3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án (Phần 4)
Bộ 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án Phần 4 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.
3000 câu hỏi ôn tập Vật lí (Phần 4)
Câu 1: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số lực cản tác dụng lên vật.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật mà phụ thuộc vào hệ số lực cản, biên độ và tần số của ngoại lực.
Câu 2: Chọn phát biểu sai khi nói về sóng dừng?
A. Điểm bụng là điểm mà sóng tới và sóng phản xạ cùng pha.
B. Điểm nút là điểm mà sóng tới và sóng phản xạ ngược pha.
C. Trong sóng dừng có sự truyền pha từ điểm này sang điểm khác.
D. Các điểm nằm trên một bó thì dao động cùng pha.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Trong sóng dừng không có sự truyền pha, không truyền năng lượng.
Câu 3: Cảm giác về âm phụ thuộc vào
A. nguồn âm và tai người nghe.
C. nguồn âm và môi trường truyền âm.
D. tai người nghe và môi trường truyền âm.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe.
Lời giải:
Ta có:
Hai nguồn ngược pha nên để một điểm P trên BM dao động với biên độ cực đại thì nó phải thỏa mãn:
⇒ Có 19 giá trị của k thỏa mãn hay có 19 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM.
Câu 5: Chọn phát biểu sai về dao động duy trì.
A. Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ.
B. Năng lượng cung cấp cho hệ đúng bằng phần năng lượng mất đi trong mỗi chu kỳ.
C. Có tần số dao động không phụ thuộc năng lượng cung cấp cho hệ.
D. Có biên độ phụ thuộc vào năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ.
Lời giải:
Đáp án đúng: D
D sai vì năng lượng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ chỉ để bổ sung phần năng lượng đã mất, giúp hệ vẫn dao động với biên độ như ban đầu chứ không quyết định biên độ dao động, biên độ dao động phụ thuộc cách kích thích.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Ta có:
Do nên khi và chỉ khi
Câu 7: Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì
A. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng tăng.
B. tần số sóng không đổi, vận tốc của sóng giảm.
C. tần số sóng tăng, vận tốc của sóng tăng.
D. tần số sóng giảm, vận tốc của sóng giảm.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước thì tần số của sóng là không đổi, vận tốc truyền sóng tăng.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
A sai vì cuộn cảm thuần chỉ cản trở dòng xoay chiều còn cuộn cảm có r thì cản trở cả dòng 1 chiều.
B sai vì cuộn cảm thuần có i, u vuông pha nên không thể đồng thời bằng 1 nửa giá trị biên độ được.
C đúng vì
D sai vì I tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện:
Câu 9: Một ô tô khởi hành lúc 7 giờ. Nếu chọn mốc thời gian là 5 giờ thì thời điểm ban đầu là
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Chọn mốc thời gian lúc 5h thì tại thời điểm ban đầu (lúc 7h) thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian là: t0 = 7h - 5h = 2h.
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Bước sóng:
Biên độ dao động của M:
Tốc độ dao động cực đại của M:
Câu 11: Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:
A. Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.
B. Bước sóng và tần số đều thay đổi.
C. Bước sóng và tần số không đổi.
D. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi.
Lời giải:
Đáp án đúng: A
Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi.
Câu 12: Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào
A. bản chất môi trường và cường độ sóng.
B. bản chất môi trường và biên độ sóng.
C. bản chất và nhiệt độ của môi trường.
D. bản chất môi trường và năng lượng sóng.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của môi trường.
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Từ phương trình ta có:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Hai điểm M và N dao động lệch pha nhau:
Vậy 2 dao động lệch pha nhau .
Khi tốc độ của M là:
⇒ Pha dao động của vận tốc điểm M là 0.
⇒ Pha dao động của vận tốc điểm N là .
⇒ .
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Ta có sóng dừng một đầu kín một đầu hở nên ta có
với l = 0,5 m và
Tại vị trí nước ở độ cao 30 cm thì chiều cao cột không khí bằng 50 cm và trên cột khí này có 3 bụng sóng. Nếu tiếp tục đổ nước vào thì chiều cao cột không khí sẽ giảm, tức k giảm từ 2 về 1, 0; có nghĩa là sẽ có 2 vị trí nữa của mực nước cho âm khuếch đại mạnh.
Câu 16: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ:
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Ta có:
Mặt khác:
Vậy
Theo bất đẳng thức Cosi:
dấu “=” xảy ra khi
Vậy
Lời giải:
Đáp án đúng: B
Tại thời điểm t = 0,25s thì phương trình li độ của vật có dạng:
⇒ Ta thấy dao động của vật tại thời điểm ban đầu và thời điểm t = 0,25s là 2 dao động vuông pha với nhau, nên ta có biểu thức:
Mặt khác tại thời điểm t = 0 thì vật đang ở vị trí x = 3 cm và chuyển động theo chiều dương, nên sau 0,25 s = T/4 thì vật sẽ ở vị trí x = 4 cm và chuyển động ngược chiều dương.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Tại thời điểm ban đầu:
Vì T = 0,5 s nên
Trong khoảng thời gian 2T vật qua vị trí có li độ là 4 lần.
Trong khoảng thời gian tiếp theo vật đi từ đến
vật qua vị trí x = - 1 thêm 1 lần nữa.
Do đó, trong 1,25 s vật qua x = - 1 (cm) 5 lần.
Câu 19: Đại lượng nào sau đây của sóng không phụ thuộc môi trường truyền sóng?
B. Tần số, tốc độ truyền sóng và bước sóng.
Lời giải:
Đáp án đúng: C
Tần số không phụ thuộc môi trường truyền sóng.
Câu 20: Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản f0 thì hoạ âm bậc 4 của nó là:
Lời giải:
Đáp án đúng: D
Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản f0 thì hoạ âm bậc 4 của nó là 4f0.
A. 300 J.
B. 9000 J.
C. 18000 J.
D. 180000 J.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Năng lượng mà nguồn cung cấp cho đèn trong 5 phút là
A = U. I. t = 120 . 0,5 . 5 . 60 = 18000 J
a. Tính lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật.
b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật.
Lời giải
a. Thể tích nước dâng lên bằng thể tích của vật: V = 100 cm3 = 10-4 m3
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên vật là
FA = d. V = 10000 . 10-4 = 1 N
b. Số chỉ của lực kế chính là trọng lượng của vật: P = 7,8 N
Khối lượng riêng của chất làm lên vật là
a. Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.
b. Tính góc tạo bởi tia xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S.
Lời giải
a.
Cách vẽ:
- Lấy S1 đối xứng S qua gương G1 (S1 là ảnh của S qua gương G1).
- Lấy S2 đối xứng S qua gương G2 (S2 là ảnh của S qua gương G2).
- Nối S1 với S2 cắt gương G1 tại I và cắt gương G2 tại J.
- Nối S, I, J ta được đường của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S.
b.
b. Kẻ pháp tuyến IN và JK
Xét tứ giác OISJ có:
(1)
Xét tam giác OIJ có:
(2)
Thay (2) vào (1), được
Góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S là
Câu 24: Cho mạch điện hình vẽ:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Đáp án đúng: C
Vì đèn sáng bình thường nên UDB = UĐ = URx= 6 V.
Mà UAB = UAD + UDB
Cường độ dòng điện mạch chính là
Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là
IĐ =
Cường độ dòng điện qua biến trở là
IRx = I – IĐ = 0,75 – 0,5 = 0,25 A
Điện trở của biến trở là
Lời giải
- Khi K mở mạch trở thành: (R2 // (R1 nt R4)) nt R3
R14 = R1 + R4 = 45 + R4
Lại có:
I = I3 = I124 =
I124 = I2 + I14
Mà U2 = U14 = U124
Nên
(1)
- Khi K đóng mạch trở thành: R1 // (R2 nt (R3 //R4))
Ta có: UAB = U234 = U1; U234 = U2 + U34; U34 = U3 = U4
Nên
Mà I2 = I234 =
(*)
Thay R234= vào (*) ta được:
(2)
Vì I4 trong 2 trường hợp là bằng nhau nên (1) = (2)
A. 10 cm.
B. 20 cm.
C. 30 cm.
D. 40 cm.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Để có được ảnh rõ nét trên màn tức là di chuyển thấu kính đến vị trí mà màn chắn hứng được ảnh thật của vật.
Ta có 2 vị trí có thể cho ảnh rõ nét là khi vật cách thấu kính một đoạn d hoặc d' = L - d sao cho thỏa mãn: (2)
Ta có: L = d + d’; l = d – d’
Thay (2) vào (1) được:
Thay L = 90 cm, l = 30 cm vào (*) được: f = 20 cm.
A. 5 h.
B. 12 h.
C. 13 h.
D. 14 h.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Vận tốc thực của ca nô khi đi xuôi là
V = vcano + vnước = 25 + 5 = 30 (km/h)
Thời gian ca nô đi hết đoạn sông đó là
t = S : V = 150 : 30 = 5 h.
Lời giải
Cảm kháng của cuộn dây là
Dung kháng của tụ điện là
Tổng trở:
Cường độ dòng điện hiệu dụng:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
U = I. Z =
a) Hai xe chuyển động cùng chiều.
b) Hai xe chuyển động ngược chiều.
Lời giải
Vận tốc tương đối của xe I so với xe II là
(*)
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe I.
a. Khi hai xe chuyển động cùng chiều, chiếu (*) lên chiều dương, ta được
Vận tốc tương đối của xe I so với xe II là
vI, II = vI – vII = 50 – 30 = 20 (km/h)
b. Khi hai xe chuyển động ngược chiều, chiếu (*) lên chiều dương, ta được
Vận tốc tương đối của xe I so với xe II là
v’I, II = vI – (- vII)= 50 + 30 = 80 (km/h)
Lời giải
Gọi f1, f2 lần lượt là lực tác dụng lên pit – tong lớn và pit – tong nhỏ.
s1, s2 lần lượt là diện tích pit – tong lớn và pit – tong nhỏ.
Áp suất tác dụng lên pit – tong nhỏ là
Ta có:
Áp lực tác dụng lên pit - tong lớn là
Lời giải
Lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân là
Lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân là
Lời giải
Gọi t1, t2 là thời gian người đi trên đoạn AC và CB.
t3, t4 là thời gian người về trên đoạn AC và CB.
Quãng đường đoạn AC = 12t1 = 20 t3 (1)
Quãng đường đoạn CB = 8t2 = 30t4 (2)
Thời gian người đi là t1 + t2 = 3,5 (h) (3)
Thay (1), (2) vào phương trình (3) (4)
Thời gian người về là t3 + t4 = 1,6 (h) (5)
Giải hệ phương trình (4), (5) thu được:
Quãng đường AB = 20t3 + 30t4 =
Câu 33: Có mạch điện như hình vẽ: . Hiệu điện thế UAB = 24 V.
a. Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b. Tính công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch.
c. Tính nhiệt lượng tỏa ra của điện trở R3 trong thời gian 10 phút.
Lời giải
Mạch: R1 nt (R2 // R3)
a. Cường độ dòng điện mạch chính là
Cường độ dòng điện qua R1là
I1 = I = 2 A
Mà I23 = I = I2 + I3 = 2A
U2 = U3 = U23 = I23 . R23 = 2. 4 = 8V
Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là
Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là
I3 = I23 – I2 =
b. Công suất tỏa nhiệt của đoạn mạch là
c. Nhiệt lượng tỏa ra của điện trở R3 trong thời gian 10 phút là
Lời giải
Vật chịu tác dụng của các lực
Theo định luật II Newton có:
Chiếu lên Ox, Oy ta được:
Câu 35: Vì sao khi đi xe đạp xuống dốc không nên thắng (phanh) gấp?
Lời giải
Khi xe đang đi xuống dốc, tốc độ xe đang lớn, ta hãm phanh đột ngột khiến bánh xe bị bó cứng dừng lại gấp nhưng do quán tính người chưa thể thay đổi vận tốc ngay được khiến người chúi về phía trước dẫn tới khả năng bay ra khỏi xe, gây nguy hiểm lớn.
Lời giải
Thanh thủy tinh bị nhiễm điện có khả năng hút được các vật nhỏ nhẹ như giấy vụn.
A. 9 h; 72 km.
B. 1 h; 36 km.
C. 8 h; 36 km.
D. 2 h; 72 km.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Đổi v = 5 m/s = 18 km/h
Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc 7 giờ.
Phương trình chuyển động của người ở A là xA = 36.t (km)
Phương trình chuyển động của người ở B là xB = 18 + 18.t (km)
Khi hai người gặp nhau thì xA = xB
Sau 1 h thì người đi từ A đuổi kịp người đi từ B.
Vậy hai người găp nhau lúc 7 h + 1 h = 8 h
Vị trí hai người gặp nhau cách A là xA = 36 . 1 = 36 km.
1. Viết phương trình chuyển động của hai người.
2. Người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai lúc mấy giờ? Ở đâu?
Lời giải
Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc 7 giờ.
1. Đổi v = 5 m/s = 18 km/h
Phương trình chuyển động của người ở A là xA = 36.t (km)
Phương trình chuyển động của người ở B là xB = 18 + 18.t (km)
2. Khi người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai thì xA = xB
Sau 1 h thì người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai.
Vậy hai người găp nhau lúc 7 h + 1 h = 8 h
Vị trí hai người gặp nhau cách A là xA = 36 . 1 = 36 km.
Lời giải
Quãng đường đoàn tàu đi được trong 10 s đầu tiên kể từ lúc hãm phanh là
AB =
Quãng đường đoàn tàu đi được trong 20 s kể từ lúc hãm phanh là
AC =
Theo đề bài ta có: AB – BC = 5 mà AC = AB + BC
Thời gian tàu chuyển động từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn (v = 0) là
v = v0 + a.t
Lời giải
Gọi C là điểm gặp nhau, v là vận tốc dòng nước.
Theo đề bài: vận tốc 2 tàu so với dòng nước bằng nhau, ta gọi là V
Vì hai tàu xuất phát cùng lúc và gặp nhau tại C nên t1 = t3 (1)
Sau đó, 2 tàu quay trở lại tổng thời gian tàu A đi là 3 h, tàu B đi là 1,5 h.
t1 + t2 = 3 h
t3 + t4 = 1,5 h
Thời gian đi của tàu từ A tới C:
Thời gian về của tàu từ C tới A:
Thời gian tàu đi từ A cả đi lẫn về là
(2)
Thời gian đi của tàu từ B tới C:
Thời gian về của tàu từ C tới B:
Thời gian tàu đi từ B cả đi lẫn về là
(3)
Từ (2), (3) thay vào (1) được:
Mà thời gian đi của tàu từ A tới C bằng thời gian đi của tàu từ B tới C nên
Thay và V = 3v vào (2)
(4)
Để thời gian cả đi lẫn về của hai tàu như nhau thì hai tàu gặp nhau ở vị trí C’
t’1 + t’2 = t’3 + t’4
Khi xuất phát tàu B xuất phát trước tàu A một khoảng t0, ta có:
Thay (4) vào
Vậy tàu A phải xuất phát muộn hơn tàu B là 0,75 h = 45 phút
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án
- Wiki Toán | Khái niệm, định lí, tính chất, dạng bài, công thức
- Tuyển tập đề thi + chuyên đề ôn thi Toán Kangaroo các cấp độ (có đáp án 2024)
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)