TOP 40 câu Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng (có đáp án 2023) – Toán 11

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 11 Bài 1.

1 5,900 12/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng 

Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng

B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng

C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng

D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng

Đáp án: C

Giải thích:

+ A sai. Qua 2 điểm phân biệt, tạo được 1 đường thẳng, khi đó chưa đủ điều kiện để lập một mặt phẳng xác định. Có vô số mặt phẳng đi qua 2 điểm đã cho.

+ B sai. Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì chỉ tạo được đường thẳng, khi đó có vô số mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt thẳng hàng.

+ D sai. Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm.

Câu 2. Trong không gian, cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho?

A. 6

B. 4

C. 3

D. 2

Đáp án: B

Giải thích:

Với 3 điểm phân biệt không thẳng hàng, ta luôn tạo được 1 mặt phẳng xác định.

Khi đó, với 4 điểm không đồng phẳng ta tạo được tối đa C43 = 4 mặt phẳng.

Câu 3. Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F, G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại I, EG cắt AD tại H. Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy?

A. CD, EF, EG.

B. CD, IG, HF.

C. AB, IG, HF.

D. AC, IG, BD.

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 2)

Phương pháp: Để chứng minh ba đường thẳng d1, d2, d3 đồng quy ta chứng minh giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là điểm chung của hai mặt phẳng α và β; đồng thời d3 là giao tuyến α và β.

Gọi O=HFIG. Ta có

OHF mà HFACD suy ra OACD.

OIG mà IGBCD suy ra OBCD.

Do đó OACDBCD1

ACDBCD=CD.  2 

Từ 1 và 2, suy ra OCD.

Vậy ba đường thẳng CD, IG, HF đồng quy.

Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD không phải là hình thang. Trên cạnh SC lấy điểm M. Gọi N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng AMB. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. Ba đường thẳng AB, CD, MN đôi một song song.

B. Ba đường thẳng AB, CD, MN đôi một cắt nhau.

C. Ba đường thẳng AB, CD, MN đồng quy.

D. Ba đường thẳng AB, CD, MN cùng thuộc một mặt phẳng.

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 3)

Gọi I=ADBC. Trong mặt phẳng SBC, gọi K=BMSI. Trong mặt phẳng SAD, gọi N=AKSD.

Khi đó N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng AMB.

Gọi O=ABCD. Ta có:

OAB mà ABAMB suy ra OAMB.

OCD mà CDSCD suy ra IJ,MN,SE.

Do đó OAMBSCD.  1 

AMBSCD=MN.  2

Từ 1 và 2, suy ra OMN. Vậy ba đường thẳng AB, CD, MN đồng quy tại O.

Câu 5. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất?

A. Ba điểm phân biệt              

B. Một điểm và một đường thẳng

C. Hai đường thẳng cắt nhau  

D. Bốn điểm phân biệt

Đáp án: C

Giải thích:

+ A sai. Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì sẽ có vô số mặt phẳng chứa 3 điểm thẳng hàng đã cho.

+ B sai. Trong trường hợp điểm thuộc đường thẳng đã cho, khi đó ta chỉ có 1 đường thẳng, có vô số mặt phẳng đi qua đường thẳng đó.

+ D sai. Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm.

Câu 6. Cho tứ diện SABC. Gọi L, M, N lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB và AC sao cho LM không song song với AB, LN không song song với SC. Mặt phẳng LMN cắt các cạnh AB, BC, SC lần lượt tại K, I, J. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?

A. K, I, J

B. M, I, J.

C. N, I, J.

D. M, K, J.

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 5)

Ta có

MSB suy M là điểm chung của LMN và SBC.

● I là điểm chung của LMN và SBC.

● J là điểm chung của LMN và SBC.

Vậy M , J , I thẳng hàng vì cùng thuộc giao tuyến của LMN và SBC.

Câu 7. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD, M là trung điểm CD, I là điểm ở trên đoạn thẳng AG, BI cắt mặt phẳng ACD tại J. Khẳng định nào sau đây sai?

A. AM=ACDABG.

B. A, J, M thẳng hàng.

C. J là trung điểm của  AM.

D. DJ=ACDBDJ. 

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 6)

Ta có A là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng ACD và GAB. 

Do BGCD=M

MBGABGMCDACDMABGMACD

M là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng ACD và GAB.

ABGACD=AM A đúng.

Ta có BIABGAMABMABGABM

AM,BI  đồng phẳng.

 J=BIAMA,J,M thẳng hàng 

B đúng.

Ta có DJACDDJBDJ

DJ=ACDBDJ

 D đúng.

Điểm I di động trên AG nên J có thể không phải là trung điểm của AM 

  C sai.

Câu 8. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?

A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nữa

B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất

C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất

D. Hai mặt phẳng cùng đi qua 3 điểm A , B , C không thẳng hàng thì hai mặt phẳng đó trùng nhau

Đáp án: B

Giải thích:

Nếu 2 mặt phẳng trùng nhau, khi đó 2 mặt phẳng có vô số điểm chung và chung nhau vô số đường thẳng.

Câu 9. Cho 3 đường thẳng d1,d2,d3 không cùng thuộc một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. 3 đường thẳng trên đồng quy

B. 3 đường thẳng trên trùng nhau

C. 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của một tam giác

D. Các khẳng định ở A, B, C đều sai

Đáp án: A

Giải thích:

+ B sai. Nếu 3 đường thẳng trùng nhau thì chúng sẽ cùng thuộc 1 mặt phẳng.

+ C sai. Nếu 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của một tam giác khi đó sẽ tạo được 3 điểm phân biệt không thẳng hàng (là 3 đỉnh của tam giác), chúng lập thành 1 mặt phẳng xác định, 3 đường thẳng sẽ cùng thuộc 1 mặt phẳng.

Câu 10. Thiết diện của 1 tứ diện có thể là:

A. Tam giác

B. Tứ giác

C. Ngũ giác

D. Tam giác hoặc tứ giác

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 7)

Khi thiết diện cắt 3 mặt của tứ diện thì sẽ tạo thành 3 giao tuyến. Ba giao tuyến lập thành 1 hình tam giác.

Khi thiết diện cắt cả 4 mặt của tứ diện thì sẽ tạo thành 4 giao tuyến. Bốn giao tuyến lập thành 1 hình tứ giác.

Thiết diện không thể là ngũ giác vì thiết diện có 4 mặt, số giao tuyến tối đa là 4.

Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD ABCD. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên.

B. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD là SO là giao điểm của AC và  BD

C. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD là SI (I là giao điểm của AD và BC)

D. Giao tuyến của hai mặt phẳng SAC và SBD là đường trung bình của  ABCD.

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 8)

+ Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên: SAB,SBC,SCD,SAD. Do đó A đúng.

+ S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng SAC và SBD. 

OACSACOSACOBDSBDOSBD

O là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng SAC và SBD.

SACSBD=SO. Do đó B đúng.

+ Tương tự, ta có SADSBC=SI. Do đó C đúng.

+ SABSAD=SA mà SA không phải là đường trung bình của hình thang ABCD. Do đó D sai.

Câu 12. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng ACD và GAB là:

A. AM (M là trung điểm của AB)

B. AN (N là trung điểm của CD)

C. AH (H là hình chiếu của B trên CD)

D. AK (K là hình chiếu của C trên BD)

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 9)

+ A là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng ACD và GAB. 

+ Ta có BGCD=N

NBGABGNCDACDNABGNACD

N là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng ACD và GAB.

Vậy ABGACD=AN.

Câu 13. Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng α chứa tam giác BCD. Lấy E, F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC. Khi EF và BC cắt nhau tại I, thì I không phải là điểm chung của hai mặt phẳng nào sau đây?

A. BCD và DEF.

B. BCDABC.

C. BCD và AEF.

D. BCDABD.

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 10)

Điểm I là giao điểm của EF và BC mà  

EFDEFEFABCEFAEFI=BCDDEFI=BCDABCI=BCDAEF.

Câu 14. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng SMN và SAC là:

A. SD.

B. SO (O là tâm hình bình hành ABCD)

C. SG (G là trung điểm AB)

D. SF (F là trung điểm  CD)

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 11)

+ S là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng SMN và SAC.

+ Gọi O=ACBD là tâm của hình hình hành.

Trong mặt phẳng ABCD gọi T=ACMN

OACSACOMNSMNOSACOSMN

O là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng SMN và SAC. 

Vậy SMNSAC=SO.

Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm SA, SB.  Khẳng định nào sau đây sai?

A. IJCD là hình thang.

B. SABIBC=IB.

C. SBDJCD=JD.

D. IACJBD=AO (O là tâm  ABCD)

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 12)

+ Ta có IJ là đường trung bình của tam giác SAB

IJABCDIJCD là hình thang. Do đó A đúng.

+ Ta có IBSABIBIBC

SABIBC=IB. Do đó B đúng.

+ Ta có JDSBDJDJBD

SBDJBD=JD. Do đó C đúng.

+ Trong mặt phẳng IJCD, gọi M=ICJD

IACJBD=MO. Do đó D sai.

Câu 16. Cho tứ diện ABCD . Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC , CD . Giao tuyến của hai mặt phẳng MBD và ABN là:

A. đường thẳng MN

B. đường thẳng  AM

C. đường thẳng BG (G là trọng tâm tam giác ACD)

D. đường thẳng AH (H là trực tâm tam giác  ACD)

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 13)

+ B  là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng MBD và ABN.

+ Vì M, N lần lượt là trung điểm của AC, CD  nên suy ra AN, DM là hai trung tuyến của tam giác ACD. Gọi G=ANDM 

GANABNGDMMBDGABNGMBD

G là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng MBD và ABN.

Vậy  ABNMBD=BG.

Câu 17. Cho hình chóp S. có đáy là hình thang ABCD ADBC. Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng MSB và SAC là:

 A. SI (I là giao điểm của AC và  BM)

 B. SJ (J là giao điểm của AM và BD)

 C. SO (O là giao điểm của AC và BD)

 D. SP (P là giao điểm của AB và CD)

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 14)

+ S  là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng MSB và SAC.

+ Ta có IBMSBMISBMIACSACISAC

I là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng MSB và SAC.

Vậy  MSBSAC=SI.

Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với ABCD. Gọi I là giao điểm của AC và BD. Trên cạnh SB lấy điểm M. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng ADM và SAC.

A.  SI

B. AE (E là giao điểm của DM và SI)

C. DM

D.  DE (E là giao điểm của DM và SI)

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 15)

Ta có A là điểm chung thứ nhất của ADM và SAC.

Trong mặt phẳng SBD, gọi E=SIDM.

Ta có:

ESI mà SISAC suy ra ESAC.

EDM mà DMADM suy ra EADM.

Do đó E là điểm chung thứ hai của ADM và SAC.

Vậy AE là giao tuyến của ADM và SAC.

Câu 19. Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J lần lượt là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Gọi H, K lần lượt là giao điểm của IJ với CD của MH và AC. Giao tuyến của hai mặt phẳng ACD và IJM là:

A.  KI

B.  KJ

C.  MI

D.  MH

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 16)

Trong mặt phẳng  BCD, IJ cắt CD tại H    HACD.

Điểm HIJ suy ra bốn điểm M,  I,  J,  H đồng phẳng.

Nên trong mặt phẳng IJM, MH cắt IJ tại H và MHIJM.

Mặt khác MACDHACD    MHACD.

 Vậy ACDIJM=MH. 

Câu 20. Cho 4 điểm không đồng phẳng A,  B,  C,  D. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC Giao tuyến của IBC và KAD là:

A.  IK

B.  BC

C.  AK

D.  DK

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 17)

Điểm K là trung điểm của BC suy ra KIBC    IKIBC.

Điểm I là trung điểm của AD suy ra IKAD    IKKAD.

Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng IBCKAD là IK 

Câu 21. Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD; G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng ACD là

A. điểm F

B. giao điểm của đường thẳng EG và AF

C. giao điểm của đường thẳng EG và AC

D. giao điểm của đường thẳng EG và CD

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 18)

Vì G là trọng tâm tam giác BCD, F là trung điểm của CD    GABF.

Ta có E là trung điểm của AB   EABF.

Gọi M là giao điểm của EG và AF mà AFACD suy ra MACD.

Vậy giao điểm của EG và mp  ACD là giao điểm  M=EGAF.

Câu 22. Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng ABCD. Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C. Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng ABM là

A. giao điểm của SD và AB

B. giao điểm của SD và AM

C. giao điểm của SD và BK (với K=SOAM)

D. giao điểm của SD và MK (với K=SOAM)

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 19)

● Chọn mặt phẳng phụ SBD chứa SD.                         

● Tìm  giao tuyến của hai mặt phẳng SBD và ABM.

Ta có  là điểm chung thứ nhất của SBD và ABM.

Trong mặt phẳng ABCD, gọi O=ACBD. Trong mặt phẳng SAC, gọi K=AMSO. Ta có:

+ ABCD mà 2a suy ra M.

+ N mà AC suy ra BC.

Suy ra P là điểm chung thứ hai của BCD và MNP.

Do đó a2112..

● Trong mặt phẳng a224., gọi a2114. Ta có:

+ a234. mà BCD suy ra P.

+ N.

Vậy BC.

Câu 23. Cho bốn điểm N không cùng ở trong một mặt phẳng. Gọi P lần lượt là trung điểm của D. Trên MND lấy điểm MND sao cho MN=AB2=a không song song với DM=DN=AD32=a3 (không trùng với các đầu mút). Gọi E là giao điểm của đường thẳng D với mặt phẳng H. Mệnh đề nào sau đây đúng?

A. E nằm ngoài đoạn BC về phía B

B. E nằm ngoài đoạn BC về phía  C

C. E nằm trong đoạn BC

D. E nằm trong đoạn BC và  EB, EC.

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 20)

● Chọn mặt phẳng phụ ABC chứa BC.

● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng DHMN và

SΔMND=12MN.DH

=12MN.DM2MH2

=a2114.

Ta có H là điểm chung thứ nhất của ABC và IHK.

Trong mặt phẳng SAC, do IK không song song với AC nên gọi F=IKAC. Ta có

     ▪ FAC mà ACABC suy ra FABC.

     ▪ FIK mà IKIHK suy ra FIHK.

Suy ra F là điểm chung thứ hai của ABC và IHK.

Do đó ABCIHK=HF.

● Trong mặt phẳng ABC, gọi E=HFBC. Ta có

EHF mà HFIHK suy ra EIHK.

EBC.

Vậy E=BCIHK.

Câu 24. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC. Gọi I là giao điểm của AM với mặt phẳng SBD. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. IA=2IM.

B. IA=3IM.

C. IA=2IM.

D. IA=2,5IM.

Đáp án: A

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 21)

Gọi O là tâm hình bình hành ABCD suy ra O là trung điểm của AC.

Nối AM cắt SO tại I mà SOSBD suy ra I=AMSBD.

Tam giác SAC có M , O lần lượt là trung điểm của SA , AC .

I=AMSO suy ra I là trọng tâm tam giác SAC

  AI=23AM    IA=2IM.

Điểm I nằm giữa A và M suy ra IA=2MI=2IM. 

Câu 25. Cho tứ diện ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC, E là điểm trên cạnh CD với ED=3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng MNE và tứ diện ABCD là:

A. Tam giác MNE

B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD

C. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC

D. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC

Đáp án: D

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 22)

Tam giác ABC có M,N lần lượt là trung điểm của AB, AC

Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABCMN // BC

Từ E kẻ đường thẳng d song song với BC và cắt BD tại FEF // BC

Do đó MN // EF suy ra bốn điểm M, N, E, F đồng phẳng và MNEF là hình thang.

Vậy hình thang MNEF là thiết diện cần tìm.

Câu 26. Cho tứ diện ABCD. Gọi H, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC. Trên đường thẳng CD lấy điểm M nằm ngoài đoạn CD. Thiết diện của tứ diện với  mặt phẳng HKM là:

 A. Tứ giác HKMN với NAD.

 B. Hình thang HKMN với NAD và  HKMN.

 C. Tam giác HKL với L=KMBD.

 D. Tam giác HKL với  L=HMAD.

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 23)

Ta có HK, KM là đoạn giao tuyến của HKM với ABC và BCD.

Trong mặt phẳng BCD, do KM không song song với BD nên gọi L=KMBD.

Vậy thiết diện là tam giác HKL.

Câu 27. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng GCD cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:

A. a232.     

B. a224.         

C. a226.        

D. a234.

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 24)

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB,  BC suy ra ANMC=G.

Dễ thấy mặt phẳng GCD cắt đường thắng AB tại điểm M.

Suy ra tam giác MCD là thiết diện của mặt phẳng GCD và tứ diện ABCD.

Tam giác ABD đều, có M là trung điểm AB suy ra MD=a32.

Tam giác ABC đều, có M là trung điểm AB suy ra MC=a32.

Gọi H là trung điểm của CD 

  MHCD  SΔMCD=12.MH.CD

Với MH=MC2HC2

=MC2CD24=a22.

Vậy  SΔMCD=12.a22.a=a224.

Câu 28. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AC, BC; P là trọng tâm tam giác BCD. Mặt phẳng MNP cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là:

A. a2112.     

B. a224.          

C.  a2114.        

D. a234.

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 25)

Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm BC. Suy ra N, P, D thẳng hàng.

Vậy thiết diện là tam giác MND.

Xét tam giác MND, ta có

MN=AB2=a; DM=DN=AD32=a3.

Do đó tam giác MND cân tại D.

Gọi H là trung điểm MN suy ra DHMN.

Diện tích tam giác SΔMND=12MN.DH

=12MN.DM2MH2=a2114.

Câu 29. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng α qua MN cắt AD, BC lần lượt tại P và Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng?

A. I, A, C.

B. I, B, D.

C. I, A, B.

D. I, C, D.

Đáp án: B

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 26)

Ta có ABDBCD=BD.

Lại có IMPABDINQBCD

I thuộc giao tuyến của ABD và  BCD

IBDI, B, D thẳng hàng.

Câu 30. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a    a>0. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm của SA,  SB,  SC. Mặt phẳng MNP cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích bằng:

A. a2.

B. a22.

C. a24.

D. a216.

Đáp án: C

Giải thích:

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án  – Toán lớp 11 (ảnh 27)

Gọi Q là trung điểm của SD.

Tam giác SAD có M, Q lần lượt là trung điểm của SA, SD suy ra MQ // AD .

Tam giác SBC có N, P lần lượt là trung điểm của SB, SC suy ra NP // BC

Mặt khác AD // BC suy ra MQ // NP và MQ=NP    MNPQ là hình vuông.

Khi đó M,  N,  P,  Q đồng phẳng   MNP cắt SD tại Q và MNPQ là thiết diện của hình chóp S.ABCD với mp  MNP.

Vậy diện tích hình vuông MNPQ là  SMNPQ=SABCD4=a24.

Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng?

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11A. Hình 1 và hình 4 là các hình chóp tứ giác

B. Hình 2 và hình 4 là các hình chóp tam giác

C. Hình 1,2,3 là các hình chóp

D. Hình 3,4 không phải là hình chóp.

Đáp án: C

Câu 32: Hai đường thẳng chéo nhau nếu.

A. Chúng không có điểm chung

B. Chúng không cắt nhau và không song song với nhau

C. Chúng không cùng nằm trong bất kì một mặt phẳng nào

D. Chúng không nằm trong bất cứ hai mặt phẳng nào cắt nhau.

Đáp án: C

Câu 33: Cho 4 điểm không đông phẳng. số mặt phẳng phân biệt mà mỗi mặt phẳng đi qua ba trong bốn điểm đó là:

A. 1      

B. 2      

C. 3      

D. 4

Đáp án: D

Câu 34: Có ít nhất bao nhiêu điểm không cùng thuộc một mặt phẳng?

A. 1      

B. 2      

C. 3      

D. 4

Đáp án: D

Câu 35: Cho hình chóp S.ABCDE, phát biều nào sau đây là đúng?

A. SE và AB cắt nhau

B. Đường thẳng SB nằm trong mặt phẳng SED

C. (SAE) và (SBC) có một điểm chung duy nhất

D. SD và BC chéo nhau.

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: D

Câu 36: Cho hình chóp O.ABC, A’ là trung điểm của OA, B’, C’ tương ứng thuộc các cạnh OB, OC và không phải là trung điểm của các cạnh này. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đường thẳng AC và A’C’ căt nhau.

B. Đường thẳng OA và C’B’ cắt nhau.

C. Hai đường thẳng AC và A’C’ cắt nhau tại một điểm thuộc (ABO)

D. Hai đường thẳng CB và C’B’ cắt nhau tại một điểm thuộc (OAB)

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: A

Câu 37: Cho hình chóp S.ABCD, M là điểm nằm trong tam giác SAD. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Giao điểm của (SMC) với BD là giao điểm của CN với BD, trong đó N là giao điểm của SM và AD.

B. Giao điểm của (SAC) với BD là giao điểm của SA và BD

C. Giao điểm của (SAB) với CM là giao điểm của SA và CM

D. Đường thẳng DM không cắt mặt phẳng (SBC)

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án: A

Câu 38: Cho hình chóp S.ABCD, các điểm A’, B’, C’ lần lượt thuộc các cạnh SA, SB, SC. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tam giác A’B’C’

B. Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’B’C’D’ với D’ là giao điểm của B’I với SD, trong đó I là giao điểm của A’C’ với SO, O là giao điểm của AC và BD

C. Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tứ giác SA’B’C’

D. Thiết diện của (A’B’C’) với hình chóp S.ABCD là tứ giác A’B’C’D

Đáp án: B

Câu 39: Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang ABCD, AD // BC và AD > BC, A’ là trung điểm của SA, B’ thuộc cạnh SB và không phải là trung điểm của SB. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ba đường thẳng A’B’, AB, CD đồng quy

B. Ba đường thẳng A’B’, AB, CD đồng quy hoặc đôi một song song

C. Trong ba đường thẳng A’B’, AB, CD có hai đường thẳng không thể cùng thuộc một măt phẳng.

D. Ba đường thẳng A’B’, AB, CD đồng quy tại điểm thuộc mặt phẳng (SBC).

Đáp án: A

Câu 40: Thiết diện của mặt phẳng với tứ diện

A. Tam giác hoặc tứ giác

B. Luôn là một tứ giác

C. Luôn là một tam giác

D. Tam giác hoặc tứ giác hoặc ngũ giác

Đáp án: A

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song có đáp án

Trắc nghiệm Đường thẳng và mặt phẳng song song có đáp án

Trắc nghiệm Hai mặt phẳng song song có đáp án

Trắc nghiệm Phép chiếu song song. hình biểu diễn của một hình không gian có đáp án

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 2 có đáp án

1 5,900 12/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: