TOP 40 câu Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc (có đáp án 2023) – Toán 11

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 11 Bài 2.

1 4,570 12/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2: Hai đường thẳng vuông góc

Câu 1: Cho tứ diện có ABCD, AB=CD=a, IJ=a32 (I,J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là

A. 30°

B. 45°

C. 60°

D. 90°

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 2)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC.

Ta có: 

MI=NI=12AB=12CD=a2MI // AB // CD // NI

MINJ là hình thoi.

Gọi O là giao điểm của MN và IJ.

Ta có: MIN^=2MIO^.

Xét ΔMIO vuông tại O , ta có:

cosMIO^=IOMI=a34a2=32

MIO^=30°MIN^=60°

Mà: AB,CD=IM,IN=MIN^=60°.

Câu 2: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Giả sử tam giác AB'CA'DC' đều có 3 góc nhọn. Góc giữa hai đường thẳng ACA'D là góc nào sau đây?

A. BDB'^

B. AB'C^

C. DB'B^

D. DA'C'^

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 3)

Ta có: AC // A'C' (tính chất của hình hộp)

AC,A'D=A'C',A'D=DA'C'^

(do giả thiết cho ΔDA'C'nhọn).

Câu 3: Cho tứ diện đều ABCD (Tứ diện có tất cả các cạnh bằng nhau). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng

A. 30°

B. 45°

C. 60°

D. 90°

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 4)

Gọi H là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔBCDAHBCD.

Gọi E là trung điểm CD BECD (do ΔBCD đều).

Do AHBCDAHCD.

Ta có: CDBECDAHCDABE

CDABAB,CD^=90°

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo của góc bằng MN,SC

A. 30°

B.  45°

C. 60°

D. 90°

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 5)

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD O là tâm đường tròn ngoại tiếp của hình vuông ABCD(1).

Ta có: SA=SB=SC=SD

S nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD (2).

Từ (1) và (2) SOABCD

Từ giả thiết ta có: MN // SA (do MN là đường trung bình của ΔSAD). 

MN,SC=SA,SC

Xét ΔSAC, ta có:

SA2+SC2=a2+a2=2a2AC2=2AD=2a2

ΔSAC vuông tại S SASC

SA,SC=MN,SC=90°.

Câu 5: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a  // b.

B. Nếu a  // bca thì cb.

C. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a  // b.

D. Nếu a và b cùng nằm trong mpα  // c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c.

Đáp án: B

Giải thích:

Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a và b hoặc song song hoặc chéo nhau.

C sai do:

Giả sử hai đường thẳng a và b chéo nhau, ta dựng đường thẳng c là đường vuông góc chung của a và b . Khi đó góc giữa a và c bằng với góc giữa b và c và cùng bằng 90°, nhưng hiển nhiên hai đường thẳng a và b không song song.

D sai do: giả sử a vuông góc với c, b song song với c , khi đó góc giữa a và c bằng 90°, còn góc giữa b và c bằng 0°.

Do đó B đúng.

Câu 6: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c (hoặc b trùng với c).

B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c

C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.

D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.

Đáp án: A

Câu 7: Cho tứ diện ABCD có hai cặp cạnh đối vuông góc. Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A. Tứ diện có ít nhất một mặt là tam giác nhọn.

B. Tứ diện có ít nhất hai mặt là tam giác nhọn.

C. Tứ diện có ít nhất ba mặt là tam giác nhọn.

D. Tứ diện có cả bốn mặt là tam giác nhọn.

Đáp án: A

Câu 8: Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề đúng là?

A. Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng thứ nhất thì cũng vuông góc với đường thẳng thứ hai.

B. Trong không gian, hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

C. Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với nhau thì chúng cắt nhau.

D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.

Đáp án: A

Giải thích:

Theo lý thuyết.

Câu 9: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?

A. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì a vuông góc với c

B. Cho ba đường thẳng a, b, c vuông góc với nhau từng đôi một. Nếu có một đường thẳng SA vuông góc với a thì d song song với b hoặc c.

C. Nếu đường thẳng O vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song song với đường thẳng BD thì a vuông góc với c

D. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Một đường thẳng c vuông góc với a thì c vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng a, b.

Đáp án: C

Câu 10: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?

A. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng

B. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một và không nằm trong một mặt phẳng thì đồng quy

C. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt nhau cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một mặt phẳng

D. Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì cùng nằm trong một mặt phẳng

Đáp án: B

Giải thích:

Gọi d1,d2,d3 là 3 đường thẳng cắt nhau từng đôi một. Giả sử d1, d2 cắt nhau tại A, vì d3 không nằm cùng mặt phẳng với d1,d2d3 cắt d1,d2, nên d3 phải đi qua A. Thật vậy giả sử d3 không đi qua A thì nó phải cắt d1,d2 tại hai điểm B,C điều này là vô lí, một đường thẳng không thể cắt một mặt phẳng tại hai điểm phân biệt.

Câu 11: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo của góc IJ,CD bằng 

A. 30°

B. 45°

C. 60°

D. 90°

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 7)

Gọi O là tâm của hình vuông ABCD

Olà tâm đường tròn ngoại tiếp của hình vuông (1).

Ta có: SA=SB=SC=SD

S nằm trên trục của đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD (2).

Từ (1) và (2) SOABCD

Từ giả thiết ta có: IJ // SB (do IJ là đường trung bình của ΔSAB).

IJ,CD=SB,AB.

Mặt khác, ta lại có ΔSAB đều, do đó 

SBA^=60°SB,AB=60°

IJ,CD=60°

Câu 12: Cho tứ diện ABCD có AB=CD. Gọi I, J, E, F lần lượt là trung điểm của AC, BC, BD, AD. Góc giữa IE,JF bằng 

A. 30°

B. 45°

C. 60°

D. 90°

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 8)

Từ giả thiết ta có: IJ // EF // ABJE // IF // CD(tính chất đường trung bình trong tam giác)

Từ đó suy ra tứ giác IJEF là hình bình hành.

Mặt khác: AB=CD

IJ=12AB=JE=12CD

ABCD là hình thoi

IEJF(tính chất hai đường chéo của hình thoi)

IE,JF=90°

Câu 13: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ABDH ?

A. 45°

B.  90°

C.  120°

D.  60°

Đáp án: B

Giải thích:

ABAEAE // DH

ABDH

AB,DH^=90°

Câu 14: Trong không gian cho hai hình vuông ABCDABC'D' có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm O và O'. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ABOO'?

A. 60°

B. 45°

C. 120°

D. 90°

Đáp án: D

Giải thích:

ABCDABC'D' là hình vuông nên

AD // BC';  AD=BC'ADBC'là hình bình hành

O;  O' là tâm của 2 hình vuông nên O;  O'là trung điểm của BD và AC'

OO'là đường trung bình của ADBC'

OO' // AD

Mặt khác, ADAB nên

 OO'ABOO',AB^=90o

Câu 15: Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Góc giữa AO và CD bằng bao nhiêu ?

A. 00

B. 300

C. 900

D. 600

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 9)

Ta có 

AO.CD=COCACD

=CO.CDCA.CD

=CO.CD.cos300CA.CD.cos600

=a33.a.32a.a.12

=a22a22=0.

Suy ra AOCD.

Vậy góc giữa AO và CD là 900.

Câu 16: Cho tứ diện ABCD có AB=CD. Gọi I,J,E,F lần lượt là trung điểm của AC,BC,BD,AD. Góc IE, JF bằng 

A. 300

B. 450

C. 600

D. 900

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 10)

Tứ giác IJEF là hình bình hành.

Mặt khác IJ=12ABJE=12CD

AB=CD nên IJ=JE.

Do đó IJEF là hình thoi.

Góc IE, JF900

Câu 17: Cho tứ diện ABCD với AC=32AD, CAB^=DAB^=600, CD=AD. Gọi φ là góc giữa AB và CD. Chọn khẳng định đúng ?

A. cos φ=34

B. φ=600

C.  φ=300

D. cos φ=14

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 11)

Ta có cosAB,CD

=AB.CDAB.CD=AB.CDAB.CD

Mặt khác

AB.CD=ABADAC

=AB.ADAB.AC

=AB.AD.cos600AB.AC.cos600

=AB.AD.12AB.32AD.12

=14AB.AD=14AB.CD.

Do có

cosAB,CD=14AB.CDAB.CD=14.

Suy ra cosφ=14.

Câu 18: Trong không gian cho hai hình vuông ABCD và ABC'D'có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm O và O'. Tứ giác CDD'C' là hình gì?

A. Hình bình hành.

B. Hình vuông.

C. Hình thang.

D. Hình chữ nhật.

Đáp án: D

Giải thích:

Tứ giác CDD'C' là hình bình hành.

Lại có: DCADD'

DCDD'.

Vậy tứ giác CDD'C' là hình chữ nhật.

Câu 19: Cho tứ diện ABCD có AB=CD=a,  IJ=a32 (I, J lần lượt là trung điểm của BC và AD). Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là :

A. 300.

B. 450.

C. 600.

D. 900.

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 12)

Gọi M là trung điểm của AC.

Góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng góc giữa hai đường thẳng MI và MJ.

Tính được:

cos IMJ=IM2+MJ2IJ22MI.MJ=12

Từ đó suy ra số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD là: 600.

Câu 20: Cho tứ diện ABCD với ABAC,  ABBD. Gọi P,Q lần lượt là trung điểm của AB và CD. Góc giữa PQ và AB là?

A. 900.

B. 600.

C. 300.

D. 450.

Đáp án: A

Giải thích:

AB.PQABPQ

Câu 21: Cho hai vectơ a,b thỏa mãn: a=4;b=3;ab=4. Gọi α là góc giữa hai vectơ a,b. Chọn  khẳng định đúng?

A. cosα=38

B. α=300

C. cosα=13

D. α=600

Đáp án: A

Giải thích:

(ab)2=a2+b22a.b

a.b=92.

Do đó: cos α=a.ba.b=38

Câu 22: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có thể sai?

A. A'C'BD

B. BB'BD

C. A'BDC'

D. BC'A'D

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 13)

Chú ý: Hình hộp có tất cả các cạnh bằng nhau còn gọi là hình hộp thoi.

A đúng vì:

A'C'B'D'B'D' // BD

A'C'BD

B sai vì:

C đúng vì:

A'BAB'AB' // DC'

A'BDC'.

D đúng vì:

BC'B'CB'C // A'D

BC'A'D.

Câu 23: Cho tứ diện ABCD. Chứng minh rằng nếu AB.AC=AC.AD=AD.AB thì ABCD, ACBD, ADBC. Điều ngược lại đúng không?

Sau đây là lời giải:

Bước 1: AB.AC=AC.AD

AC.ABAD=0

AC.DB=0

ACBD

Bước 2: Chứng minh tương tự, từ AC.AD=AD.AB

ta được ADBCAB.AC=AD.AB ta được ABCD.

Bước 3: Ngược lại đúng, vì quá trình chứng minh ở bước 1 và 2 là quá trình biến đổi tương đương.

Bài giải trên đúng hay sai? Nếu sai thì sai ở đâu?

A. Đúng.

B. Sai từ bước 1.

C. Sai từ bước 2.

D. Sai ở bước 3.

Đáp án: A

Câu 24: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD. Mặt phẳng P song song với AB và CD lần lượt cắt BC, DB, AD, AC tại M, N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì?

A. Hình thang.

B. Hình bình hành.

C. Hình chữ nhật.

D. Tứ giác không phải là hình thang.

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 14)

Ta có: MNPQ//ABMNPQABC=MQ

MQ//AB.

Tương tự ta có:

MN//CD,  NP//AB,  QP//CD.

Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành

lại có MNMQdoABCD.

Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.

Câu 25: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song

với c (hoặc b trùng với c).

B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song

với c.

C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn.

D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta xét các phương án:

+ Phương án B sai: Ví dụ hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có:

(AD; AB) = (AD; AA’) = 90° nhưng AB và AA’ lại vuông góc với nhau

+ Phương án C sai : Vì góc giữa hai đường thẳng không vượt quá 90°. Mà 90° lại không là góc nhọn .

+ Phương án D: Góc giữa hai đường thẳng chỉ bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó khi góc giữa hai vecto chỉ phương không vượt quá 90°.

⇒ Phương án A đúng.

Câu 26: Cho tứ diện ABCD có AB = CD. Gọi I; J; E; F lần lượt là trung điểm của AC; BC; BD; AD. Góc (IE; JF) bằng

A. 30°                  

B. 45°                  

C. 60°                  

D. 90°

Đáp án: D

Giải thích:

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Chọn D

Tam giác ABC có IJ là đường trung bình nên IJ // AB và IJ = 1/2 AB (1)

Tam giác ABD có EF là đường trung bình nên EF // AB và EF = 1/2 AB (2)

Từ (1) và (2) suy ra : Tứ giác IJEF là hình bình hành.

Mặt khác Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11 mà AB = CD nên IJ = JE

Do đó IJEF là hình thoi

Suy ra (IE ; JF) = 90°

Câu 27: Cho hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau. Biết a vuông góc với đường thẳng c. Tìm mệnh đề đúng ?

A. b vuông góc với c

B. b // c

C. Cả A và B đúng

D. Tất cả sai.

Đáp án: D

Giải thích:

+ Phương án A sai: Ví dụ khi a; b và c cùng nằm trong một mặt phẳng. Khi đó; b // c

(vì cùng vuông góc với đường thẳng a).

+ Phương án B sai. Ví dụ hình chóp S.ABC có SA; SB và SC đôi một vuông góc. Rõ ràng SA vuông góc SB và SC nhưng SB và SC không song song với nhau.

Câu 28: Cho tứ diện ABCD có AC = a; BD = 3a. Gọi M; N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN.

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Đáp án: B

Giải thích:

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Gọi P là trung điểm của AB

⇒ PN; PM lần lượt là đường trung bình của tam giác ABC và ABD.

Suy ra Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Ta có AC ⊥ BD ⇒ PN ⊥ PM hay tam giác PMN vuông tại P

Do đó Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Chọn B

Câu 29: Cho tứ diện ABCD có AB vuông góc với CD. Mặt phẳng (P) song song với AB và CD lần lượt cắt BC; DB; AD; AC tại M; N; P; Q . Tứ giác MNPQ là hình gì?

A. Hình thang

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Tứ giác không phải hình thang

Đáp án: C

Giải thích: 

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Ta có Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Tương tự ta có: MN // CD; NP // AB và QP // CD

Do đó tứ giác MNPQ là hình bình hành

Lại có MN ⊥ MQ(do AB ⊥ CD)

⇒ Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật

Chọn C

Câu 30: Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì:

A. Song song với nhau

B. Vuông góc với nhau.

C. Chéo nhau

D. Tất cả sai.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Phương án A sai: ví dụ hình chóp S.ABC có SA, SB và SC đôi một vuông góc. Có SA và SB cùng vuông góc với SC nhưng SA và SB không song song với nhau.

Đồng thời ta thấy SA và SB cắt nhau tại S.

⇒ A và C sai

+ Phương án B sai: Ví dụ các đường thẳng a; b và c đồng phẳng. Có a và c cùng vuông góc với b. Khi đó; a // c

⇒ B sai

Câu 31: Cho tứ diện ABCD có AC = a, BD = 3a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Biết AC vuông góc với BD. Tính MN.

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Đáp án: A

Giải thích:

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của AB và CD

Ta có:

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Mà: Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Từ (1), (2) ⇒ MENF là hình chữ nhật.

Từ đó ta có:

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Câu 32: Trong không gian cho hai tam giác đều ABC và ABC’ có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau. Gọi M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC; CB; BC’ và C’A . Tứ giác MNPQ là hình gì?

A. Hình bình hành

B. Hình chữ nhật

C. Hình vuông

D. Hình thang

Đáp án: B

Giải thích:

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Vì M; N; P; Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AC; CB; BC’ và C’A

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11 ⇒ MNPQ là hình bình hành

Gọi H là trung điểm của AB.

Vì hai tam giác ABC và ABC’ đều nên Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Suy ra AB ⊥ (CHC'). Do đó AB ⊥ CC'

Ta có Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Vậy tứ giác MNPQ là hình chữ nhật

Chọn B

Câu 33: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có thể sai?

A. A'C' ⊥ BD

B. BB' ⊥ BD

C. A'B ⊥ DC'

D. BC' ⊥ A'D

Đáp án: B

Giải thích:

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Chú ý: Hình hộp có tất cả các cạnh bằng nhau còn gọi là hình hộp thoi

A đúng vì:

Cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc trong không gian cực hay - Toán lớp 11

Câu 34: Cho tứ diện ABCD có AC = (3/2)AD, ∠CAB = ∠DAB = 60°, CD = AD. Gọi α là góc giữa AB và CD. Chọn khẳng định đúng?

A. cosα = (3/4)                

B. α = 60°                

C. α = 30°                

D. cosα = 1/4

Đáp án: D

Giải thích: 

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

Câu 35: Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng a và các cạnh bên đều bằng a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và SD. Số đo của góc (MN ; SC) bằng

A. 45°                

B. 30°                

C. 90°                

D. 60°

Đáp án: C

Giải thích:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

Do ABCD là hình vuông cạnh a ⇒ AC = a√2

Ta có : AC2 = 2a2= SA2 + SC2

⇒ tam giác SAC vuông taị S.

Từ giả thiết ta có MN là đường trung bình của tam giác DSA ⇒ MN = (1/2).SA

Khi đó

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

Câu 36: Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:

A. 60°                

B. 30°                

C. 90°                

D. 45°

Đáp án: C

Giải thích:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

+ Gọi M là trung điểm của CD

+ Tam giác ACD và tam giác BCD là tam giác đều ( vì ABCD là tứ diện đều) có AM ; BM là hai đường trung tuyến ứng với cạnh CD nên đồng thời là đường cao.

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

Suy ra AB ⊥ CD nên số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng 90°.

Câu 37: Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD. Góc giữa AO và CD bằng bao nhiêu ?

A. 0°                

B. 30°                

C. 90°                

D. 60°

Đáp án: C

Giải thích:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

Câu 38: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB và CA = CB. Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng chéo nhau SC và AB

A. 30°               

B. 45°               

C. 60°               

D. 90°

Đáp án: D

Giải thích:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

Xét:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

Vậy SC và AB vuông góc với nhau

Câu 39: Cho hình chóp S.ABC có AB = AC và ∠SAC = ∠SAB . Tính số đo của góc giữa hai đường thẳng chéo nhau SA và BC

A. 30°               

B. 45°               

C. 60°               

D. 90°

Đáp án: D

Giải thích:

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

Cách tính tích vô hướng của hai vectơ hay, chi tiết - Toán lớp 11

Vậy SA ⊥ BC

Câu 40: Chọn mệnh đề sai?

A. Nếu a // b và b // c thì a //c.

B. Nếu a vuông góc với b ; b vuông góc với c thì a // c.

C. Cho a // b. Nếu a vuông góc với c thì b vuông góc với c.

D. Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì tích vô hướng của hai vecto chỉ phương của hai đường thẳng đó bằng 0.

Đáp án: B

Giải thích:

+ Nếu a vuông góc với b ; b vuông góc với c thì chưa chắc a song song với c. Ví dụ hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Có AB vuông góc AD ; AB vuông góc với AA’ nhưng AD vuông góc với AA’.

+ Chú ý: Trong không gian quan hệ song song vẫn được bảo toàn:

Nếu a // b, b // c thì a // c.

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Vectơ trong không gian có đáp án

Trắc nghiệm Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án

Trắc nghiệm Hai mặt phẳng vuông góc có đáp án

Trắc nghiệm Khoảng cách có đáp án

Trắc nghiệm Bài tập ôn tập chương 3 có đáp án

1 4,570 12/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: