TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép vị tự (có đáp án 2023) – Toán 11
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 7: Phép vị tự có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 11 Bài 7.
Trắc nghiệm Toán 11 Bài 7: Phép vị tự
Bài giảng Trắc nghiệm Toán 11 Bài 7: Phép vị tự
Câu 1. Cho hai đường thẳng song song d và . Có bao nhiêu phép vị tự với tỉ số biến đường thẳng d thành đường thẳng ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Đáp án: D
Giải thích:
Lấy hai điểm A và tùy ý trên d và .
Chọn điểm O thỏa mãn .
Khi đó phép vị tự tâm O tỉ số sẽ biến d thành đường thẳng .
Do A và tùy ý trên d và nên suy ra có vô số phép vị tự.
Câu 2. Cho hai đường thẳng cắt nhau d và . Có bao nhiêu phép vị tự biến d thành đường thằng ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Đáp án: A
Giải thích:
Vì qua phép vị tự, đường thẳng biến thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm , và . Phép vị tự tâm I tỉ số biến điểm A thành , biến điểm B thành . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có
Từ giả thiết, ta có
Câu 4. Cho hai đường thẳng cắt nhau d và . Có bao nhiêu phép vị tự biến mỗi đường thẳng thành chính nó.
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Đáp án: D
Giải thích:
Tâm vị tự là giao điểm của d và . Tỉ số vị tự là số k khác 0
(hoặc tâm vị tự tùy ý, tỉ số k=1 - đây là phép đồng nhất).
Câu 5. Cho phép vị tự tỉ số k= 2 biến điểm A thành điểm B, biến điểm C thành điểm D. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Theo tính chất 1, ta có .
Câu 6. Cho tam giác ABC với trọng tâm G, D là trung điểm BC. Gọi V là phép vị tự tâm G tỉ số k biến điểm A thành điểm D. Tìm k.
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Do D là trung điểm BC nên AD là đường trung tuyến của tam giác ABC .
Suy ra
.
Vậy .
Câu 7. Cho đường tròn . Có bao nhiêu phép vị tự biến thành chính nó?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Đáp án: D
Giải thích:
Phép vị tự có tâm tùy ý, tỉ số vị tự k= 1
Câu 8. Có bao nhiêu phép vị tự biến đường tròn thành đường tròn
với ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Đáp án: C
Giải thích:
Phép vị tự có tâm là , tỉ số vị tự
Câu 9. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép đối xứng tâm.
B. Phép đối xứng trục.
C. Phép quay một góc khác .
D. Phép đồng nhất.
Đáp án: D
Câu 10. Phép vị tự tâm O tỉ số k = -1 là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép đối xứng tâm.
B. Phép đối xứng trục.
C. Phép quay một góc khác .
D. Phép đồng nhất.
Đáp án: A
Câu 11. Phép vị tự không thể là phép nào trong các phép sau đây?
A. Phép đồng nhất.
B. Phép quay.
C. Phép đối xứng tâm.
D. Phép đối xứng trục.
Đáp án: D
Câu 12. Phép vị tự tâm O tỉ số k biến mỗi điểm M thành điểm .
Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có
Câu 13. Phép vị tự tâm O tỉ số -3 lần lượt biến hai điểm A, B thành hai điểm C, D. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có
và
Khi đó
Câu 14. Cho hai đường tròn bằng nhau và với tâm O và phân biệt. Có bao nhiêu phép vị tự biến thành ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Đáp án: B
Giải thích:
Phép vị tự có tâm là trung điểm , tỉ số vị tự bằng -1 .
Câu 15. Cho đường tròn . Có bao nhiêu phép vị tự với tâm O biến thành chính nó?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Đáp án: C
Giải thích:
Tỉ số vị tự
Câu 16. Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi lần lượt là trụng điểm của các cạnh BC, AC, AB của tam giác ABC. Khi đó, phép vị tự nào biến tam giác thành tam giác ABC ?
A. Phép vị tự tâm G , tỉ số k=2
B. Phép vị tự tâm G, tỉ số k= -2
C. Phép vị tự tâm G , tỉ số k = -3
D. Phép vị tự tâm G, tỉ số k = 3
Đáp án: B
Giải thích:
Theo giả thiết, ta có
Vậy biến tam giác thành tam giác ABC.
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng , lần lượt có phương trình , và điểm . Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng thành . Tìm k.
A. k= 1
B. k= 2
C. k= 3
D. k= 4
Đáp án: D
Giải thích:
Chọn .
Ta có
Từ .
Do nên
Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn và điểm . Gọi là ảnh của qua phép vị tự tâm I tỉ số k= -2 . Khi đó có phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Đường tròn có tâm và bán kính
Gọi là tâm của đường tròn .
Bán kính của là
Vậy .
Câu 19. Xét phép vị tự biến tam giác ABC thành tam giác . Hỏi chu vi tam giác gấp mấy lần chu vi tam giác ABC .
A. 1
B. 2
C. 3
D. 6
Đáp án: C
Giải thích:
Qua phép vị tự thì
Vậy chu vi tam giác gấp 3 lần chu vi tam giác ABC .
Câu 20. Một hình vuông có diện tích bằng 4. Qua phép vị tự thì ảnh của hình vuông trên có diện tích tăng gấp mấy lần diện tích ban đầu.
A.
B. 2
C. 4
D. 8
Đáp án: C
Giải thích:
Từ giả thiết suy ra hình vuông ban đầu có độ dài cạnh bằng 2.
Qua phép vị tự thì độ dài cạnh của hình vuông tạo thành bằng 4 ,
suy ra diện tích bằng 16 .
Vậy diện tích tăng gấp 4 lần.
Câu 21. Cho đường tròn và điểm I nằm ngoài sao cho Gọi là ảnh của qua phép vị tự . Tính
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Ta có
Câu 22. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm tỉ số biến điểm thành điểm có tọa độ là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi .
Suy ra
Ta có
Câu 23. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự V tỉ số k= 2 biến điểm thành điểm Hỏi phép vị tự V biến điểm thành điểm có tọa độ nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: C
Giải thích:
Gọi là ảnh của B qua phép vị tự V.
Suy ra và
Theo giả thiết, ta có
Câu 24. Cho hai đường thẳng song song d và và một điểm O không nằm trên chúng. Có bao nhiêu phép vị tự tâm O biến đường thẳng d thành đường thằng ?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số.
Đáp án: B
Giải thích:
Kẻ đường thẳng qua O, cắt d tại A và cắt tại .
Gọi k là số thỏa mãn .
Khi đó phép vị tự tâm O tỉ số k sẽ biến d thành đường thẳng .
Do k xác định duy nhất (không phụ thuộc vào ) nên có duy nhất một phép vị tự.
Câu 25. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm và .
Phép vị tự tâm I , tỉ số biến điểm M thành . Tìm tọa độ tâm vị tự I.
A.
B.
C.
D.
Đáp án: D
Giải thích:
Gọi .
Suy ra
Ta có
Câu 26. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm và .
Phép vị tự tâm I tỉ số k biến điểm M thành . Tìm k.
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có
Theo giả thiết:
Câu 27. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng Phép vị tự tâm O, tỉ số biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Ta có nên
Chọn
Ta có
Từ
Thay vào ta được
Cách 2.
Giả sử phép vị tự biến điểm thành điểm
Ta có
.
Thay vào d ta được
Câu 28. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng và điểm . Phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng thành có phương trình là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Nhận xét. Mới đọc bài toán nghĩ rằng đề cho thiếu dữ kiện,
cụ thể không cho k bằng bao nhiêu thì sao tìm được .
Để ý thấy do đó phép vị tự tâm I tỉ số k biến đường thẳng thành trùng với ,
với mọi
Câu 29. Cho hình thang ABCD có hai cạnh đáy là AB và CD
thỏa mãn AB= 3CD . Phép vị tự biến điểm A thành điểm C và biến điểm B thành điểm D có tỉ số k là:
A.
B.
C.
D.
Đáp án: B
Giải thích:
Do ABCD là hình thang có và
Suy ra
Giả sử có phép vị tự tâm O, tỉ số k thỏa mãn bài toán.
- Phép vị tự tâm O , tỉ số k biến điểm
Suy ra
- Phép vị tự tâm O , tỉ số k biến điểm
Suy ra
Từ và , suy ra
Mà
suy ra
.
Nhận xét. Tâm vị tự là giao điểm của hai đường chéo trong hình thang. Bạn đọc cũng có thể chứng minh bằng hai tam giác đồng dạng.
Câu 30. Cho hình thang ABCD, với . Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD . Xét phép vị tự tâm I tỉ số k biến thành . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Từ giả thiết,
suy ra
.
Suy ra
Kết hợp giả thiết suy ra
Câu 31. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d có phương trình 5x + 2y-7 = 0. Hãy viết phương trình của đường thẳng d' là ảnh của d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -2.
A. 5x + 2y + 14 = 0.
B. 5x + 2y + 7 = 0.
C. 5x - 2y + 14 = 0.
D. 5x + 2y - 14 = 0.
Đáp án: A
Giải thích:
Lấy M(x;y) ∈ d ⇒ 5x + 2y - 7 = 0 (*).
Gọi M'(x';y') = V(O,-2)(M).
Theo biểu thức tọa độ ta có:
Thay vào (*) ta được x' - y' - 7 = 0 ⇔ 5x' + 2y' + 14 = 0
Vậy d': 5x + 2y + 14 = 0.
Câu 32. Tìm ảnh của các đt d sau qua phép vị tự tâm O, tỉ số k, biết: d: 4x – 3y + 1 = 0, k = -3
A. 4x – 2y – 3 = 0
B. 4x – 2y + 1 = 0
C. 12x + 9y – 3 = 0
D. 4x – 2y + 3 = 0
Đáp án: A
Giải thích:
Gọi V(O,-3)(d) = d' ⇒ d’ // d nên PT đt d’ có dạng: 4x – 3y + C = 0
Chọn A(2; 3) ∈ d V(O,-3)(A) = A' (-6; -9) ∈ d’. Khi đó: -24 + 27 + C = 0 ⇔ C = -3
Vậy: PT đt d’ là: 4x – 2y – 3 = 0
Câu 33. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d) có phương trình 2x + 3y - 1 = 0 và điểm I(-1;3), phép vị tự tâm I tỉ số k = -3 biến đường thẳng (d) thành đường thẳng (d'). Viết phương trình đường thẳng (d')
A. 2x + 3y + 25 = 0
B. 2x + 3y – 25 = 0
C. 2x – 3y – 25 = 0
D. 6x – 9y – 3 = 0
Đáp án: A
Giải thích:
Đường thẳng (d') có dạng: 2x + 3y + m = 0.
Lấy A(-1;1) ∈ (d), gọi A'(x;y) là ảnh của A qua
Câu 34. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I(1;4) tỉ số k = -2, biến đường thẳng d có phương trình : 7x + 3y - 4 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:
A. 7x + 3y - 49 = 0
B. 3x + 7y - 47 = 0
C. 7x + 3y + 49 = 0
D. 3x + 7y - 49 = 0
Đáp án: A
Giải thích:
Phép vị tự tâm I (1; 4) tỉ số k = -2, biến M(x; y) thuộc d thành M’(x’;y’) thuộc d;
⇒ vecto IM' = vecto -2IM
Thay vào phương trình d ta được:
⇒ d' có phương trình là: 7x + 3y - 49 = 0.
Câu 35. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = -2, biến đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 = 9 thành đường tròn (C’) có phương trình:
A. x2 + y2 = 18
B. x2 + y2 = 36
C. x2 + y2 = 9
D. x2 + y2 = 6
Đáp án: B
Giải thích:
Phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = -2 biến tâm O của (C) thành O, biến bán kính R = 3 thành R’ = 6 ⇒ phương trình (C’) là x2 + y2 = 36
Câu 36. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 2 biến đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 + 4x + 6y = 12 thành đường tròn (C’) có phương trình:
A. (x - 4)2 + (y - 6)2 = 100
B. (x + 2)2 + (y + 3)2 = 100
C. (x + 4)2 + (y + 6)2 = 100
D. (x - 2)2 + (y - 3)2 = 100
Đáp án: C
Giải thích: (C) ⇒ (x + 2 )2 + (y + 3)2 = 25. Phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 2 biến tâm I(-2; -3) của (C) thành I’(-4; -6), biến bán kính R = 5 thành R’ = 10 ⇒ phương trình (C’) là: (x + 4)2 + (y + 6)2 = 100
Câu 37.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm H(1;-3) tỉ số k = 1/2, biến đường tròn (C) có phương trình : (x - 2)2 + (y - 3)2 = 32 thành đường tròn (C’) có phương trình:
A. (x - 3/2)2 + y2 = 16
B. (x - 3/2)2 + (y - 2)2 = 8
C. (x - 3)2 + (y - 2)2 = 32
D. (x - 3/2)2 + y2 = 8
Đáp án: D
Giải thích:
Phép vị tự tâm H (1; -3) tỉ số k = 1/2, biến tâm I(2; 3) của (C) thành I’(x; y)
biến bán kính R = 4√2 thành R' = 2√2 ⇒ phương trình (C’) là:
Câu 38. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn lần lượt có phương trình là: (C): x2 + y2 - 2x + 6y - 6 = 0 và (C'): x2 + y2 -x + y- = 0. Gọi (C) là ảnh của (C') qua phép vị tự tỉ số k. Khi đó, giá trị của k là:
Đáp án: B
Giải thích:
Đường tròn (C) có bán kính là R = 4.
Đường tròn (C') có bán kính là R' = 2.
Do (C) là ảnh của (C') qua phép vị tự tỉ số k ⇒ R = |k|R' ⇔ 4 = 2|k| ⇔ k = ±2.
Câu 39. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k = 5, biến điểm M(2;-3) thanh điểm M’ có tọa độ:
A. M'(1;-5)
B. M'(8;13)
C. M'(6;-23)
D. M'(6;-27)
Đáp án: C
Giải thích:
IM'→ = 5IM→
⇒ M'(6; -23)
Câu 40. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép vị tự tâm I(0;2) tỉ số k = -1/2 , biến điểm M(12;-3) thành điểm M’ có tọa độ:
A. M'(12;-1/2)
B. M'(-6;9/2)
C. M'(6;-2)
D. M'(-6;12)
Đáp án: B
Giải thích:
Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Phép đồng dạng có đáp án
Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 1 có đáp án
Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án
Trắc nghiệm Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục công dân lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 12 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 12 có đáp án