TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép đối xứng tâm (có đáp án 2023) – Toán 11

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 4: Phép đối xứng tâm có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 11 Bài 4.

1 2,980 12/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Toán 11 Bài 4: Phép đối xứng tâm

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 11 Bài 4: Phép đối xứng tâm

Câu 1. Hình nào sau đây có tâm đối xứng?

A. Hình thang.

B. Hình tròn.

C. Parabol.

D. Tam giác bất kì.

Đáp án: B

Giải thích:

Tâm đối xứng của hình tròn là tâm của hình tròn đó.

Câu 2. Cho tam giác ABC có A, B cố định; điểm C di động trên đường thẳng d . Dựng hình bình hành AMBC. Quỹ tích điểm M là:

A. ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm A

B. ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm B

C. ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I với I là trung điểm AB

D. ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I với I là trung điểm AC

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Phép đối xứng tâm có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 2)

M là ảnh của C qua phép đối xứng tâm I với I là trung điểm AB.

Mà C di động trên đường thẳng d nên quỹ tích điểm M là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I.

Câu 3. Cho hình bình hành ABCD ( ABCD không là hình thoi). Trên đường chéo BD lấy hai điểm M,N sao cho BM=MN=ND.

Gọi P,Q lần lượt là giao điểm của AN và CD; CM và AB. Tìm mệnh đề sai.

A. P và Q đối xứng qua O

B. M và N đối xứng qua O

C. M là trọng tâm tam giác ABC

D. M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Phép đối xứng tâm có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 3)

Từ giả thiết suy ra DN=23DO , mà O là trung điểm AC

 N là trọng tâm ΔACD.

Mà AN cắt CD tại  P P   là trung điểm CD . 

Tương tự , ta có : Q là trung điểm AB . 

Do AQPC và  AQ=PC

 AQCP là hình bình hành

O là trung điểm của  PQ 

P  và Q đối xứng qua O.

Do  MO=NO=16BD

O  là trung điểm MN

 M và N đối xứng qua O.

Chứng minh tương tự M là trọng tâm tam giác ABC .

Tam giác ABC không phải là tam giác đều nên không đủ kết luận M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Câu 4. Trong các hình sau đây, hình nào không có tâm đối xứng?

A. Hình gồm một đường tròn và một hình chữ nhật nội tiếp.

B. Hình gồm một đường tròn và một tam giác đều nội tiếp.

C. Hình lục giác đều.

D. Hình gồm một hình vuông và đường tròn nội tiếp.

Đáp án: B

Giải thích:

Vì tam giác đều không có tâm đối xứng.

Câu 5. Trong các hình dưới đây hình nào không có tâm đối xứng ?

A. Đường elip.

B. Đường hypebol.

C. Đường parabol.

D. Đồ thị hàm số y=sinx. 

Đáp án: C

Câu 6. Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng ?

A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số.

Đáp án: B

Giải thích:

Có một tâm đối xứng chính là trung điểm của đoạn thẳng nối hai tâm của hai đường tròn.

Câu 7. Cho hai đường thẳng song song d và d' Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến mỗi đường thằng đó thành chính nó?

A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số.

Đáp án: A

Giải thích:

Tâm đối xứng phải nằm trên cả d và d' nên không có.

Câu 8. Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d' Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến mỗi đường thẳng đó thành chính nó?

A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số.

Đáp án: B

Giải thích:

Tâm đối xứng là giao điểm của d và d'.

Câu 9. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho elip E có phương trình x24+y21=1. Viết phương trình elip E' là ảnh của elip E qua phép đối xứng tâm I1;0.

A. E':x124+y21=1.

B. E':x224+y21=1.

C. E':x+124+y21=1.

D. E':x+224+y21=1.

Đáp án: B

Giải thích:

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm Ia;b là x'=2ax=2xy'=2by=y

x=2x'y=y'.Thay vào E ta được :

2x'24+y'21=1x'224+y'21=1.

Câu 10. Cho tam giác ABC không cân. Hai điểm M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Gọi O là trung điểm của MN. Điểm A'  đối xứng với A qua O . Tìm mệnh đề sai.

A. AMA'N là hình bình hành

B. BMNA' là hình bình hành

C. B,C đối xứng với nhau qua A'

D. BMNA' là hình thoi.

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Phép đối xứng tâm có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 5)

 A' đối xứng với A qua  O O  là trung điểm AA'

MO là đường trung bình của ΔAA'B BA'MNBA'=2MO

NO là đường trung bình của ΔAA'C CA'MNCA'=2MO

B,A',C thẳng hàng

A' là trung điểm BC

Do O đồng thời là trung điểm của  MN và AA' nên AMA'N là hình bình hành.

Do BA'=MN và BA'MN ( MN là đường trung bình của ΔABC ) nên BMNA' là hình bình hành. Do A' là trung điểm BC nên B,C đối xứng với nhau qua A'.

Không đủ điều kiện kết luận BMNA' là hình thoi.

Câu 11. Cho bốn đường thẳng a, b, a', b' trong đó aa', bb' và a cắt b . Có bao nhiêu phép đối xứng tâm biến các đường thẳng a và b lần lượt thành các đường thẳng a' và  b' ?

A. 0

B. 1

C. 2

D. Vô số.

Đáp án: B

Giải thích:

Đó là phép đối xứng qua tâm hình bình hành tạo thành bởi bốn đường thẳng đã cho.

Câu 12. Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng?

A. Hình bình hành.

B. Hình bát giác đều.

C. Hình ngũ giác đều

D. Hình tam giác đều.

Đáp án: B

Câu 13. Hình nào sau đây có trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng?

A. Hình bình hành.

B. Hình bát giác đều.

C. Đường thẳng.

D. Hình tam giác đều.

Đáp án: D

Câu 14. Hình nào sau đây có trục đối xứng và đồng thời có tâm đối xứng?

Trắc nghiệm Phép đối xứng tâm có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 6)

A. Hình 1 và Hình 2.

B. Hình 1 và Hình 3.

C. Hình 2 và Hình 3.

D. Hình 1, Hình 2 và Hình 3.

Đáp án: C

Câu 15. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó.

B. Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó.

C. Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó.

D. Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó.

Đáp án: B

Giải thích:

Điểm đó là tâm đối xứng.

Câu 16. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

B. Nếu IM’ = IM thì ĐI(M) = M’.

C. Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đã cho.

D. Phép đối xứng tâm biến tam giác thành tam giác bằng tam giác đã cho.

Đáp án: B

Giải thích:

B là mệnh đề sai vì: Giả sử tam giác IMM' là tam giác cân tại I nên IM'=IM nhưng I,M,M' không thẳng hàng nên M' không phải là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I . 

Câu 17. Ảnh của đường thẳng Δ:xy4=0 qua phép đối xứng tâm Ia;b là đường thẳng Δ':xy+2=0.

Tính giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P=a2+b2.

A. Pmin=2.

B. Pmin=22.

C. Pmin=12.

D. Pmin=12.

Đáp án: C

Giải thích:

Chọn M4;0Δ.

Điểm đối xứng của M qua tâm Ia;b là điểm M'2a4;2b.

Điểm M'Δ' nên 2a42b+2=0

ab=1a=b+1.

Khi đó P=a2+b2=b+12+b2

=2b2+2b+1

=2b+122+1212.

Dấu ''='' xảy ra b=12a=12.

Vậy Pmin=12.

Câu 18. Cho lục giác đều ABCDEF  tâm O . Tìm ảnh của tam giác ABD qua phép đối xúng tâm O.

A. ΔADB.

B. ΔDEA.

C. ΔDCF.

D. ΔEAD.

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Phép đối xứng tâm có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 7)

Phép đối xứng tâm O biến điểm A thành điểm D

Phép đối xứng tâm O biến điểm B thành điểm E

Phép đối xứng tâm O biến điểm D thành điểm A

Vậy ảnh của tam giác ABC qua phép đối xúng tâm O là tam giác DEA

Câu 19. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép đối xứng tâm I1;2 biến điểm Mx;y thành M'x';y'. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. x'=x+2y'=y2.

B. x'=x+2y'=y+4.

C. x'=x+2y'=y4.

D. x'=x+2y'=y2.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có IM'=x'1;y'2

          IM=x1;y2.

ĐI(M) = M 

IM'=IM

x'1=x1y'2=y2

x'=x+2y'=y+4.

Câu 20. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép đối xứng tâm O0;0 biến điểm M2;3 thành điểm M' có tọa độ là:

A. M'4;2.

B. M'2;3.

C. M'2;3.

D. M'2;3.

Đáp án: B

Giải thích:

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm O0;0 là x'=xy'=yM'2;3.

Câu 21. Phép đối xứng tâm Ia;b biến điểm A1;3 thành điểm A'1;7. Tính tổng T=a+b.

AT=4.

B. T=6.

C. T=7.

D. T=8.

Đáp án: B

Giải thích:

Từ giả thiết, suy ra I là trung điểm của AA'a=1+12=1b=3+72=5T=6.

Câu 22. Phép đối xứng tâm O0,0 biến điểm Am;m thành điểm A' nằm trên đường thẳng xy+6=0. Tìm m .

A. m=3

B. m=4

C. m=3

D. m=4

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có Am;mÑOA'm;m.

Do A' nằm trên đường thẳng xy+6=0 nên  mm+6=0m=3.

Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M2;1. Thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ v=1;2 biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?

A. A1;3

B. B2;0

C. C0;2

D. D1;1

Đáp án: D

Giải thích:

Phép đối xứng tâm O0;0 biến điểm M2;1 thành điểm M'2;1.

Phép tịnh tiến theo vectơ v=1;2 biến điểm M' thành điểm M"

M'M"=vM"1;1D.

Câu 24. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình đường tròn C' là ảnh của đường tròn C: x32+y+12=9 qua phép đối xứng tâm O0;0.

A. C':x32+y+12=9.

B. C':x+32+y+12=9.

C. C':x32+y12=9.

D. C':x+32+y12=9.

Đáp án: D

Giải thích:

Đường tròn C có tâm I3;1, bán kính R=3.

Gọi I' là điểm đối xứng của I3;1 qua tâm O0;0, suy ra I'3;1.

Phép đối xứng tâm bảo toàn khoảng cách nên R'=R=3.

Vậy đường tròn C' có tâm I'3;1., bán kính R'=3 nên C':x+32+y12=9.

Cách 2. Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm O0;0 là x'=xy'=yx=x'y=y'.

Thay vào C ta được x'32+y'+12=9

x'+32+y'12=9. 

Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ:y+2=0 và đường tròn C:  x2+y2=13. Qua phép đối xứng tâm I1;0 điểm M trên  biến thành điểm N trên C. Độ dài nhỏ nhất của đoạn MN bằng:

A. 5.

B. 6

C. 45

D. 42

Đáp án: D

Giải thích:

Lấy điểm Mm;2 thuộc 

Gọi N là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I1;0N2m;2.

NC nên 2m2+22=13m=1m=5.

Với m=1M1;2,N3;2

MN=42.

Với m=5M5;2,N3;2

MN=45.

Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d:3x2y1=0. Ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O có phương trình là:

A. 3x+2y+1=0.

B. 3x+2y1=0.

C. 3x+2y1=0.

D. 3x2y1=0.

Đáp án: B

Giải thích:

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm O là x'=xy'=y. Thay vào phương trình đường thẳng d 

Ta được  3x'2y'1=0

3x'+2y'1=0.

Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm phương trình đường tròn C' là ảnh của đường tròn C:x2+y2=1 qua phép đối xứng tâm I1;0.

A. C':x22+y2=1.

B. C':x+22+y2=1.

C. C':x2+y+22=1.

D. C':x2+y22=1.

Đáp án: A

Giải thích:

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm Ia;b là x'=2ax=2xy'=2by=y

x=2x'y=y'. Thay vào C 

Ta được 2x'2+y'2=1

x'22+y'2=1.

Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn C:x12+y32=16. Giả sử phép đối xứng tâm I biến điểm A1;3 thành điểm Ba;b. Tìm phương trình của đường tròn C' là ảnh của đường tròn C qua phép đối xứng tâm I.

A. C':xa2+yb2=1.

B. C':xa2+yb2=4.

C. C':xa2+yb2=9.

D. C':xa2+yb2=16.

Đáp án: D

Giải thích:

Theo giả thiết điểm A1;3 biến thành thành điểm Ba;b qua phép đối xứng tâm I  nên ta

2xI=xA+xB=a+12yI=yA+yB=b+3.

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm  là :

 x'=2xIx=a+1xy'=2yIy=b+3y

x=a+1x'y=b+3y'.

Thay vào C ta được ax'2+by'2=16

x'a2+y'b2=16. 

Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ:x=24ty=1+t. Ảnh của đường thẳng  qua phép đối xứng tâm I2;2 có phương trình là:

A. x+4y5=0.

B. x+4y6=0.

C. 4xy+1=0.

D. 4xy1=0.

Đáp án: B

Giải thích:

Đường thẳng có phương trình tổng quát là x+4y6=0.

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm Ia;b là x'=2axy'=2byx=4x'y=4y'.

Thay vào phương trình đường thẳng d ta được 4x'+44y'6=0 x'+4y'6=0

Cách 2. Nhận thấy I2;2Δ nên ảnh của đường thẳng qua phép đối xứng tâm I trùng với chính nó.

Vậy ảnh của đường thẳng  qua phép đối xứng tâm I2;2 có phương trình là: x+4y6=0.

Câu 30. Trong mặt phẳng tọa độ  cho hai đường tròn C và C' có phương trình lần lượt là x2+y24x4y+7=0 và x2+y212x8y+51=0 .

Xét phép đối xứng tâm I  biến C và C'. Tìm tọa độ tâm I .

A.  I2;3.

B.  I1;0.

C.  I8;6.

D.  I4;3.

Đáp án: D

Giải thích:

Đường tròn C có tâm K2;2. Đường tròn C' có tâm K'6;4.

Tọa độ tâm đối xứng I là trung điểm của KK' nên suy ra I4;3.

Câu 31. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x - 6y + 5 = 0, điểm I(2;-4). Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I.

A. 2x - 6y - 9 = 0.

B. 2x - 6y - 61 = 0.

C. -2x - 6y - 61 = 0.

D. 2x + 6y - 61 = 0.

Đáp án: B

Giải thích:

Lấy M(x;y) thuộc d, phép đối xứng tâm I(x0,y0) biến M(x;y) thành M'(x',y') thì Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm cực hay. Thay vào phương trình d ta được

2(4 - x') - 6(-8 - y') + 5 = 0 ⇔ 2x' - 6y' - 61 = 0 hay 2x - 6y - 61 = 0.

Câu 32. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x = 2. Trong bốn đường thẳng cho bởi các phương trình sau đường thẳng nào là ảnh của d qua phép đối xứng tâm O?

A. x = -2.

B. y = 2.

C. x = 2.

D. y = -2.

Đáp án: A

Giải thích:

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm O là Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm cực hay.

Thay vào phương trình đường thẳng d, ta được -x' = 2 ⇔ x' = -2.

Chọn A.

Câu 33. Cho điểm I(1;1) và đường thẳng d: x + 2y + 3 = 0. Tìm ảnh của d qua phép đối xứng tâm I.

A. d': x + y - 3 = 0.

B. d': x + 2y - 7 = 0.

C. d': 2x + 2y - 3 = 0.

D. d': x + 2y - 9 = 0.

Đáp án: D

Giải thích:

Cách 1. Gọi d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I.

Với mỗi điểm M(x;y) ∈ d qua phép đỗi xứng tâm ta có M'(x';y') ∈ d'

Gọi M' = ĐI(M) thì Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm cực hay

Thay (*) vào phương trình của đường thẳng d ta được (2 - x') + 2(2 - y') + 3 = 0 ⇔ x' + 2y' - 9 = 0

Vậy ảnh của d là đường thẳng d': x + 2y - 9 = 0.

Cách 2. Gọi d' là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I, thì d' song song hoặc trùng với d nên phương trình d' có dạng x + 2y + c = 0.

Lấy N(-3;0) ∈ d, gọi N' = ĐI(N) thì N'(5;2).

Lại có N' ∈ d' ⇒ 5 + 2.2 + c = 0 ⇔ c = -9.

Vậy d': x + 2y - 9 = 0.

Câu 34. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: Ax + By + C = 0 và điểm I(a;b). Phép đối xứng tâm I biến đường thẳng d thành đường thẳng d' có phương trình:

A. Ax + By + C – 2(Aa + Bb + C) = 0.

B. 2Ax + 2By + 2C – 3(Aa + Bb + C) = 0.

C. Ax + 3By + 2C – 27 = 0.

D. Ax + By + C – Aa – Bb – C = 0.

Đáp án: A

Giải thích:

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm là Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm cực hay

Ta có d: Ax + By + C = 0 nên A(2a - x') + B(2b - y') + C = 0

Do đó Ax' + By' - (2Aa + 2Bb + C) = 0 hay

Ax' + By' + C – 2(Aa + Bb + C) = 0

Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép đối xứng tâm I(1;2) biến điểm M(x;y) thành M'(x';y'). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm cực hay

Đáp án: B

Giải thích:

Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm cực hay

Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng Δ: x + 2y - 3 = 0 và Δ': x - 2y - 7 = 0. Qua phép đối xứng tâm I(1;-3), điểm M trên đường thẳng Δ biến thành điểm N thuộc đường thẳng Δ'. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm cực hay

Đáp án: D

Giải thích:

Lấy điểm M(3-2m;m) thuộc Δ.

Gọi N là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I(1;-3) → N(2m-1;-6-m).

Vì N ∈ Δ' nên (2m-1)-2(-6-m)-7=0 ⇔ m = -1.

Với m = -1 → M(5;-1), N(-3;-5)

Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm cực hay

Câu 37. Ảnh của đường thẳng Δ: x - y - 4 = 0 qua phép đối xứng tâm I(a;b) là đường thẳng Δ':x - y + 2 = 0. Tính giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P = a2 + b2 .

Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm cực hay

Đáp án: C

Giải thích:

Chọn M(4;0) ∈ Δ.

Tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm cực hay

Câu 38. Trong mặt phẳng Oxy, tìm ảnh của đường tròn x2 + (y – 2)2 = 4. qua phép đối xứng tâm I(-2;-1):

A. (x + 4)2 + (y + 4)2 = 4

B. (x + 2)2 + (y + 1)2 = 4

C. (x - 4)2 + (y - 4)2 = 4

D. (x + 4)2 + (y - 4)2 = 4

Đáp án: A

Giải thích:

Đường tròn có tâm O(0,2), bán kính r = 2

Gọi O' là ảnh của O qua phép đối xứng tâm I khi đó ta có

xO' = 2xI - xO = -4; yO' ⁡ = 2yI - yO = -4 ⇒ O'(-4;-4)

Như vậy ảnh của đường tròn qua phép đối xứng tâm là:

(x + 4)2 + (y + 4)2 = 4

Câu 39. Trong mặt phẳng Oxy. Phép đối xứng tâm I biến đường tròn (C): (x + 1)2 + (y – 2)2 = 16 thành đường tròn(C'): (x + 3)2 + (y – 10)2 = 16 tìm tọa độ tâm I

A. I(-2;6)

B. I(2;6).

C. I(-2;-6).

D. I(6;-2).

Đáp án: A

Giải thích:

(C) có tâm J(-1;2)

● (C') có tâm J'(-3;10)

Tâm đối xứng I là trung điểm của JJ’ suy ra I(-2;6)

Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(2;1). Thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua tâm O và phép tịnh tiến theo vectơ Tính chất của phép tịnh tiến cực hay = (1;2) biến điểm M thành điểm nào trong các điểm sau?

A. A(1;3).

B. B(2;0).

C. C(0;2).

D. D(-1;1).

Đáp án: D

Giải thích:

Phép đối xứng tâm O(0;0) biến điểm M(2;1) thành điểm M'(-2;-1).

Phép tịnh tiến theo vectơ Tính chất của phép tịnh tiến cực hay = (1;2) biến điểm M'thành điểm M"

Tìm ảnh của một điểm qua phép đối xứng tâm cực hay

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Phép quay có đáp án

Trắc nghiệm Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau có đáp án

Trắc nghiệm Phép vị tự có đáp án

Trắc nghiệm Phép đồng dạng có đáp án

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 1 có đáp án

1 2,980 12/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: