3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án (Phần 10)
Bộ 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án Phần 10 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.
3000 câu hỏi ôn tập Vật lí (Phần 10)
Câu 1: Lực kéo 600 N theo phương nằm ngang chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1 cm ứng với 200 N)
Lời giải:
Có điểm đặt tại A.
Có phương nằm ngang.
Chiều từ trái sang phải.
Có độ lớn F = 1000 N (= 200.5, tỉ xích 1 cm ứng với 200 N).
Câu 2: Ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống
Lời giải:
Ví dụ về lực ma sát trượt trong khoa học và đời sống:
– Ma sát giữa lưng em bé và mặt cầu trượt khi em bé chơi cầu trượt.
– Ma sát giữa dây đàn với tay hay dụng cụ đánh đàn.
– Khi viết bảng, có ma sát trượt giữa đầu phấn và mặt bảng.
– Ma sát giữa các chi tiết máy trượt lên nhau.
Câu 3: Lấy 5 ví dụ về lực ma sát trượt, 5 ví dụ về lực ma sát nghỉ
Lời giải:
- Ví dụ về lực ma sát trượt :
+ Khi ta mài nhẵn bóng các mặt kim loại
+ Khi vận động viên trượt trên nền băng
+ Khi thắng gấp, bánh xe trượt chậm trên mặt đường
- Ví dụ về lực ma sát nghỉ:
+ Những chiếc xe đang đậu trong bến nhờ có lực ma sát nghỉ mà nó đứng yên.
+ Ma sát nghỉ giữa bàn chân và mặt đường giúp người đứng vững mà không bị ngã.
+ Người đứng trên thang máy cuốn lên dốc (xuống dốc) di chuyển cùng với thang cuốn nhờ lực ma sát nghỉ.
Câu 4:
a) Để tăng áp suất ta phải làm gì ?
b) Hãy chỉ ra cách làm tăng áp suất khi sử dụng dao trong gia đình em ?
Lời giải:
a) Để tăng áp suất:
+ Ta tăng F, giữ nguyên S
+ Giảm S, giữ nguyên F
+ Đồng thời giảm S, tăng F
b) Lưỡi dao càng mỏng thì càng sắc, vì dưới cùng một áp lực nên diện tích bị ép càng nhỏ (lưỡi dao càng mỏng) thì tác dụng của áp lực càng lớn (dễ cắt các vật).
Câu 5: Giải thích nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy
Lời giải:
Mỗi loại biến trở lại có những giá trị điện trở khác nhau. Chúng phụ thuộc vào vị trí của cực chạy trên dải điện trở. Do đó, chúng ta có thể điều chỉnh giá trị điện trở để kiểm soát điện áp cũng như dòng điện.
Để làm được như vậy, ở giữa hai cực cố định của biến trở sẽ được đặt một dải điện trở. Cực thứ ba di động sẽ di chuyển trên dải điện trở đó.
Trong đó, trở kháng của vật liệu sẽ tỷ lệ thuận với chiều dài của vật liệu đó. Do đó, khi chúng ta thay đổi vị trí của cực thứ 3 trên dải điện trở cũng có nghĩa là thay đổi chiều dài vật liệu từ đó dẫn tới thay đổi giá trị của điện trở.
Câu 6: Nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy
Lời giải:
Đúng như tên gọi của nó là làm thay đổi điện trở, nguyên tắc hoạt động chủ yếu của biến trở là các dây dẫn được tách rời dài ngắn khác nhau. Trên các thiết bị sẽ có vi mạch điều khiển hay các núm vặn. Khi thực hiện điều khiển các núm vặn các mạch kín sẽ thay đổi chiều dài dây dẫn khiến điện trở trong mạch thay đổi.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
+ Đổi đơn vị:
Khối lượng của 0,5l nước = 0,5 kg = m2
Khối lượng của ấm: m1 = 0,3 kg
Ta có:
+ Nhiệt độ nước sôi là: 100oC
+ Nhiệt lượng truyền cho ấm tăng từ 25oC – 100oC là: Q1 = m1c1Δt
+ Nhiệt lượng truyền cho nước sôi từ 25oC – 100oC là: Q2 = m2c2Δt
+ Nhiệt lượng tối thiểu để đun sôi nước trong ấm sẽ bằng tổng nhiệt lượng để truyền cho ấm nóng lên và làm cho nước nóng lên:
Q = Q1 + Q2 = m1c1Δt + m2c2Δt
= 0,3.880.(100 − 25) + 0,5.4200.(100 − 25) = 177300 J = 177,3 kJ.
Câu 8: 54 km/h = ? m/s
Lời giải:
54 km/h = 15 m/s
15 m/s = 54 km/h
300 cm2 = 0,03 m2
798 dm2 = 7,98 m2
200 cm3 = 0,0002m3
Câu 9:
c) 36 km/h = ..... m/s = ......... cm/phút
d) 1200 cm/phút = ...... m/s = ......km/h
Lời giải:
a) 54 km/h = 15 m/s
b) 20 m/s = 72 km/h
c) 36 km/h = 10 m/s = 60000 cm/phút
d) 1200 cm/phút = 0,2 m/s = 0,72 km/h
Câu 10: Đổi đơn vị vận tốc:
Lời giải:
a. 1,5 m/s = 5,4 km/h
b. 24 m/phút = 1,44 km/h
c. 0,36 km/phút = 6 m/s
d. 72 km/h = 20 m/s
Câu 11: Đổi đơn vị tốc độ sau:
Lời giải:
a. 1 km/h = 0,2(7) m/s
b. 1 m/s = 3,6 km/h
c. 36 km/h = 10 m/s
d. 72 km/h = 20 m/s
e. 54 km/h = 15 m/s
Câu 12: Không vận tốc đầu nghĩa là gì? Ví dụ?
Lời giải:
Không vận tốc đầu nghĩa là vào thời điểm ban đầu, đối tượng đang xét không tham gia chuyển động.
Ví dụ: một xe ô tô đứng yên sau đó bắt đầu khởi động và di chuyển thì xe ô tô được hiểu là có không vận tốc ban đầu.
Lời giải:
Đáp án đúng là C.
Điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn của biến trở.
Điện trở khi đó có giá trị
Câu 14: Khi nào vật chuyển động, đứng yên? Cho ví dụ?
Lời giải:
Chuyển động là sự thay đổi vị trí trong không gian, khi vị trí của vật thay đổi so với vận tốc theo thời gian.
Ví dụ: chuyển động của ô tô, người đang đi, ...
Khi vật không thay đổi vị trí đối với một vật khác được chọn làm mốc thì được gọi là đứng yên.
Ví dụ: người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước.
Câu 15: Chuyển động là gì? đứng yên là gì
Lời giải:
Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động cơ học (chuyển động). Vật không chuyển động so với vật mốc gọi là vật đứng yên.
Lời giải:
Đáp án đúng là B
Theo định luật II Newton:
Lời giải:
Đồ thị đường đi:
T – thời điểm ở trạm
N – thời điểm người đi bộ
M – thời điểm xe đến đúng
M’ – thời điểm xe đến sai
G – thời điểm gặp nhau
N = T – 60 (phút)
M′ = M – 10 (phút)
Do MT, AT đối xứng ⇒ GT = 5 (phút)
⇒ NT = GT + NG = 55 (phút) chính là thời gian đi bộ.
Câu 18: Vì sao các vật như mũi kim, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm đầu nhọn?
Lời giải:
Các vậy như kim khâu, mũi khoan,... người ta thường làm đầu nhọn vì :
Áp suất phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và áp lực, diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất càng lớn do vậy nên người ta thường làm các vật như kim khâu, mũi khoan,.. có đầu nhọn để không cần tác dụng một lực quá lớn mà các vật vẫn có thể sử dụng dễ dàng.
A. ± cm.
B. ± 3 cm.
C. ± 2 cm.
D. ± 1 cm.
Lời giải
Đáp án đúng: B
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Đáp án đúng: D
Từ dữ kiện bài cho ta có hình vẽ:
Độ lớn cường độ điện trường lớn nhất tại H là trung điểm của AC.
Độ lớn cường độ điện trường của điện tích Q gây ra tại A và H là:
Lời giải
Độ lớn cường độ điện trường tại điểm đó:
A. 0,55.10-2 J.
B. 10-2 J.
C. 0,993.10-2 J.
D. 5,5.10-2 J.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Ta có:
Cơ năng của con lắc là:
Biết Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là:
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Đáp án đúng: C
Ta có:
Khi đó:
A. xM = -3 cm.
B. xM = 0.
C. xM = 1,5 cm.
D. xM = 3 cm.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Ta có:
Tại
A. 4 mm và đang tăng.
B. mm và đang tăng.
C. 3 mm và đang giảm.
D. mm và đang giảm.
Lời giải
Đáp án đúng: D
Suy ra:
Suy ra M cùng pha với O.
Nên tại thời điểm đó, M có li độ mm và đang giảm.
A. 150,4 V.
B. 170,5.
C. 190,5
D. 200 V.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Áp dụng định lí động năng ta có:
Suy ra:
A. 0,4 s.
B. 2,4 s.
C. 2 s.
D. 1,2 s.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Chu kì của con lắc đơn lúc đầu có chiều dài l là (1)
Theo đề bài: Giảm chiều dài dây treo con lắc đi 44 cm thì chu kì dao động của con lắc giảm đi 0,4 s.
(2)
Lấy (1) - (2), ta được:
A. 150 m.
B. 225 m.
C. 250 m.
D. 275 m.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Từ lúc lên dốc đến khi dừng lại tại một vị trí trên sườn dốc, ô tô chỉ chuyển động theo một chiều trùng chiều dương của trục Ox nên:
Quãng đường xa nhất theo sườn dốc mà ô tô có thể lên được là:
a. Tính điện áp giữa 2 đầu cuộn thứ cấp.
b. Nối 2 đầu cuộn thứ cấp với điện trở có R = 100Ω. Tính cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp (bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp).
Lời giải
a. Vì bỏ qua hao phí ở máy biến áp, ta có:
b.
- Cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp:
- Cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp:
A. tăng 0,1%.
B. tăng 1%.
C. giảm 1%.
D. giảm 0,1%.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Chu kì dao động tại A:
Chu kì dao động tại B:
Vậy gB giảm 1% so với gA
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Đáp án đúng: C
Độ dãn của lò xo tại VTCB:
Thời điểm t = 0 và thời điểm vật qua vị trí lò xo bị dãn 2 cm lần đầu tiên được biểu diễn trên VTLG:
Góc quét được:
Vậy thời điểm lúc vật qua vị trí lò xo bị dãn 2 cm lần đầu tiên là:
Câu 32: Chọn câu đúng về pha của li độ, vận tốc và gia tốc của dao động cơ điều hòa
A. vận tốc chậm pha so với li độ.
B. vận tốc ngược pha so với gia tốc.
C. li độ chậm pha so với vận tốc.
D. li độ cùng pha với gia tốc.
Lời giải
Đáp án đúng: C
Trong dao động điều hòa, a sớm pha hơn v góc , v sớm pha hơn x góc , a và x ngược pha.
A. 5 m/s.
B. 3,5 m/s.
C. 3,2 m/s.
D. 4,2 m/s.
Lời giải
Đáp án đúng: C
A và B cách nhau khoảng d = 20 cm luôn dao động ngược pha
Vận tốc truyền sóng được xác định theo công thức:
Mà
Thay vào v ta được: v = 3,2 m/s.
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
Đáp án đúng: B
Đối với mạch chỉ chứa cuộn dây thuần cảm thì:
Ta có:
Vậy phương trình của i là:
Câu 36: Chọn câu sai? Dao động duy trì
C. có tần số bằng tần số riêng.
D. có biên độ phụ thuộc vào tần số của dao động.
Lời giải
Đáp án đúng: D
Dao động duy trì có biên độ không đổi và tần số dao động bằng tần số riêng của hệ.
A. x = cos(πt + ) cm.
B. x = cos(πt + ) cm.
C. x = 5cos(πt + ) cm.
D. x = 5cos(πt - ) cm.
Lời giải
Đáp án đúng: B
Ta có:
;
;
Bấm máy tính ta được:
Vậy phương trình dao động tổng hợp:
A. 0 rad; 2 cm.
B. rad; 2 cm.
C. 0 rad; cm.
D. 0 rad; cm.
Lời giải
Đáp án đúng: A
Có:
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án
- Wiki Toán | Khái niệm, định lí, tính chất, dạng bài, công thức
- Tuyển tập đề thi + chuyên đề ôn thi Toán Kangaroo các cấp độ (có đáp án 2024)
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)