TOP 40 câu Trắc nghiệm Phép đồng dạng (có đáp án 2023) – Toán 11

Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 Bài 8: Phép đồng dạng có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Toán 11 Bài 8.

1 5,166 12/01/2023
Tải về


Trắc nghiệm Toán 11 Bài 8: Phép đồng dạng

Bài giảng Trắc nghiệm Toán 11 Bài 8: Phép đồng dạng

Câu 1: Cho hình vẽ sau :

Trắc nghiệm Phép đồng dạng có đáp án – Toán lớp 11 (ảnh 2)

Xét phép đồng dạng biến hình thang HICD thành hình thang LJIK. Tìm khẳng định đúng :

A. Phép đối xứng trục ĐACvà phép vị tự VB,2.

B. Phép đối xứng tâm ĐI phép vị tự VC,12.

C. Phép tịnh tiến TAB và phép vị tự VI,2.

D. Phép đối xứng trục ĐBD và phép vị tự VB,2.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

DI:HICDKIAB;

VC,12:KIAB LJIK

Do đó ta chọn đáp án B

Câu 2: Cho ΔABC đều cạnh 2. Qua ba phép đồng dạng liên tiếp : Phép tịnh tiến TBC, phép quay QB,60o, phép vị tự VA,3ΔABC biến thành ΔA1B1C1. Diện tích ΔA1B1C1 là :

A. 52

B. 93

C. 92

D. 53

Đáp án: B

Giải thích:

Do phép tịnh tiến và phép quay bảo toàn khoảng cách giữa các cạnh nên phép tịnh tiến TBC, phép quay QB,60o, phép vị tự VA,3ΔABC biến thành ΔA1B1C1 thì  

A1B1=3AB=6

Tam giác đều ΔA1B1C1 có cạnh bằng 6

SΔA1B1C1=6234=93 .

Câu 3: Mọi phép dời hình cũng là phép đồng dạng tỉ số

A. k= 1

B. k= -1

C. k= 0

D. k= 3

Đáp án: A

Giải thích:

Theo tính chất của phép đồng dạng.

Câu 4: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào sai?

A. Phép dời là phép đồng dạng tỉ số k= 1

B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số k

D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.

Đáp án: B

Giải thích:

Vì phép quay là phép đồng dạng mà phép quay với góc quay αkπ  k thì không biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

Câu 5: Cho hình vuông ABCD, P thuộc cạnh AB. H là chân đường vuông góc hạ từ B đến PC. Phép đồng dạng biến tam giác BHC thành tam giác PHB. Tìm ảnh của B và D

A. P và Q (QBCBQ=BP)

B. C và Q  (QBC và BQ=BP)

C. H và Q

D. P và C

Đáp án: A

Câu 6: Các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó có thể kể ra là:

A. Phép vị tự.

B. Phép đồng dạng, phép vị tự.

C. Phép đồng dạng, phép dời hình, phép vị tự.

D. Phép dời dình, phép vị tự.

Đáp án: A

Câu 7: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A1;2,B3;1. Phép vị tự tâm I2;1 tỉ số k=2 biến điểm A thành A' phép đối xứng tâm B biến A' thành B'. tọa độ điểm B' là:

A. 0;5

B. 5;0

C. 6;3

D. 3;6

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi A'x;y 

Ta có:  VI;2A=A'

IA'=2IA

x'2=212y'+1=22+1

A'0;5

Phép đối xứng tâm B biến A' thành B' nên B là trung điểm A'B'

B'6;3 

Câu 8: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A2;3, B4;1. Phép đồng dạng tỉ số k =12 biến điểm A thành A' biến điểm B thành B'.  Khi đó độ dài A'B' là:

A. 522

B. 52

C. 502

D. 50

Đáp án: B

Giải thích:

Chọn B.

Vì phép đồng dạng tỉ số k =12 biến điểm A thành A' , biến điểm B thành B' nên

A'B'=12AB

=124+22+1+32

=52 .

Câu 9: Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2xy=0. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau?

A. 2xy=0.

B. 2x+y=0.

C. 4xy=0.

D. 2x+y2=0.

Đáp án: B

Giải thích:

Tâm vị tự O thuộc đường thẳng d nên d=V(O;2)(d).

d'=DOy(d) có phương trình là:

x'=xy'=y

x=x'y=y'.  

Mà 2xy=0

2x'y'=0

2x'+y'=0.

Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C có phương trình x22+y22=4. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=12 và phép quay tâm O góc 900 sẽ biến C thành đường tròn nào trong các đường tròn sau?

A. x22+y22=1

B. x12+y12=1

C. x+22+y12=1

D. x+12+y12=1

Đáp án: D

Giải thích:

Đường tròn C có tâm I2;2 bán kính R=2

Qua VO;12:CC' nên (C') có tâm I'x;y

 và bán kính R'=12R=1 

Mà :  OI'=12OI

x'=12xy'=12y

x=1y=1

I'1;1

Qua Q(O;900):(C')(C'') nên (C'') có tâm I''1;1 bán kính R''=R'=1 (vì góc quay 900 ngược chiều kim đồng hồ biến I'1;1 thành I''1;1)

Vậy C'':x+12+y12=1

Giả sử đường thẳng d:ax+by+c=0 ( với a2+b2>0 )

có véc tơ chỉ phương v=(a;b)

Gọi M(x;y)d,  I(x0;y0)

M' là ảnh của M qua VI;k khi đó  

IM'=kIM

x'=k(xx0)y'=k(yy0)

x=x'+kx0ky=y'+ky0k

Do Md nên ax'+kx0k+by'+ky0k+c=0

akx'+bky'+c+ax0+by0=0

Nên phương trình ảnh d' có véc tơ chỉ phương v'=ka;b

do đó d và d' song song hoặc trùng nhau.

Chú ý: loại phép dời hình và phép đồng dạng vì phép quay cũng là phép dời hình và đồng dạng.

Câu 11: Cho tam giác ABC và A'B'C' đồng dạng với nhau theo tỉ số k. Chọn câu sai.

A. k là tỉ số hai trung tuyến tương ứng

B. k là tỉ số hai đường cao tương ứng

C. k là tỉ số hai góc tương ứng

D. k là tỉ số hai bán kính đường tròn ngoại tiếp tương ứng

Đáp án: C

Câu 12: Trong măt phẳng Oxy cho điểm M2;4. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=12 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau?

A. 1;2.

B. 2;4.

C. 1;2.

D. 1;2.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: M'=VO,12M;M''

=DOyVO;12M.

Tọa độ điểm M' là:

 x'=2.12+1120y'=4.12+1120

x'=1y'=2.

Tọa độ điểm M'' là:

 x'=xy'=y

x'=1y'=2.

Câu 13: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho 2 đường tròn CC' có phương trình x2+y24y5=0 và x2+y22x+2y14=0. Gọi C' là ảnh của C qua phép đồng dạng tỉ số k , khi đó giá trị k là:

A. 43

B. 34

C. 916

D. 169

Đáp án: A

Giải thích:

C có tâm I0;2 bán kính R=3

C' có tâm I1;1 bán kính R=4

Ta có C' là ảnh của C qua phép đồng dạng tỉ số k thì 

4=k.3k=43

Câu 14: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hai Elip E1 và E2 lần lượt có phương trình là: x25+y29=1 và x29+y25=1. Khi đó E2 là ảnh của E1 qua phép đồng dạng tỉ số k bằng:

A. 59

B. 95

C. k = -1

D. k = 1

Đáp án: D

Giải thích:

E1 có trục lớn B1B2=3

E2 có trục lớn A1A2=3

E2 là ảnh của E1 qua phép đồng dạng tỉ số k thì 

A1A2=k.B1B2

3=3kk=1

Câu 15: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho điểm I1;1 và đường tròn C có tâm I  bán kính bằng 2. Gọi đường tròn C' là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O, góc 45° và phép vị tự tâm O, tỉ số 2. Tìm phương trình của đường tròn C'?

A. x2+y22=8

B. x22+y2=8

C. x12+y12=8

D. x2+y12=8

Đáp án: A

Giải thích:

Đường tròn C có tâm I(1;1), bán kính bằng 2 .

Gọi J(xJ;yJ) là ảnh của I(1;1) qua phép quay tâm O góc quay 45°.

Ta có: xJ=1.cos45°1.sin45°=0yJ=1.cos45°+1.sin45°=2.

(công thức này không có trong SGK cơ bản, nếu sử dụng phải chứng minh cho hs)

Phương trình của ảnh của đường tròn qua phép quay trên là:

x2+y22=4.

Gọi K(xK;yK) là ảnh của J qua phép vị tự tâm O tỉ số 2.

Ta có: xK=2.0=0yK=2.2=2.

Bán kính của đường tròn qua phép vị tự này bằng 22.

Phương trình của ảnh của đường tròn qua phép vị tự trên là x2+y22=8.

Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn C:x2+y26x+4y23=0, tìm phương trình đường tròn C' là ảnh của đường tròn C qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo vectơ v=3;5 và phép vị tự VO;13. 

A. C':x+22+y+12=4.

B. C':x+22+y+12=36.

C. C':x+22+y+12=6.

D. C':x22+y12=2.

Đáp án: A

Giải thích:

Đường tròn C có tâm I3;2 và

bán kính R=9+4+23=6.

I3;2v=3;5TvI'6;3

VO;13I''2;1..

Vậy C:x+22+y+12=4. 

Câu 17: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn: C:x2+y2+2x2y2=0, D:x2+y2+12x16y=0. Nếu có phép đồng dạng biến đường tròn C thành đường tròn D thì tỉ số k của phép đồng dạng đó bằng:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: D

Giải thích:

+ Phương trình của C:x2+y2+2x2y2=0

 có tâm I1;1, bán kính R=2 

+ Phương trình của D:x2+y2+12x16y=0

D có tâm J(6;8), bán kính r=10 

Tỉ số của phép đồng dạng là k=rR=5 

Câu 18: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho bốn điểm A2;1,B0;3,C1;3, D2;4. Nếu có phép đồng dạng biến đoạn thẳng AB thành đoạn thẳng CD thì tỉ số k của phép đồng dạng đó bằng:

A. 2

B. 32

C. 52

D. 72

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: AB=22,  CD=52

Suy ra tỉ số của phép đồng dạng là k=CDAB=52.

Câu 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm P3;1. Thực hiện liên tiếp hai phép vị tự  VO;4VO;12 điểm P biến thành điểm P' có tọa độ là:

A. 4;6

B. 6;2

C. -6;2

D. 12;4

Đáp án: C

Giải thích:

Giả sử ta có: Phép vị tự VO;k1 biến điểm M thành điểm N

và phép vị tự VO;k2 biến điểm N thành điểm P .

Khi đó ta có: ON=k1OMOP=kON.

Suy ra OP=k1k2OM.                  

Như thế P là ảnh của M qua phép vị tự VO;k1k2 

Áp dụng kết quả trên phép vị tự biến điểm P thành điểm P' là phép vị tự V tâm I theo tỉ số  

k=k1k2=412=2

Ta được:  OP'=2OP

OP'=6;2.

Vậy P'6;2.

Câu 20: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Nếu có phép đồng dạng biến cạnh AB thành cạnh BC thì tỉ số  của phép đồng dạng đó bằng:

A. 2

B. 2

C. 3

D.22

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có tam giác ABC vuông cân tại A : BC=AB2 

Ta dễ thấy tỉ số đồng dạng là k=BCAB=AB2AB=2.

Câu 21: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng d:x2y+1=0, Phép vị tự tâm I0;1 tỉ số k=2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d'. phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng d' thành đường thẳng d1. Khi đó phép đồng dạng biến đường thẳng d thành d1 có phương trình là:

A. 2xy+4=0

B. 2x+y+4=0

C. x2y+8=0

D. x+2y+4=0

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi Mx;yd, M'x';y' là ảnh của M qua VI;2 

Ta có :  IM'=2IM

x'0=2x0y'1=2y1

x=x'2y=y'32

Mx'2;y'32

Vì  Mx;yd nên : 

x'22y'32+1=0

x'2y'+8=0

Vậy  d':x2y+8=0

Câu 22: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) tâm I3;2, bán kính R=2. Gọi C' là ảnh của C qua phép đồng dạng tỉ số k=3. khi đó trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:

A. C' có phương trình x32+y22=36

B. C' có phương trình x2+y22y35=0

C. C' có phương trình x2+y2+2x36=0

D. C' có bán kính bằng 6.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có C' là ảnh của C qua phép đồng dạng tỉ số k=3 thì 

C' có bán kính R'=3R=6  .

Mà phương trình (C'):x2+y2+2x36=0 có bán kính R=37 nên đáp án C sai.

Câu 23:Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của AB, CD, CI, FC. Phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm I biến tứ giác IGHF thành:

A. AIFD

B. BCFI

C. CIEB

D. DIEA

Đáp án: C

Giải thích: 

V(C;2)(IGHF) = (AIFD); ĐI(AIFD) = CIEB.

Đáp án C.

Câu 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 1/2 và phép đối xứng trục Ox biến điểm M(4;2) thành điểm có tọa độ.

A. (2;-1)

B. (8;1)

C. (4;-2)

D. (8;4)

Đáp án: A

Giải thích:

Câu 25: Cho hình thoi ABCD tâm O. Gọi E, F, M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, CD, BC, AD. P là phép đồng dạng biến tam giác OCF thành tam giác CAB. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:

A. P hợp thành bởi phép đối xứng tâm O và phép vị tự tâm A tỉ số k = 2

B. P hợp thành bởi phép đối xứng trục AC và phép vị tự tâm C tỉ số k = 2

C. P hợp thành bởi phép vị tự tâm C tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm O

D. P hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O tỉ số k = -1

Đáp án: D

Giải thích:

Đáp án A:

ĐOΔOCF=ΔOAEVA;2ΔOAE=ΔCAB

Đáp án B:

ĐACΔOCF=ΔOCMVC;2ΔOCM=ΔACB

Đáp án C:

VC;2ΔOCF=ΔACDĐOΔACD=ΔCAB

Đáp án D:

ĐBDΔOCF=ΔOANVO;1ΔOAN=ΔOCM

Vậy phép đồng dạng P được hợp thành bởi phép đối xứng trục BD và phép vị tự tâm O, tỉ số k = -1 không biến tam giác OCF thành tam giác CAB.

Câu 26: Cho điểm I(2;1) điểm M(-1;0) phép đồng dạng hợp thành bởi phép vị tự tâm I tỉ số k = -2 và phép đối xứng trục Ox biến M thành M’’ có tọa độ.

A. (8; -3)

B. (-8;3)

C. (-8;-3)

D. (3;8)

Đáp án: A

Giải thích:

Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, phép đồng dạng F hợp thành bởi phép vị tự tâm O(0;0) tỉ số k = 3 và phép đối xứng trục Ox, biến đường thẳng d: x - y - 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình.

A. x - y + 3 = 0

B. x + y - 3 = 0

C. x + y + 3 = 0

D. x - y + 2 = 0

Đáp án: B

Giải thích:

Phương trình đường thẳng d: x - y - 1= 0

Lấy M(x; y) thuộc d

Phép vị tự tâm O(0; 0) tỉ số k = 3 biến điểm M thành M’(x’; y’) thì OM'=3OMx'=3xy'=3yx=13x'y=13y'

Phép đối xứng trục Ox biến M’(x’; y’) thành M’’(x’’; y’’)

x''=x'y''=y'x=13x''y=13y''

Thay vào phương trình d ta được:

Hay x’’ + y’’ - 3 = 0

Vậy phương trình đường thẳng d’: x + y - 3 = 0.

Câu 28: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2;6). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=12 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm có tọa độ

A. (1,3)

B. (1,-3)

C. (-1,-3)

D. (-1,3)

Đáp án: C

Giải thích:

Phép vị tự tâm O tỉ số k = 1/2 biến điểm M(2;6) thành điểm M’(1; 3). Phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M’(1;3) thành điểm M’’(-1;3).

Câu 29: Trong các phép biến hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp hai phép biến hình sau đây, phép không là phép dời hình :

A. Phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.

B. Phép đối xứng tâm và phép vị tự tỉ số k = −1.

C. Phép quay và phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng

D. Phép quay và phép tịnh tiến

Đáp án: C

Giải thích: Phép quay và phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng

Câu 30: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng thì được một phép đồng dạng.
B. Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k = 1.
C. Phép vị tự có tính chất bảo toàn khoảng cách.
D. Phép vị tự không là phép dời hình.

Đáp án: C

Câu 31: Phóng to một hình chữ nhật kích thước là 4 và 5 theo phép đồng dạng tỉ số k=3 thì được hình có diện tích là:
A. 60 đơn vị diện tích.

B. 180 đơn vị diện tích.

C. 120 đơn vị diện tích.

D. 20 đơn vị diện tích.

Đáp án: B

Giải thích: Qua phép đồng dạng tỉ số k=3 ta được các cạnh tương ứng của hình chữ nhật là 12 và 15.
Diện tích của hình chữ nhật ảnh là: 12.15 = 180.

Câu 32: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Mọi phép đồng dạng đều biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
B. Mọi phép đồng dạng biến hình vuông thành hình vuông.
C. Tồn tại phép đồng dạng biến hình chữ nhật (không phải hình vuông) thành hình vuông.
D. Phép đồng dạng biến tam giác thành tam giác có cùng diện tích.

Đáp án: B

Câu 33: Trong các mệnh đề mệnh đề nào sai ?

A. Phép dời là phép đồng dạng tỉ số k=1.

B. Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

C. Phép vị tự tỉ số k là phép đồng dạng tỉ số open vertical bar k close vertical bar

D. Phép đồng dạng bảo toàn độ lớn góc.

Đáp án: B

Giải thích:

Vì phép quay là phép đồng dạng mà phép quay với góc quay αkπ (k) 

thì không biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng /với nó

Câu 34: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(4;8). Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=12 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm có tọa độ

A. (2,4)

B. (2,-4)

C. (-2,-4)

D. (-2,4)

Đáp án: D

Giải thích:

Phép vị tự tâm O tỉ số k = 1/2 biến điểm M(4;8) thành điểm M’(2; 4). Phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M’(2;4) thành điểm M’’(-2;4).

Câu 35:

Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ img1, cho điểm img2 và đường tròn img3 có tâm img4 bán kính bằng img5. Gọi đường tròn img6 là ảnh của đường tròn trên qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm img7, góc img8 và phép vị tự tâm img9, tỉ số img10. Tìm phương trình của đường tròn img11?       

A. img1

B. img1

C. img1

D.  img1 

Đáp án: A

Giải thích: Đường tròn img1 có tâm img2, bán kính bằng img3. Gọi img4 là ảnh của img5 qua phép quay tâm img6 góc quay img7.

Ta có: img8. (công thức này không có trong SGK cơ bản) Phương trình của ảnh của đường tròn qua phép quay trên là: img9. Gọi img10 là ảnh của img11 qua phép vị tự tâm img12 tỉ số img13. Ta có: img14. Bán kính của đường tròn qua phép vị tự này bằng img15.

Phương trình của ảnh của đường tròn qua phép vị tự trên là img16

Câu 36: Phóng to một hình tam giác có chiều cao là 4 và độ dài đáy 6 theo phép đồng dạng tỉ số k=3 thì được hình có diện tích là:
A. 216 đơn vị diện tích.

B. 108 đơn vị diện tích.

C. 36 đơn vị diện tích.

D. 12 đơn vị diện tích.

Đáp án: B

Giải thích: Qua phép đồng dạng tỉ số k=3 ta được các cạnh tương ứng của hình chữ nhật là 12 và 18.
Diện tích của hình chữ nhật ảnh là: 1/2.12.18 = 108.

Câu 37: Cho đường thẳng d: x – y + 1 = 0. Viết phương trình d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đồng dạng bằng cách thực hiện qua phép vị tự tâm I (1; 1), tỉ số k = 2 và phép tịnh tiến theo vectơ  

A. x – y + 3 = 0

B. x – y + 2 = 0 

C. x + y + 3 = 0 

D. x – y – 3 = 0 

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có M(0;1) ∈ d  

Qua phép vị tự tâm I, tỉ số k = 2 ta có: V(I;2)(d) = d1 

Suy ra phương trình d1 có dạng x – y + c = 0

Mặt khác: Các bài toán về phép đồng dạng và cách giải 

Vậy d1: x - y + 2 = 0 

Qua phép tịnh tiến theo vectơ Các bài toán về phép đồng dạng và cách giải ta có: Các bài toán về phép đồng dạng và cách giải 

Suy ra phương trình d2 có dạng: x – y + d = 0

Các bài toán về phép đồng dạng và cách giải 

Vậy d2 có phương trình x – y + 3 = 0

Qua phép đồng dạng đường thẳng d: x – y + 1 = 0 trở thành đường thẳng 

d2x – y + 3 = 0 

Câu 38: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. Hai đường thẳng bất kỳ luôn đồng dạng.

B. Hai đường tròn bất kỳ luôn đồng dạng.

C. Hai hình vuông bất kỳ luôn đồng dạng.

D. Hai hình chữ nhật bất kỳ luôn đồng dạng.

Đáp án: D

Giải thích: Với hai hình chữ nhật bất kỳ ta chọn từng cặp cạnh tương ứng khi đó tỉ lệ giữa chúng chưa chắc đã bằng nhau. Vì vậy không phải lúc nào cũng tồn tại phép đồng dạng biến hình chữ nhật này thành hình chữ nhật kia.

Câu 39: Nếu thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số p và phép đồng dạng tỉ số k thì ta được phép đồng dạng có tỉ số

A. p/k

B. p.k

C. p + k

D. p - k

Đáp án: B

Giải thích:

* Thực hiện phép đồng dạng F1, tỉ số p: Biến 2 điểm A; B lần lượt thành 2 điểm A'; B'

suy ra: A'B' = p.AB (1)

* Sau đó, thực hiện phép đồng dạng F2 tỉ số k : biến 2 điểm A'; B' thành 2 điểm A"; B"

suy ra: A"B" = k. A'B' (2)

Từ (1) và (2) suy ra: A"B" = p.k.AB

Do đó, khi thực hiện liên tiếp 2 phép đồng dạng tỉ số k và p thì được phép đồng dạng tỉ số p.k

Câu 40: Cho tam giác ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành M, C thành N. Khi đó k bằng

A. 2

B. -2

C. 1/2

D. -1/2

Đáp án: C

Giải thích:

vì M=VA;k(B)AM  =k.  AB

Lại có  AM = 12 AB => k = 12

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài ôn tập chương 1 có đáp án

Trắc nghiệm Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng có đáp án 

Trắc nghiệm Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song có đáp án

Trắc nghiệm Đường thẳng và mặt phẳng song song có đáp án 

Trắc nghiệm Hai mặt phẳng song song có đáp án

1 5,166 12/01/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: