).(x – x0) + y0
2. Các dạng bài tập
Dạng 1. Tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị
Phương pháp giải:
Phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C): y = f(x) tại điểm M0(x0; f(x0)) là:
y = f’(x0).(x – x0) + f(x0)
Trong đó:
M0(x0; y0) gọi là tiếp điểm.
k = f'(x0) là hệ số góc.
Chú ý:
- Nếu cho x0 thì thế vào y = f(x) tìm y0.
- Nếu cho y0 thì thế vào y = f(x) tìm x0.
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho hàm số y = x3. Viết tiếp tuyến của đồ thị hàm số đã cho
a) Biết tiếp điểm là M(1; 1).
b) Biết hoành độ tiếp điểm bằng 2.
c) Biết tung độ tiếp điểm bằng 5.
Lời giải
Đặt f(x) = x3
Khi đó: f'(x) = 3x2
a) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M, ta có: k = f'(1) = 3.
Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = 3(x – 1) + 1. Hay y = 3x – 2.
b) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm.
Hoành độ tiếp điểm xM = 2 nên tung độ yM = (xM)3 = 8. Vậy M(2; 8).
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M suy ra k = f'(2) = 12
Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = 12(x – 2) + 8. Hay y = 12x – 16.
c) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm.
Tung độ tiếp điểm
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M
Phương trình tiếp tuyến tại M là:.
Ví dụ 2: Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết:
a) Tiếp điểm M có tung độ bằng 4.
b) Tiếp điểm M là giao của đồ thị hàm số với trục hoành.
c) Tiếp điểm M là giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung.
Lời giải
Đặt
a) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm.
Tiếp điểm có tung độ:
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M
Phương trình tiếp tuyến tại M là:
b) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm
Giao điểm của đồ thị với trục hoành:
Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến tại M
Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = x – 2.
c) Gọi M(xM; yM) là tiếp điểm
Giao điểm của đồ thị với trục tung:
Gọi k là hệ số của tiếp tuyến tại M. Khi đó k = f'(0) = 1.
Phương trình tiếp tuyến tại M là: y = (x – 0) + 2. Hay y = x + 2.
Dạng 2. Tiếp tuyến biết hệ số góc
Phương pháp giải:
Bước 1: Gọi M(x0; f(x0)) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến của (C) thì f'(x0) = k
Bước 2: Giải phương trình f'(x0) = k với ẩn là x0.
Bước 3: Phương trình tiếp tuyến của (C) có dạng y = k(x – x0) + f(x0).
Chú ý:
* Cho hai đường thẳng: d1 : y = a1x + b1 và d2 : y = a2x + b2, với a1, a2 lần lượt là hệ số góc của d1 và d2. Khi đó:
* Hệ số góc của đường thẳng (d) y = ax + b là: với là góc nằm bên trên trục hoành tạo bởi đường thẳng (d) và chiều dương của trục Ox.
Khi a > 0, ta có .
Khi a < 0, ta có .
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho hàm số có đồ thị (C), viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết :
a) Tiếp tuyến có hệ số góc bằng 2.
b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng .
c) Tiếp tuyến song song với đường thẳng (d'): y = 2020.
Lời giải
Ta có y' = f'(x) = x2 – x.
a) Gọi mà tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc k = 2
* Với x0 = 2 ta có
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm là hay .
* Với x0 = – 1 ta có .
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm là hay .
b) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C)
Do tiếp tuyến vuông góc với (d) nên
Gọi M(x0; y0) là điểm thuộc đồ thị (C) mà tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc k = 6.
* Với x0 = 3 ta có
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại là hay
* Với x0 = - 2 ta có
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại là: hay
c) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị (C).
Do tiếp tuyến song song với (d') : y = 2020 với hệ số góc
Gọi M(x0; y0) là điểm thuộc đồ thị (C) mà tiếp tuyến của (C) tại M có hệ số góc k = 0
* Với x0 = 0 ta có .
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M1(0; 1) là y = 1.
* Với x0 = 1 ta có
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại là .
Ví dụ 2: Cho đồ thị hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết:
a) tạo với Ox một góc bằng 450
b) song song với đường thẳng (d): 4x + y – 5 = 0.
Lời giải
TXĐ: .
Ta có: .
a) Gọi là tiếp điểm của tiếp tuyến .
Tiếp tuyến có hệ số góc là
Mà
* Với x0 = 2
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M1(2; 5) là:
* Với x0 = 0
Phương trình tiếp tuyến tại điểm M2(0; 2) là: .
b) Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến .
Do tiếp tuyến song song với đt
* Với x0 = 3 ta có .
Phương trình tiếp tuyến
* Với x0 = – 1 ta có
Phương trình tiếp tuyến .
Dạng 3. Tiếp tuyến đi qua một điểm
Phương pháp giải:
Bước 1: Gọi tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến d là M(x0; f(x0). Tính y' = f'(x).
Hệ số góc của tiếp tuyến d là k = f'(x0).
Phương trình đường thẳng d: y = f'(x0)(x – x0) + f(x0).
Bước 2: Do đường thẳng d đi qua điểm A(xA; yA)
Nên yA = f'(x0)(xA – x0) + f(x0). Phương trình đưa về ẩn x0 . Giải phương trình tìm x0.
Bước 3: Với x0 tìm được, quay lại dạng 2 .Từ đó viết phương trình d
Ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Cho hàm số y = 4x3 – 6x2 + 1. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số biết tiếp tuyến qua điểm M(– 1; – 9).
Lời giải
Gọi là tiếp điểm của của tiếp tuyến và đồ thị hàm số.
f'(x) = 12x2 – 12x.
Ta có phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại A là
Vì nên:
Với , ta có phương trình tiếp tuyến là:
Với , ta có phương trình tiếp tuyến là: y = 24x + 15.
Ví dụ 2: Cho hàm số có đồ thị (C). Giả sử đường thẳng (d): y = kx + m là tiếp tuyến của (C), biết rằng (d) cắt trục hoành, trục tung lần lượt tại hai điểm A, B và tam giác OAB cân tại O. Viết phương trình đường thẳng (d).
Lời giải
Ta có .
Gọi M(x0; y0) là tọa độ tiếp điểm của tiếp tuyến (d) nên (d) có hệ số góc là .
Tiếp tiếp (d): y = kx + m cắt Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B nên (d) không đi qua gốc tọa độ
Do
Do tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O nên
Do
Mà do (d) có hệ số góc
* Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M1(–1; 1) là (không thỏa mãn).
* Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M2(– 2; 0) là
Vậy phương trình đường thẳng d thỏa mãn là: y = – x – 2.
3. Bài tập tự luyện
Câu 1. Cho hàm số có đồ thị là (H). Phương trình tiếp tuyến tại giao điểm của (H) với trục hoành là:
A. y = 2x – 4.
B. y = 3x + 1.
C. y = – 2x + 4.
D. y = 2x.
Câu 2. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x) = x3 – 2x2 + 3x tại điểm có hoành độ x0 = – 1 là:
A. y = 10x + 4.
B. y = 10x – 5.
C. y = 2x – 4.
D. y = 2x – 5.
Câu 3. Trong các tiếp tuyến tại các điểm trên đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 2, tiếp tuyến có hệ số góc nhỏ nhất bằng
A. – 3.
B. 3.
C. 4.
D. 0.
Câu 4. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tan x tại điểm có hoành độ là
A.
B.
C. 1.
D. 2.
Câu 5. Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = x4 + 2x2 – 1 tại điểm có tung độ tiếp điểm bằng 2 là:
A. y = 8x – 6, y = – 8x – 6.
B. y = 8x – 6, y = – 8x + 6.
C. y = 8x – 8, y = – 8x + 8.
D. y = 40x – 57.
Câu 6. Trên đồ thị của hàm số có điểm M sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với các trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2. Tọa độ M là:
A. (2;1).
B.
C.
D.
Câu 7. Tiếp tuyến của paraboly = 4 – x2 tại điểm (1; 3) tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông. Diện tích của tam giác vuông đó là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 8. Cho hàm số y = x2 – 6x + 5 có tiếp tuyến song song với trục hoành. Phương trình tiếp tuyến đó là:
A. x = – 3.
B. y = – 4.
C. y = 4.
D. x = 3.
Câu 9. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số có hệ số góc k = – 9, có phương trình là:
A. y – 16 = – 9(x + 3).
B. y = – 9(x + 3).
C. y – 16 = – 9(x – 3).
D. y + 16 = – 9(x + 3).
Câu 10. Cho hàm số có đồ thị (H). Đường thẳng vuông góc với đường thẳng d: y = – x + 2 và tiếp xúc với (H) thì phương trình của là
A. y = x + 4.
B. .
C. .
D. Không tồn tại.
Câu 11. Cho hàm số y = -x3 + 3x2 – 2 có đồ thị (C). Số tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng y = – 9x – 7 là:
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 12. Cho hàm số y = x3 – 2x2 + 2x có đồ thị (C). Gọi x1, x2 là hoành độ các điểm M, N trên (C), mà tại đó tiếp tuyến của (C) vuông góc với đường thẳng y = – x + 2017. Khi đó x1 + x2 bằng:
A. .
B. .
C. .
D. -1.
Câu 13. Cho hàm số có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) đi qua điểm A(– 1; 0) là:
A. .
B. .
C. y = 3(x + 1).
D. y = 3x + 1.
Câu 14. Qua điểm A(0;2) có thể kẻ được bao nhiêu tiếp tuyến với đồ thị của hàm số y = x4 – 2x2 + 2
A. 2.
B. 3.
C. 0.
D. 1.
Câu 15. Cho hàm số , có đồ thị (C). Từ điểm M(2; -1) có thể kẻ đến (C) hai tiếp tuyến phân biệt có phương trình:
A. y = – x + 1 và y = x – 3.
B. y = 2x – 5 và y = – 2x + 3.
C. y = – x – 1 và y = – x + 3.
D. y = x + 1 và y = – x – 3.
Bảng đáp án
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
C |
A |
A |
D |
A |
D |
D |
B |
A |
C |
D |
A |
B |
B |
A |
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 11 có đáp án và lời giải chi tiết khác:
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Vật Lí 11 | Giải bài tập Vật lí 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Vật Lí 11 (sách mới) | Sách bài tập Vật Lí 11
- Lý thuyết Vật Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Vật Lí 11
- Các dạng bài tập Vật Lí lớp 11
- Giáo án Vật lí lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11