TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép chiếu song song. hình biểu diễn của một hình không gian (có đáp án 2023) – Toán 11

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 5: Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 11 Bài 5.

1 10,115 12/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Phép chiếu song song. hình biểu diễn của một hình không gian

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Phép chiếu song song. hình biểu diễn của một hình không gian

Câu 1: Qua phép chiếu song song, tính chất nào của hai đường thẳng không được bảo toàn?

A. Chéo nhau

B. Đồng qui

C. Song song

D. Thẳng hàng

Đáp án: A

Giải thích:

Qua phép chiếu song song, tính chất chéo nhau không được bảo toàn.

Câu 2: Cho tam giác ABC ở trong mp(α) và phương l. Biết hình chiếu (theo phương l) của tam giác ABC lên mp( P ) không song song (α) là một đoạn thẳng nằm trên giao tuyến. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. (α) // (P)

B. (α) ≡ (P)

C. (α) // l hoặc (α) ⊃ l

D. Cả A, B, C đều sai

Đáp án: C

Giải thích:

Khi phương chiếu l thỏa mãn (α) // l hoặc (α)⊃ l thì các đoạn thẳng AB, BC, CA có hình chiếu lên (P) nằm trên giao tuyến của (α) và (P).

Câu 3: Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng:

A. song song

B. trùng nhau

C. song song hoặc trùng nhau

D. cắt nhau

Đáp án: C

Giải thích:

Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành đường thẳng song song hặc trùng nhau.

Câu 4: Cho điểm M (α) và phương l không song song với (α). Hình chiếu của M lên (α) qua phép chiếu song song theo phương l là:

A. điểm M

B. giao điểm của l với (α)

C. hình chiếu vuông góc của M lên l

D. đường nối M với giao điểm của l với (α)

Đáp án: A

Giải thích:

Hình chiếu của một điểm nằm trên mặt phẳng qua phép chiếu song song lên mặt phẳng đó là chính điểm đó.

Câu 5: Hình chiếu của một đường thẳng qua phép chiếu song song theo phương song song với đường thẳng đó trên mặt phẳng chiếu là:

A. một đường thẳng

B. một đoạn thẳng

C. một mặt phẳng

D. một điểm

Đáp án: D

Giải thích:

Hình chiếu của đường thẳng qua phép chiếu song song theo phương song song với đường thẳng đó trên mặt phẳng chiếu là một điểm. Điểm đó là giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.

Câu 6: Cho điểm M' là hình chiếu của M α trên mặt phẳng α qua phép chiếu song song theo phương chiếu lα. Kết luận không đúng là:

A. MM′ // l

B. MM′ // (α)

C.MM′ ⊥ (α)

D. M′ ∈ (α)

Đáp án: B

Giải thích:

Vì M′ là hình chiếu của M nên MM′ // l nên A đúng.

Lại có l ⊥ (α) ⇒MM′ ⊥ (α) nên C đúng, B sai.

Hiển nhiên M′ ∈ (α) nên D đúng.

Câu 7: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Hình chiếu của A'B qua phép chiếu song song theo phương CB' trên mặt phẳng ABD là:

A. AB

B. AD

C. BC

D. BD 

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Phép chiếu song song. hình biểu diễn của một hình không gian có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 3)

Xét phép chiếu theo song song theo phương CB′ lên mặt phẳng (ABD).

Ta có: B ∈ (ABD) nên hình chiếu của B qua phép chiếu là chính nó.

Lại có: A′D // CB′ nên hình chiếu của A′ qua phép chiếu là điểm D.

Do đó hình chiếu của A′B qua phép chiếu là BD.

Câu 8: Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C', gọi M, N lần lượt là hai điểm bất kỳ phân biệt nằm trên các cạnh AB', A'B. Hình chiếu của chúng qua phép chiếu song song theo phương CC' trên mặt phẳng (A'B'C') lần lượt là M', N'. Chọn kết luận không đúng:

A. M′N′//MN

B. M′N′⊂A′B′

C. MM′//AA′

D. M′N′//AB

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Phép chiếu song song. hình biểu diễn của một hình không gian có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 4)

Qua M kẻ đường thẳng song song với AA′ cắt A′B′ tại M' MM'//AA'//CC' nên M′ là hình chiếu của M qua phép chiếu bài cho.

Tương tự N'A'B' mà NN'//BB' nên N' cũng là ảnh của N qua phép chiếu bài cho.

Khi đó M'N'A'B'MM'//AA'M'N'//AB nên các đáp án B, C, D đều đúng.

Đáp án A sai vì MN và M′N′ không song song.

Câu 9: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?

A. Hình thang

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình thoi

Đáp án: A

Giải thích:

Do phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau, nên không thể có đáp án A.

Câu 10: Hình bình hành có thể là hình biểu diễn của hình nào sau đây?

A. hình vuông

B. hình tứ giác

C. hình thang

D. hình ngũ giác

Đáp án: A

Giải thích:

Một hình bình hành bất kì bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một hình bình hành tùy ý cho trước (hình vuông, hình thoi, hình chữ nhật, hình bình hành…)

Câu 11: Phép chiếu song song theo phương  không song song với a hoặc b, mặt phẳng chiếu là (P), hai đường thẳng a và b biến thành a' và b'. Quan hệ nào giữa a và b không được bảo toàn đối với phép chiếu song song ?

A. Cắt nhau

B. Chéo nhau

C. Song song

D. Trùng nhau

Đáp án: B

Giải thích:

Phép chiếu song song lên mặt phẳng không bảo toàn mối quan hệ giữa hai đường thẳng chéo nhau trong không gian.

Câu 12: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?

A. Hình thang

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình thoi

Đáp án: A

Giải thích:

Do phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau, nên không thể có đáp án A.

Câu 13: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của CD và CC'. Gọi I,J lần lượt là giao điểm của với AN và A'B. Hãy tính tỉ số IMIJ.

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Phép chiếu song song. hình biểu diễn của một hình không gian có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 5)

Ta có MC=CN' suy ra MN'=CD=AB. Do đó I' là trung điểm của BM. Mặt khác II'JB nên II' là đường trung bình của tam giác MBJ, suy ra IM=IJIMIJ=1.

Câu 14: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi các điểm M, N tương ứng trên các đoạn AC', B'D' sao cho MN song song với BA'. Tỉ số MAMC' là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Phép chiếu song song. hình biểu diễn của một hình không gian có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 6)

Xét phép chiếu song song lên mặt phẳng (A′B′C′D′) theo phương chiếu BA′. Ta có N là ảnh của M hay N chính là giao điểm của B′D′ và ảnh AC′ qua phép chiếu này.

Do đó ta xác định M, N như sau:

Trên A′B′ kéo dài lấy điểm K sao cho A′K = B′A′ thì ABA′K là hình bình hành nên AK // BA′ suy ra K là ảnh của A trên (A′B′C′D′) qua phép chiếu song song theo phương BA′.

Gọi N = B′D′ ∩ KC′. Đường thẳng qua N và song song với AK cắt AC′ tại M. Ta có M, N là các điểm cần xác định.

Theo định lí Thales, ta có MAMC'=NKNC'=KB'C'D'=2.

Câu 15: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D'. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của CD và CC'. Kẻ đường thẳng đi qua M đồng thời cắt AN và A'B tại I, J. Hãy tính tỉ số IMIJ

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Đáp án: D

Giải thích:

Xét phép chiếu song song lên (ABCD) theo phương chiếu A′B. Khi đó ba điểm J, I, M lần lượt có hình chiếu là B, I′, M. Do J, I, M thẳng hàng nên B, I′, M cũng thẳng hàng. Gọi N′ là hình chiếu của N thì AN′ là hình chiếu của AN.

Vì IANI'AN'

I'=BMAN'

Từ phân tích trên suy ra cách dựng:

Lấy I'=AN'BM

Trong (ANN′) dựng II'NN' đã có NN'CD' cắt AN tại I

Vẽ đường thẳng MI, đó chính là đường thẳng cần dựng.

Ta có MC = CN′ suy ra MN'=CD=AB. Do đó I′ là trung điểm của BM. Mặt khác II'JB nên II′ là đường trung bình của tam giác MBJ,

suy ra IM=IJIMIJ=1

Câu 16: Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. Hình biểu diễn của một hình bình hành là một hình bình hành.

B. Hình biểu diễn của một hình chữ nhật là một hình chữ nhật.

C. Hình biểu diễn của một hình vuông là một hình vuông.

D. Hình biểu diễn của một hình thoi là một hình thoi.

Đáp án: A

Giải thích: Các phương án B, C sai vì phép chiếu song song không bảo toàn góc. Phương án D sau vì phép chiếu song song chưa chắc bảo toàn tỉ số hai đoạn nằm trên hai đường thẳng cắt nhau. Đáp án A

 

Câu 17: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Phép chiếu song song biến trung điểm của đoạn thẳng thành trung điểm của đoạn thẳng hình chiếu.

B. Phép chiếu song song biến trọng tâm tam giác thành trọng tâm tam giác hình chiếu.

C. Phép chiếu song song biến tam của hình bình hành thành tâm của hình bình hành.

D. Phép chiếu song song có thể biến trọng tâm tam giác thành một điểm không phải là trọng tâm tam giác hình chiếu.

Đáp án: D

Giải thích: Phương án D sai vì phép chiếu song song bảo toàn tỉ lệ các đoạn thẳng cùng nằm trên một đoạn thẳng. Đáp án D.

Câu 18: Hình biểu diễn của một tam giác đều là hình nào sau đây?

A. Tam giác đều

B. Tam giác cân

C. Tam giác vuông

D. Tam giác

Đáp án: D

 

Câu 19: Cho tứ diện ABCD. M là trọng tâm của tam giác ABC. Hình chiếu song song của điểm M theo phương CD lên mặt phẳng (ABD) là điểm nào sau đây?

A. Điểm A

B. Điểm B

C. Trọng tâm tam giác ABD

D. Trung điểm của đường trung tuyến ket từ D của tam giác ABD

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: A

Giải thích:

Gọi E là trung điểm của AB.M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, ABD nên:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

   Theo định lí Ta-lét ta có MN // CD. Vậy hình chiếu song song của điểm M theo phương CD lên mặt phẳng (ABD) là trọng tâm của tam giác ABD. Đáp án C.

 

Câu 20: Cho các đường thẳng không song song với phương chiếu. khẳng định nào sau đây là đúng?

A. phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song.

B. phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng cắt nhau.

C. phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng chéo nhau.

D. phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

Đáp án: D

 

Câu 21: Cho các đoạn thẳng không song song với phương chiếu. khẳng định nào sau đây là đúng?

A. phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng cùng nằm trên hai đường thẳng.

B. phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng khi và chỉ khi hai đoạn thẳng đó cùng nằm trên một đường thẳng.

C. phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng khi và chỉ khi hai đoạn thẳng đó cùng nằm trên hai đường thẳng song song.

D. phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng hoặc nằm trên hai đường thẳng song song.

Đáp án: D

Câu 22:Qua phép chiếu song song, tính chất nào của hai đường thẳng không được bảo toàn?

A. Chéo nhau

B. Đồng qui

C. Song song

D. Thẳng hàng

Đáp án: A

Giải thích:

Qua phép chiếu song song, tính chất chéo nhau không được bảo toàn.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 23:Cho tam giác ABC ở trong mp(α) và phương l. Biết hình chiếu (theo phương l) của tam giác ABC lên mp(P) không song song (α) là một đoạn thẳng nằm trên giao tuyến. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. (α) // (P)

B. (α) ≡ (P)

C. (α) // l hoặc (α) ⊃ l

D. Cả A, B, C đều sai

Đáp án: C

Giải thích:

Khi phương chiếu l thỏa mãn (α) // l hoặc (α)⊃ l thì các đoạn thẳng AB, BC, CA có hình chiếu lên (P) nằm trên giao tuyến của (α) và (P).

Đáp án cần chọn là: C

Câu 24: Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng:

A. song song

B. trùng nhau

C. song song hoặc trùng nhau

D. cắt nhau

Đáp án: A

Giải thích:

Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 25: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. M là trung điểm của SC. Hình chiếu song song của điểm M theo phương AB lên mặt phẳng (SAD) là điểm nào sau đây?

A. S

B. trung điểm của SD

C. A

D. D

Đáp án: B

Giải thích:

 (hình 2) Do (MAB) chứa AB//CD, nên giao tuyến của (MAB) với (SCD) là đường thẳng đi qua M và song song với AB. Đường thẳng này cắt SD tại điểm N. khi đó MN là đường trung bình của tam giác SCD nên N là trung điểm của SD.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Câu 26: Khẳng định nào sau đây là đúng.

A. Hình biểu diễn của một hình bình hành là một hình bình hành.

B. Hình biểu diễn của một hình chữ nhật là một hình chữ nhật.

C. Hình biểu diễn của một hình vuông là một hình vuông.

D. Hình biểu diễn của một hình thoi là một hình thoi.

Đáp án: A

Giải thích:

Các phương án B, C sai vì phép chiếu song song không bảo toàn góc. Phương án D sai vì phép chiếu song song chưa chắc bảo toàn tỉ số hai đoạn nằm trên hai đường thẳng cắt nhau.

Đáp án A

Câu 27:
Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Phép chiếu song song biến trung điểm của đoạn thẳng thành trung điểm của đoạn thẳng hình chiếu.

B. Phép chiếu song song biến trọng tâm tam giác thành trọng tâm tam giác hình chiếu.

C. Phép chiếu song song biến tâm của hình bình hành thành tâm của hình bình hành.

D. Phép chiếu song song có thể biến trọng tâm tam giác thành một điểm không phải là trọng tâm tam giác hình chiếu.

Đáp án: D

Giải thích: Phương án D sai vì phép chiếu song song bảo toàn tỉ lệ các đoạn thẳng cùng nằm trên một đoạn thẳng. Đáp án D.

Câu 28:
Hình biểu diễn của một tam giác đều là hình nào sau đây?

A. Tam giác đều

B. Tam giác cân

C. Tam giác vuông

D. Tam giác

Đáp án: D

Giải thích:

Theo lý thuyết, một tam giác bất kì bao giờ cũng có thể coi là hình biểu diễn của một tam giác có dạng tùy ý cho trước. Do đó hình biểu diễn của tam giác đều là một tam giác bất kì.

Đáp án D

Câu 29:
Cho tứ diện ABCD. M là trọng tâm của tam giác ABC. Hình chiếu song song của điểm M theo phương CD lên mặt phẳng (ABD) là điểm nào sau đây?

A. Điểm A

B. Điểm B

C. Trọng tâm tam giác ABD

D. Trung điểm của đường trung tuyến ket từ D của tam giác ABD

Đáp án: A

Giải thích:

Gọi E là trung điểm của AB.M, N lần lượt là trọng tâm của tam giác ABC, ABD nên:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Theo định lí Ta-lét ta có MN // CD. Vậy hình chiếu song song của điểm M theo phương CD lên mặt phẳng (ABD) là trọng tâm của tam giác ABD. Đáp án C.

Câu 30: Cho các đường thẳng không song song với phương chiếu. khẳng định nào sau đây là đúng?

A. phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song.

B. phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng cắt nhau.

C. phép chiếu song song có thể biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng chéo nhau.

D. phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.

Đáp án: D

Câu 31: Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm của AB. Tìm hình chiếu của M trên mp(BCD) theo phương AC?

A. Trung điểm BD

B. Trung điểm BC

C. Trọng tâm giác BCD

D. Điểm B

Đáp án: B

Giải thích:

Gọi E là trung điểm của BC

Tam giác ABC có M và E lần lượt là trung điểm của AB và BC

⇒ ME là đường trung bình của tam giác ABC nên ME // AC.

⇒ Hình chiếu của điểm M trên mp (BCD) theo phương AC là E - trung điểm BC

Chọn B

Câu 32: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Hình chiếu song song của điểm G trên mp(BCD) theo phương chiếu AD là:

A. Trực tâm tam giác BCD

B. Trọng tâm tam giác BCD

C. Trung điểm BD

D. Trung điểm CD

Đáp án: B

Giải thích:

+ Gọi E là trung điểm của BC

+ Trong mp (AED); kẻ GG’ // AD (G’ ∈ ED)

Khi đó G’ là hình chiếu song song của điểm G trên mp(BCD)

+ Ta có: 22 bài tập tắc nghiệm Phép chiếu song song chọn lọc, có đáp án - Toán lớp 11

⇒ G’ là trọng tâm tam giác BCD

Chọn B

Câu 33: Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành, O là tâm của đáy. Trên cạnh SB, SD lần lượt lấy điểm M; N sao cho SM = 2MB và SN = (1/3)SD. Hình chiếu của M; N qua phép chiếu song song đường thẳng SO lên mặt phẳng chiếu (ABCD) lần lượt là P; Q. Tính tỉ số OP/OQ.

A. 2

B. 1/2

C. 2/3

D.1

Đáp án: A

Giải thích:

22 bài tập tắc nghiệm Phép chiếu song song chọn lọc, có đáp án - Toán lớp 11

   + Do P là hình chiếu song song của M qua phép chiếu đường thẳng SO

⇒ BM/BS = BP/BO

   + Mà SM = 2MB nên:

22 bài tập tắc nghiệm Phép chiếu song song chọn lọc, có đáp án - Toán lớp 11

   + Chứng minh tương tự ta có: OQ/OD = 1/3   (2)

Do ABCD là hình bình hành tâm O nên BO = DO   (3)

   + Từ (1); (2); (3) suy ra: OP/OQ = 2

Câu 34: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành; M là trung điểm của SC. Hình chiếu song song của điểm M theo phương AB lên mặt phẳng (SAD) là điểm nào sau đây?

A. S

B. Trung điểm của SD

C. A

D. D

Đáp án: B

Giải thích:

+ Giả sử N là ảnh của M theo phép chiếu song song theo phương AB lên mặt phẳng (SAD)

   + Suy ra : MN// AB mà AB // CD

⇒ MN // CD

Do M là trung điểm của SC nên N là trung điểm của SD

Câu 35: Giả sử tam giác ABC là hình biểu diễn của một tam giác. Hình biểu diễn của tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là:

A. Giao điểm của hai đường trung tuyến của tam giác ABC

B. Giao điểm của hai đường trung trực của tam giác ABC

C. Giao điểm của hai đường đường cao của tam giác ABC

D. Giao điểm của hai đường phân giác của tam giác ABC

Đáp án: B

Giải thích: Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao của ba đường trung trực

Câu 36: Nếu đường thẳng a cắt mặt phẳng chiếu (P) tại điểm A thì hình chiếu của a sẽ là:

A. Điểm A

B. Trùng với phương chiếu

C. Đường thẳng nào đó đi qua A

D. Đường thẳng đi qua A hoặc chính A

Đáp án: D

Giải thích:

+ Nếu phương chiếu song song hoặc trùng với đường thẳng a thì hình chiếu là điểm A.

+ Nếu phương chiếu không song song hoặc không trùng với đường thẳng a thì hình chiếu là đường thẳng đi qua điểm A.

Câu 37: Trong các mện đề sau mệnh đề nào sai:

A. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể song song với nhau

B. Một tam giác bất kỳ đề có thể xem là hình biểu diễn của một tam giác vuông

C. Một đường thẳng có thể cắt với hình chiếu của nó

D. Hình chiếu song song của hai đường thẳng cắt nhau có thể trùng nhau

Đáp án: A

Giải thích:

+ Phương án B: Đúng - theo tính chất của phép chiếu song song

+ Phương án C: Đúng vì khi đường thẳng đã cho cắt mặt phẳng chiếu

+ Phương án D: Đúng vì phương chiếu song song với mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau đó

Câu 38: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

A. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau.

B. Một đường thẳng có thể trùng với hình chiếu của nó.

C. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể trùng nhau.

D. Một tam giác bất kỳ đều có thể xem là hình biểu diễn của một tam giác cân.

Đáp án: C

Giải thích:

- Phương án A: Đúng vì khi đó hình chiếu của chúng cùng nằm trên một mặt phẳng

- Phương án B: Đúng khi mặt phẳng chiếu chứa đường thẳng đã cho

- Phương án C: Sai vì hình chiếu của chúng chỉ có thể song song hoặc cắt nhau

- Phương án D: Đúng - tính chất phép chiếu song song

Câu 39: Hình chiếu của hình chữ nhật không thể là hình nào trong các hình sau?

A. Hình thang

B. Hình bình hành

C. Hình chữ nhật

D. Hình thoi

Đáp án: A

Giải thích: Tính chất của phép chiếu song song. (Hình chiếu song song của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau)

Câu 40: Phép chiếu song song theo phương l không song song với a hoặc b, mặt phẳng chiếu là (P); hai đường thẳng a và b biến thành a’ và b’. Quan hệ nào giữa a và b không được bảo toàn trong phép chiếu song song?

A. Cắt nhau

B. Trùng nhau

C. Song song

D. Chéo nhau

Đáp án: D

Giải thích: Do a’ và b’ cùng được chứa trong mặt phẳng chiếu (P). Suy ra tính chất chéo nhau không được bảo toàn

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 có đáp án

Trắc nghiệm Vectơ trong không gian có đáp án

Trắc nghiệm Hai đường thẳng vuông góc có đáp án

Trắc nghiệm Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng có đáp án

Trắc nghiệm Hai mặt phẳng vuông góc có đáp án

1 10,115 12/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: