TOP 40 câu Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (có đáp án 2023) – Toán 11

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 11 Bài 1.

1 1,232 12/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm

Câu 1: Cho hàm số fx=xkhix>1x2khix1 . Tính f'1 ?

A. 12

B. 1

C. 2

D. không tồn tại.

Đáp án: D

Giải thích:

limx1+f(x)f(1)x1=limx1+x1x1=limx1+1x+1=12

limx1f(x)f(1)x1=limx1x21x1=limx1(x+1)=2

limx1+f(x)f(1)x1limx1f(x)f(1)x1

Vậy không tồn tại đạo hàm của hàm số tại .

Câu 2: Cho hàm số 2x+3 khi x1x3+2x27x+4x1 khi x<1. Giá trị của f'1 bằng:

A. 0

B. 4

C. 5

D. không tồn tại

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có: f(1) = 5

limx1+f(x)f(1)x1=limx1+2x+35x1=limx1+2x2x1=2

limx1f(x)f(1)x1=limx1x3+2x27x+4x15x1

=limx1x3+2x212x+9(x1)2=limx1(x1)(x2+3x9)(x1)2

=limx1x2+3x9x1=+

limx1+f(x)f(1)x1limx1f(x)f(1)x1

Vậy hàm số không tồn tại đạo hàm tại .

Câu 3: Khi tính đạo hàm của hàm số fx=x2+5x3 tại điểm x0 = 2, một học sinh đã tính theo các bước sau:

Bước 1: fx  f2 = fx  11

Bước 2: fx  f2x2=x2+5x311x2=(x2)(x+7)x2=x+7

Bước 3: limx2 fx  f2x2= limx2(x+7)=9  f'2=9

Tính toán trên nếu sai thì sai ở bước nào?

A. Bước 1

B. Bước 2

C. Bước 3

D. Tính toán đúng

Đáp án: D

Giải thích:

Bài giải trên hoàn toàn đúng.

Câu 4: Cho hàm số fx liên tục tại x0. Đạo hàm của fx tại x0 là

A. fx0 

B. f(x0+h)f(x0)h

C. limh0f(x0+h)f(x0)h (nếu tồn tại giới hạn).

D. limh0f(x0+h)f(x0h)h (nếu tồn tại giới hạn).

Đáp án: C

Giải thích:

Định nghĩa f'(x0)=limΔx0f(x0+Δx)f(x0)Δx hay f'(x0)=f(x0+h)f(x0h)h (nếu tồn tại giới hạn).

Câu 5: Cho hàm số fx=x+1. Tính đạo hàm của hàm số tại điểm x0 = 1 

A. 24

B. 22

C. 22

D. 23

Đáp án: A

Giải thích:

TXĐ: D=[1;+)

f'1=limx1fxf1x1=limx1x+12x1=limx1x+12(x1)(x+1+2)=limx11x+1+2=122=24

Câu 6: Cho hàm số f(x) là hàm số trên R định bởi f(x)=x2 và x0R. Chọn câu đúng

A. f'x0=x0 

B. f'x0=x02

C. f'x0=2x0

D. f'x0 không tồn tại.

Đáp án: C

Giải thích:

Giả sử Δx là số gia của đối số tại x0.

Ta có 

Δy=f(x0+Δx)f(x0)=x0+Δx2x02=Δx2x0+Δx

limΔx0ΔyΔx=limΔx0(2x0+Δx)=2x0

Vậy f'(x0)=2x0

Câu 7: Cho hàm số fx=34x   khi  x01                                          khi  x=0 . Khi đó f' 0  là kết quả nào sau đây?

A. 14

B. 116

C. 12

D. 2

Đáp án: A

Giải thích:

f'(0)=limx0f(x)f(0)x0=limx034x1x=limx024xx

=limx044+xx(2+4x)=limx012+4x=14

Câu 8: Cho hàm số f(x)=34x4khix014khix=0.Tính f' 0 .

A. f'0=14. 

B.  f'0=116.

C. f'0=132. 

D.   Không tồn tại

Đáp án: B

Giải thích:

Xét

 limx0f(x)f(0)x0=limx034x414x=limx024x4x

=limx0(24x)(2+4x)4x(2+4x)=limx0x4x(2+4x)=limx014(2+4x)=116.

Câu 9: Cho hàm số fx xác định trên 0;+ bởi f(x)=1x. Đạo hàm của f(x) tại x0=2

A. 12

B. 12

C. 12

D. 12

Đáp án: B

Giải thích:

Giả sử Δx là số gia của đối số tại x0.

Ta có 

Δy=f(x0+Δx)f(x0)=1x0+Δx1x0=Δxx0x0+Δx.

limΔx0ΔyΔx=limΔx01x0x0+Δx=1x02.

Vậy f'(x0)=1x02f'(2)=12.

Câu 10: Tính tỷ số ΔyΔx của hàm số y=2x3 theo x và Δx.

A. ΔyΔx=2x32Δx3Δx.

B. ΔyΔx=2Δx2.

C. ΔyΔx=6x2+6xΔx+2Δx2.

D. ΔyΔx=3x2+3xΔx+Δx2.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có

Δy=f(x+Δx)f(x)=2x+x33-2x3=6x2Δx+6xx2+2x3

ΔyΔx=6x2+6xΔx+2(Δx)2.

Câu 11. Tính tỷ số ΔyΔx của hàm số y=1x theo x và Δx.

A. ΔyΔx=1xx+Δx.

B. ΔyΔx=1xx+Δx.

C. ΔyΔx=1x+Δx.

D. ΔyΔx=1x+Δx.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có 

Δy=f(x+Δx)f(x)=1x+Δx1x=Δxx(x+Δx)

ΔyΔx=1x(x+Δx)

Câu 12: Cho hàm số fx=x21khix0x2khix<0. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hàm số không liên tục tại x=0.

B. Hàm số có đạo hàm tại x=2

C. Hàm số liên tục tại x=2

D. Hàm số có đạo hàm tại x=0

Đáp án: D

Giải thích:

Dễ thấy fx=x21 khi x0 là hàm đa thức nên nó liên tục tại x=2.

Ngoài ra 

limx2f(x)f(2)x2=limx2(x21)(221)x2

=limx2x24x2=limx2(x+2)=4

Do đó hàm số liên tục và có đạo hàm tại x=2.

Xét các giới hạn 

limx0+f(x)=limx0+(x21)=1limx0f(x)=limx0(x2)=0

Do limx0+f(x)limx0f(x) nên hàm số không liên tục tại x=0.

Do đó, hàm số không có đạo hàm tại x=0.

Câu 13: Cho hàm số fx=xx1x2...x1000. Tính f'(0)?

A. 10000! 

B. 1000!

C. 1100!

D. 1110!

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: f(0) = 0

f'(0)=limx0f(x)f(0)x0=limx0x(x1)(x2)...(x1000)0x=limx0(x1)(x2)...(x1000)=limx0(1)(2)(3)...(1000)=-11000.1000!=1000!

Câu 14: Cho hàm số fx=x34x2+3xx23x+2 khi x10 khi x=1 . Giá trị của f'1  bằng:

A. 2

B. 1

C. 0

D. không tồn tại.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

limx1+f(x)f(1)x1=limx1+x34x2+3xx23x+20x1

=limx1+x(x3)(x1)(x1)2(x2)=limx1+x(x3)(x1)(x2)=+

limx1f(x)f(1)x1=limx1x34x2+3xx23x+20x1=limx1x(x3)(x1)(x1)2(x2)=limx1x(x3)(x1)(x2)=

Do đó không tồn tại giới hạn limx1f(x)f(1)x1

Vậy hàm số không có đạo hàm tại x=1.

Câu 15: Cho hàm số fx=x24x+3x23x+2khix10khix=1 . Giá trị của f'(1) bằng:

A. 2

B. 1

C. 0

D. không tồn tại

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

limx1+f(x)f(1)x1=limx1+x24x+3x23x+20x1=limx1+(x3)(x1)(x1)2(x2)=limx1+x3(x1)(x2)=+

limx1f(x)f(1)x1=limx1x24x+3x23x+20x1

=limx1(x3)(x1)(x1)2(x2)=limx1x3(x1)(x2)=

Do đó không tồn tại giới hạn limx1f(x)f(1)x1 

Vậy hàm số không có đạo hàm tại x=1.

Câu 16: Cho hàm số y=fx xác định: x2+11xkhx0 0khix=0. Giá trị của f'0 bằng:

A. 12

B. 12

C. 2

D. không tồn tại.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

f'(0)=limx0f(x)f(0)x0=limx0x2+11xx=limx0x2+11x2

=limx0x2+11x2(x2+1+1)=limx01x2+1+1=12

Câu 17: Cho hàm số fx=xxkhix00khix=0 . Xét hai mệnh đề sau:

(I) Hàm số có đạo hàm tại x0=0 và f'0 = 1

(II) Hàm số không có đạo hàm tại x0=0.

Mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (I)

B. Chỉ (II)

C. Cả 2 đều đúng

D. Cả 2 đều sai.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 

limx0f(x)f(0)x0=limx0xx2=limx01xx=+

Hàm số không có đạo hàm tại x=0.

Câu 18: Xét hai mệnh đề:

(I) f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0

(II) f(x) liên tục tại x0 thì f(x) có đạo hàm tại x0

Mệnh đề nào đúng?

A. Chỉ (I) 

B. Chỉ (II)

C. Cả hai đều sai

D. Cả 2 đều đúng.

Đáp án: A

Giải thích:

(I) hiển nhiên đúng.

(II) sai.

Ví dụ: Xét hàm số fx=x ta có

limxx0=|x0|=f(x0)Hàm số liên tục tại trên nên cũng liên tục tại điểm x = 0

Tuy nhiên hàm số không có đạo hàm tại x=0

f'(0)=limx0|x|0x0=limx0|x|x

limx0+|x|x=limx0+xx=1limx0|x|x=limx0xx=1limx0+|x|xlimx0|x|x

Không tồn tại đạo hàm của hàm số tại x=0.  

Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nếu hàm số y=f(x) không liên tục tại x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó

B. Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó không liên tục tại  điểm đó

C. Nếu hàm số y=f(x) có đạo hàm tại x0 thì nó liên tục tại điểm đó

D. Nếu hàm số y=f(x) liên tục tại x0 thì nó có đạo hàm tại điểm đó

Đáp án: C

Giải thích:

Dựa vào nhận xét: Hàm số có đạo hàm tại x=x0 thì liên tục tại x=x0. Điều ngược lại không đúng.

Ta thấy đáp án C đúng.

Câu 20: Cho đồ thị hàm số như hình vẽ. Mệnh đề nào sau đây sai?

Trắc nghiệm Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 3)

A. Hàm số có đạo hàm tại x=0.

B. Hàm số có đạo hàm tại x=1.

C. Hàm số có đạo hàm tại x=2.

D. Hàm số có đạo hàm tại x=3.

Đáp án: B

Giải thích:

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy

limx1f(x)=1,limx1+f(x)=0limx1f(x)limx1+f(x)

Suy ra, không tồn tại limx1fx, hàm số không liên tục tại x=1.

Ngoài ra tại các điểm x=0,x=2,x=3 thì hàm số đều có đạo hàm.

Vậy hàm số không có đạo hàm tại x=1.

Câu 21: Tìm a để hàm số f(x)=x21x1khix1akhix=1có đạo hàm tại x=1.

A. a=2

B. a=2

C. a=1

D. a=12

Đáp án: B

Giải thích:

Để hàm số có đạo hàm tại điểm x=1 thì trước hết hàm số phải liên tục tại x=1, tức là 

limx1f(x)=f(1)limx1x21x1=alimx1(x+1)=a2=a

Khi đó hàm số có dạng: f(x)=x21x1khix12khix=1

f'(1)=limx1f(x)f(1)x1=limx1x21x12x1=limx1x+12x1=1

Vậy a=2.

Câu 22. Cho hàm số fx=x2x, đạo hàm của hàm số ứng với số gia Δxcủa đối số x tại x0

A. limΔx0Δx2+2xΔxΔx.                       

B. limΔx0Δx+2x1.

C.  limΔx0Δx+2x+1.                                 

D. limΔx0Δx2+2xΔx+Δx.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có :

Δy=x0+Δx2x0+Δxx02x0=x02+2x0Δx+Δx2x0Δxx02+x0=Δx2+2x0ΔxΔx

Nên

f'x0=limΔx0ΔyΔx=limΔx0Δx2+2x0ΔxΔxΔx=limΔx0Δx+2x01

Vậy f'x=limΔx0Δx+2x1

Câu 23: Tìm a,b để hàm fx=ax2+bx+1  khi   x0asinx+bcosx   khi  x<0 có đạo hàm tại điểm x0=0.

A. a=1, b=1

B. a=1, b=1

C. a=1, b=1

D. a=0, b=1

Đáp án: A

Giải thích:

Để hàm số có đạo hàm tại x=1 thì trước hết hàm số phải liên tục tại x=1.

Ta có: f(0)=1

limx0+f(x)=limx0+(ax2+bx+1)=1=f(0)

limx0f(x)=limx0(asinx+bcosx)=b

Để hàm số liên tục tại x=1thì 

limx0+f(x)=limx0f(x)=f(0)b=1

Khi đó ta có: 

f'(0)=limx0f(x)f(0)x0

limx0+f(x)f(0)x0=limx0+ax2+x+11x=limx0+(ax+1)=1

limx0f(x)f(0)x0=limx0+asinx+cosx1x=limx02asinx2cosx22sin2x2x=limx0sinx2x2limx0(acosx22sinx2)=a

Để tồn tại 

f'0limx0+f(x)f(0)x0=limx0f(x)f(0)x0a=1.

Câu 24: Xét hai hàm số: I: fx=xx,   II: gx=x. Hàm số có đạo hàm tại x=0 là:

A. Chỉ I

B. Chỉ II

C. Cả I và II       

D. Không có hàm số nào

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: f(0) = 0

limx0+f(x)f(0)x0=limx0+x2x=limx0+x=0limx0f(x)f(0)x0=limx0x2x=limx0(x)=0

limx0+f(x)f(0)x0=limx0f(x)f(0)x0=0

 Hàm số y=f(x) có đạo hàm tại x=0.

limx0+g(x)g(0)x0=limx0+xx=limx0+1x=+

⇒ Hàm số không có đạo hàm tại x=0.

Câu 25. Tính đạo hàm của hàm số f(x)=x32x2+x+11x1  khi  x10                            khi x=1 tại điểm x0=1.

A. 13

B. 15

C. 12

D. 14

Đáp án: C

Giải thích:

limx1f(x)f(1)x1=limx1x32x2+x+11(x1)2=limx1xx32x2+x+1+1=  112.1+1+1+1=12

Vậy f'(1)=12.

Câu 26. Cho hàm số fx=x2+x. Xét hai câu sau:

(1). Hàm số trên có đạo hàm tại x = 1

(2). Hàm số trên liên tục tại x=0.

Trong hai câu trên:

A. Chỉ có (1) đúng.

B. Chỉ có (2) đúng.

C. Cả hai đều đúng. 

D. Cả hai đều sai.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có

+) limx0+fx=limx0+x2+x=0

+) limx0fx=limx0x2x=0

+) f0=0

limx0+fx=limx0fx=f0.

Vậy hàm số liên tục tại x=0.

Mặt khác:

+) f'0+=limx0+fxf0x0=limx0+x2+xx=limx0+x+1=1

+) f'0=limx0fxf0x0=limx0x2xx=limx0x1=1

f'0+f'0. Vậy hàm số không có đạo hàm tại x=0.

Câu 27. Tính đạo hàm của hàm số tại f(x)=sin2xx khi x>0x+x2 khi x0 tại x0=0

A. 1

B. 2

C. 3

D. 5

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có

limx0+f(x)=limx0+sin2xx=limx0+sinxx.sinx=0

limx0f(x)=limx0x+x2=0 nên hàm số liên tục tại x=0

limx0+f(x)f(0)x=limx0+sin2xx2=1

limx0f(x)f(0)x=limx0x+x2x=limx0(1+x)  =1

Vậy f'(0)=1.

Câu 28. Tính đạo hàm của hàm số y=x3+x tại x = 1

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án: D

Giải thích:

Gọi Δy là số gia của hàm số tại x= 1

Ta có:

Δy=f(1+Δx)f(1)=1+x3+1+Δx2=1+​ 3.Δx+3x2+x3  +1+Δx2=  4.Δx+3x2+x3  ΔyΔx=  4+3.Δx+x2  +)limΔx0ΔyΔx=  limΔx04+3.Δx+​  (Δx)2=4      

Câu 29: Cho hàm số fx=4x2+838x2+4xkhix00khix=0. Giá trị của f'0 bằng:

A. 13

B. 53

C. 34

D. không tồn tại

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

f'(0)=limx0f(x)f(0)x0=limx04x2+838x2+4x2=limx04x2+832x2limx08x2+42x2=limx04x2x2(4x2+832+24x2+83+4)limx08x2x2(8x2+4+2)=limx044x2+832+24x2+83+4limx088x2+4+2=132=53

Câu 30. Cho hàm số fx=x2+x+1x . Tính đạo hàm của hàm số tại x0=1.

A. 2

B. 1

C. 0

D. Không tồn tại.

Đáp án: D

Giải thích:

f'(1)=limx(1)f(x)f(1)x+1

Ta có:

limx(1)+f(x)f(1)x+1=limx(1)+x2+x+1x+1x+1=limx(1)+x2+2x+1x(x+1)=limx(1)+x+1x=0limx(1)f(x)f(1)x+1=limx(1)x2x1x+1x+1limx(1)x21x(x+1)=limx(1)x1x=2

limx(1)+f(x)f(1)x+1limx(1)f(x)f(1)x+1

Do đó không tồn tại limx(1)f(x)f(1)x+1 , vậy không tồn tại đạo hàm của hàm số tại x0=1.

Câu 31. Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0 là f'(x0) . Khẳng định nào sau đây sai?

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Đáp án: D

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 32. Số gia của hàm số f(x) = x3 ứng với x0 = 2 và Δx = 1 bằng bao nhiêu?

A. -19

B. 7

C. 19

D. - 7

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi ∆x là số gia của đối số và ∆y là số gia tương ứng của hàm số.

Ta có :

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 33: Tỉ số Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 của hàm số f(x) = 2x.( x - 1) theo x và Δx là

A. 4x + 2Δ + 2

B. 4x + 2(Δ)2 + 2

C. 4x + 2Δ - 2

D. 4x.Δx + 2(Δ)2 - 2Δx

Đáp án: C

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 34: Số gia của hàm số f(x) = x2/2 ứng với số gia Δx của đối số x tại x0 = -1 là

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Đáp án: A

Giải thích:

Với số gia ∆x của đối số x tại x0 = -1 ,ta có:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 35: Tính đạo hàm của hàm số Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 tại điểm x0 = 1.

A. 1/3

B. 1/5

C. 1/2

D. 1/4

Đáp án: C

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 36: Cho hàm số Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11. Với giá trị nào sau đây của a, b thì hàm số có đạo hàm tại x = 1?

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Đáp án: A

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 37: Tính đạo hàm của hàm số Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 tại x = 1.

A. 2

B. 0

C. 3

D. Đáp án khác

Đáp án: D

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Nhận xét: Hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x = x0 thì phải liên tục tại điểm đó.

Câu 38: Xét ba mệnh đề sau: (1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x0 thì f(x) liên tục tại điểm đó. (2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó. (3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó. Trong ba câu trên:

A. Có hai câu đúng và một câu sai.

B. Có một câu đúng và hai câu sai.

C. Cả ba đều đúng.

D. Cả ba đều sai.

Đáp án: A

Giải thích:

(1) Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại điểm x = x0 thì f(x) liên tục tại điểm đó. Đây là mệnh đề đúng.

(2) Nếu hàm số f(x) liên tục tại điểm x = x0 thì f(x) có đạo hàm tại điểm đó.

Phản ví dụ

Lấy hàm f(x) = |x| ta có D = R nên hàm số f(x) liên tục trên R.

Nhưng ta có

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Nên hàm số không có đạo hàm tại x = 0.

Vậy mệnh đề (2) là mệnh đề sai.

(3) Nếu f(x) gián đoạn tại x = x0 thì chắc chắn f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vì (1) là mệnh đề đúng nên ta có f(x) không liên tục tại x = x0 thì f(x) không có đạo hàm tại điểm đó.

Vậy (3) là mệnh đề đúng.

Câu 39: Cho hàm số f(x) = x2 - x, đạo hàm của hàm số ứng với số gia của đối số x tại x0 là

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Đáp án: B

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Câu 40: Xét hai câu sau: (1) Hàm số Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 liên tục tại x= 0. (2) Hàm số Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 có đạo hàm tại x=0 . Trong hai câu trên:

A. Chỉ có (2) đúng.

B. Chỉ có (1) đúng.

C. Cả hai đều đúng.

D. Cả hai đều sai.

Đáp án: B

Giải thích:

Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11 | Bài tập và Câu hỏi trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Quy tắc tính đạo hàm có đáp án 

Trắc nghiệm Đạo hàm của hàm số lượng giác có đáp án 

Trắc nghiệm Vi phân có đáp án 

Trắc nghiệm Đạo hàm cấp hai có đáp án 

Trắc nghiệm Ôn tập chương 5 có đáp án 

1 1,232 12/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: