3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án (Phần 12)
Bộ 3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án Phần 12 hay nhất được biên soạn và chọn lọc giúp bạn ôn luyện và đạt kết quả cao trong bài thi môn Vật lí.
3000 câu hỏi ôn tập Vật lí (Phần 12)
Lời giải:
Đáp án B.
Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:
Ta có:
Áp dụng định luật II Newton vật :
Lời giải:
Đáp án B
Ta có:
Vậy vật m2 đi xuống vật m1 đi lên
Chọn chiều dương là chiều chuyển động
Theo định lụât II Niu−Tơn ta có
Vì dây không dãn nên ta có
Chiếu lên chiều chuyển động
a. Tính điện trở RN của mạch ngoài.
b. Tính cường độ dòng điện I chạy qua nguồn điện và hiệu điện thế mạch ngoài U.
c. Tính hiệu điện thế U1 giữa hai đầu điện trở R1.
Lời giải:
Mạch gồm R1 nt R2 nt R3;
a. Điện trở của mạch ngoài là: RN = R1 + R2 + R3 = 5 + 10 + 3 = 18 Ω.
b. Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch, ta có:
Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện là:
Hiệu điện thế mạch ngoài là: U = I.RN = 0,3.18 = 5,4 (V).
c. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là: U1 = I.R1 = 0,3.5 = 1,5 (V).
Lời giải:
1. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để nước sôi là:
Nhiệt lượng bếp toả ra là:
Hiệu suất của bếp là:
Vậy H = 96%
2. Đổi 1000 W = 1 kW
Thời gian để đun sôi 5 lít nước là: 875.2 = 1750s =
Số điện dùng trong 1 tháng là: 1..30 = kWh
Số tiền phải trả cho 1 tháng là: 800. = 11667 đồng
Vậy 1 tháng phải trả 11667 đồng.
Lời giải:
Đáp án: B
Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước:
Hiệu suất của bếp:
Nhiệt lượng tỏa trên bếp:
Thời gian đun:
Lời giải:
Vì đèn sáng bình thường nên:
U = Uđm = 6 V
P = Pđm = 3 W
Cường độ dòng điện chạy qua đèn: I = P/U= 3/6 = 0,5 A
Vì Đ nối tiếp biến trở nên I = Ib = Iđ = 0,5 A
và U = Ub + Uđ => Ub = U - Uđ = 9 – 6 = 3 V
Vậy công suất tiêu thụ trên biến trở là: Pb = Ub . I = 3 . 0,5 = 1,5 W
Lời giải:
Đáp án: C
Lời giải:
Gọi x, y và z lần lượt là quãng đường từ Hà Nội đến Vinh, Thanh Hóa đến Vinh và Hà Nội đến Thanh Hóa
Theo bài ra ta có:
y + z = x = 319
z - y = 31
z = 175 và y = 144
Vậy quãng đường từ Thanh Hóa đến Vinh dài: 144 km
Hà Nội đến Thanh Hóa dài: 175 km
Lời giải: Khi hút bớt không khí hộp sữa, khi đó áp suất trong hộp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển nên vỏ hộp sữa bị bẹp về nhiều phía.
A. Tọa độ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa độ.
B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ.
C. Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian.
D. Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ.
Lời giải:
A – đúng: vì xo ≠ 0 nên toạ độ ban đầu của vật không trùng gốc toạ độ
B. D – sai: vì đề bài chỉ cho v ≠ 0 chứ không cho v > 0 hay v < 0 nên không thể khẳng định được vật chuyển động theo chiều dương hay chiều âm.
C – sai: vì toạ độ thay đổi theo thời gian
Lời giải:
Biên độ dao động tổng hợp là: A = 1 cm
Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng: vmax = 1.10 = 10 cm/s
Lời giải:
Đáp án D.
Tỉ số giữa thời gian lò xo nén và dãn trong một chu kì là .
Suy ra thời gian lò xo bị nén trong 1 chu kì là 0,25T nên
(cm/s)
B. Vật lí ảnh hưởng mạnh mẽ và có tác động làm thay đổi mọi lĩnh vực hoạt động của con người.
Lời giải:
Đáp án A
Vì vật lí đem lại cho con người những lợi ích tuyệt vời bên cạnh đó nếu không biết cách phát triển, sử dụng vật lí vào cuộc sống đúng mục đích thì sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng như phá huỷ môi trường, chiến tranh vũ khí hạt nhân…
Lời giải:
Ba điện trở mắc song song nên ta có: và .
Suy ra hệ 3 phương trình:
Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch là:
Lời giải:
Vị trí rơi là tầm xa:
Thời gian rơi:
Vận tốc chạm đất:
Lời giải:
Chọn mốc tính thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng.
Cơ năng tại vị trí đỉnh mặt phẳng nghiêng:
Tại vị trí hợp với phương thẳng đứng góc 60° thì độ cao của vật so với mặt phẳng ngang là:
Cơ năng tại vị trí đang xét:
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
Câu 17: Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 80 m với vận tốc ban đầu 30 m/s lấy g = 10m/s2.
a) Viết phương trình quỹ đạo của vật.
b) Tính thời gian kể từ lúc ném đến lúc vật chạm đất.
Lời giải:
Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chiều dương hướng lên, chọn mặt đất làm vật mốc
a. Ox: v0x = v = 30 m/s; ax = 0
Oy: v0y = 0; ay = -g = -10 m/s2
Ta có: x = v0x.t = 30t ⇔
=
b. Có: , thay y = 0 ta được: t = 4 (s)
Vậy thời gian kể từ lúc ném đến lúc chạm đất là 4 (s)
c. Tầm xa của vật là: L = x = v0X.t = 30.4 = 120 (m)
Lời giải:
Lực hút Trái đất tác dụng lên vật là: 7,5 . 10 = 75 N
Mà vật được buộc vào dây để cố định cho vật cân bằng thì lực căng của dây phải bằng trọng lượng của vật tức 75 N
Vậy cần phải giữ dây một lực 75N để vật cân bằng.
Lời giải:
72 km/h = 20 m/s. Khi dừng lại v2 = 0
Áp dụng độ biến thiên động năng:
=> S =100 m.
Vậy quãng đường mà oto đi được kể từ khi tắt máy đến khi dừng lại là: S = 100 m.
Câu 20: Chuyển động thẳng đều là:
A. Chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có gia tốc không đổi.
B. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
C. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và gia tốc như nhau trên mọi quãng đường.
D. Chuyển động thẳng, trong đó chất điểm có vẫn tốc tức thời thay đổi.
Lời giải:
Đáp án B
Chuyển động thẳng đều là: Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
Lời giải:
Đáp án B
Nên thời gian lò xo giãn trong 1 chu kì là:
Câu 22: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF – 200 V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120 V.
a) Tính điện tích của tụ điện.
b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.
Lời giải:
a. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 μF – 200 V
Khi nối hai bản của tụ điện với hiệu điện thế 120 V thì tụ sẽ tích điện là:
b. Điện tích tối đa mà tụ tích được (khi nối hai đầu tụ vào hiệu điện thế 200 V):
Lời giải:
Ta chuẩn hóa
Với M là trung điểm của AB
= 16 V/m.
Câu 24: Nêu ý nghĩa hằng số điện môi
Lời giải:
Hằng số điện môi có ý nghĩa rất quan trọng trong lĩnh vực điện cơ khí.
b) Độ cao từ vách núi xuống đáy vực?
Lời giải:
Chọn gốc tọa độ tại vị trí vật rơi, gốc thời gian lúc vật bắt đầu rơi, chiều dương từ trên xuống.
Thời gian rơi đến khi nghe tiếng âm vọng lại là:
Thời gian rơi của đá là:
Thời gian âm vọng lại là:
Từ (1), (2), (3) ⇒ s = 180 m
Vậy h = s = 180 m. Thời gian rơi của vật là t = 6 s.
Câu 26: Từ công thức vận tốc v = v0 + a.t. Hãy suy ra công thức tính t, v0 ?
Lời giải:
Từ công thức vận tốc v =v0+ a.t, suy ra công thức tính t, v0
v0 = v - at
Câu 27: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at thì:
C. a luôn luôn cùng dấu với v.
D. a luôn luôn ngược dấu với v.
Lời giải:
Đáp án C.
Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a.v > 0. Tức là a và v luôn cùng dấu.
Câu 28: Cho F1 = 30N, F = 50N như hình vẽ. Lực F2 có giá trị như thế nào?
Lực F2 là:
Vậy F2 = 40 N.
Lời giải:
Đáp án C
Ta có thể tích nước tràn ra ngoài đúng bằng thể tích vật chiếm chỗ và bằng:
Vật chịu tác dụng của trọng lực hướng xuống và lực đẩy Archimedes hướng lên.
Chọn trục toạ độ có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật là:
Trọng lượng của vật:
Khối lượng của vật là:
Khối lượng riêng của vật:
Vật đó là nhôm.
Câu 30: Trên một nồi cơm điện có ghi 220 V – 528 W
a) Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi.
b) Tính điện trở dây nung của nồi khi nồi đang hoạt động bình thường.
Lời giải:
a) Cường độ định mức của dòng điện chạy qua dây nung của nồi là:
Ta có: P = UI ⇒ I = P : U = 528 : 220 = 2,4A
b) Điện trở của dây nung khi nồi đang hoạt động bình thường là:
R = U : I = 220 : 2,4 = 91,7 Ω
Lời giải:
Đáp án A
Ta có:
Lời giải:
Ta có:
Câu 33: Nêu một số ảnh hưởng của vật lí đến một số lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật.
Lời giải:
Đáp án: D.
Vật lí ảnh hưởng rất nhiều đến các lĩnh vực trong đời sống và kĩ thuật như:
- Thông tin liên lạc
- Y tế
- Công nghiệp
- Giao thông vận tải
- Nông nghiệp
- Nghiên cứu khoa học
Câu 34: Khi nào vật có khả năng thực hiện công ? Cho ví dụ
Lời giải:
Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực thì có công cơ học.
Ví dụ:
- Người đẩy thanh lau nhà.
- Một người đi xe đạp cho xe tự đi từ đỉnh dốc xuống chân dốc.
- Quả mít rơi từ trên xuống.
Lời giải:
Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển dời theo phương không vuông góc với phương của lực thì có công cơ học
+ Công thức tính công cơ học:
+ Đơn vị của công là Jun, (kí hiệu là J). 1 J = 1 N.1 m = 1 Nm.
+ Công suất là đại lượng đặc trưng có khả năng thực hiện công.
+ Công thức tính công suất:
Lời giải:
Đáp án B
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích của vật và thể tích phần chìm trong nước của vật
D, D’ lần lượt là khối lượng riêng của vật và của nước
+ Trọng lượng của vật là:
+ Lực đẩy Ác-si-mét:
Khi vật cân bằng trong nước, ta có: P = FA 10DV = 10D'V'
Tỉ lệ phần trăm thể tích của vật chìm trong nước là 40%.
Lời giải:
Đáp án D.
Thế năng của con lắc lò xo tại li độ x (m) được tính theo công thức:
Tại x = - 2 (cm) = 2. (m), thế năng của con lắc là:
Câu 38: Vì sao người ta lại đặt tên cho các từ của nam châm là cực bắc và cực nam.
Lời giải:
Vì: Các đường sức từ của một nam châm được coi là theo quy ước xuất hiện từ cực bắc của nam châm và nhập lại ở cực nam.
Câu 39: Tên đồng hồ đo điện là:
Lời giải:
Đáp án: D
Lời giải:
Đáp án A
Trên dây có 3 nút sóng
Tần số dao động trên dây là
a) Chọn gốc tọa độ ở B chiều dương từ B đến A gốc thời gian lúc 8 h sáng.
Lời giải:
a) Chọn gốc tọa độ ở B chiều dương từ B đến A góc thời gian lúc 8 h sáng.
Phương trình chuyển động của xe: x = 36 t (km)
b) Chọn gốc tọa độ ở A chiều dương từ A đến B gốc thời gian lúc 9 h sáng thì phương
trình chuyển động của xe có dạng: x = 5 – 36(t + 1) (km).
b. Tính vận tốc của ôtô sau 30 s kể từ khi tăng ga.
c. Tính quãng đường ôtô đi được sau 30 s kể từ khi tăng ga.
Lời giải:
a. Gia tốc của ôtô là:
b. Vận tốc sau 30 s:
c. Quãng đường đi được trong 30 s:
Lời giải:
Thời gian xe máy đi từ A đến B: 10ℎ30′ − 8ℎ = 2ℎ30′ = (ℎ)
Chiều dài quãng đường AB: 40. = 100 (km)
Thời gian ô tô đi từ A đến B: 100 : 60 = (h) = 1h40′
Ô tô đến B lúc: 8h15′ + 1h40′ = 9h55′
Vậy ô tô đến B lúc 9h55.
b. Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.
Lời giải:
a. Quãng đường đi trong 5s đầu:
Quãng đường đi trong 6s:
Quãng đường đi trong giây thứ 6:
b.
Câu 45: Cho mạch điện như hình vẽ, . Tính :
Lời giải:
Đáp án C
Giả sử chọn chiều dương cho các dòng điện chạy trong từng mạch nhỏ.
Áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch:
Lời giải:
Từ hình vẽ ta thấy nên độ lớn tổng hợp lực của chúng là:
Lực tổng hợp có phương hợp với phương thẳng đứng (phương của lực F2) một góc:
Nên để vật cân bằng thì lực F3 phải có độ lớn bằng 13 N và có phương hợp với phương thẳng đứng góc 22,60 và có chiều ngược lại với lực F, điểm đặt trùng với điểm đặt của các lực F1, F2 và F.
Lời giải:
Chọn gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc 7h, chiều dương từ A đến B
Ta có:
Phương trình chuyển động của xe tại A:
Phương trình chuyển động của xe tại B:
Hai xe gặp nhau khi:
Hai xe gặp nhau lúc 7 + 2,5 = 9,5 h = 9h30p tại vị trí cách A một đoạn 60.2,5 = 150 km và cách B 100 km.
Lời giải:
U và I tỉ lệ thuận với nhau
U tăng suy ra I tăng nhưng điện trở của dây dẫn không thay đổi và ngược lại, điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ của dây tóc bóng đèn.
Lời giải:
Gia tốc:
Thời gian cần thiết để nó đạt vận tốc 30 m/s:
Khoảng cách:
Lời giải:
72 km/h = 20 m/s
Một ô tô đang chạy với vận tốc 72 km/h chậm dần đều với gia tốc quãng đường ô tô đi được đến khi dừng lại là
Thời gian hãm phanh:
Vậy để không đụng vào chướng ngại vật thì ô tô cần hãm phanh ở vị trí cách chướng ngại vật một khoảng ngắn nhất là 20 m.
Xem thêm các câu hỏi ôn tập Vật lí chọn lọc, hay khác:
3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án (Phần 11)
3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án (Phần 13)
3000 câu hỏi ôn tập môn Vật lí có đáp án (Phần 14)
Xem thêm các chương trình khác:
- Các dạng bài tập Tiếng Anh thông dụng nhất
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Tiếng Anh có đáp án
- Toàn bộ kiến thức về cụm động từ | Định nghĩa và cách dùng
- 500 đoạn văn Tiếng Anh thông dụng nhất và cách làm
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Công nghệ có đáp án
- 1000 câu hỏi ôn tập Giáo dục công dân
- 15000 câu hỏi ôn tập môn Toán có đáp án
- Wiki Toán | Khái niệm, định lí, tính chất, dạng bài, công thức
- Tuyển tập đề thi + chuyên đề ôn thi Toán Kangaroo các cấp độ (có đáp án 2024)
- Phương trình hóa học | Tổng hợp PTHH của các chất hữu cơ, vô cơ chính xác nhất
- Đồng phân & Công thức cấu tạo của các chất hữu cơ
- Nhận biết các chất Hóa học
- Cấu hình electron
- So sánh bán kính nguyên tử và bán kính ion
- 1000 câu hỏi ôn tập môn Hóa có đáp án
- Wiki các chất hóa học | Định nghĩa, tính chất, nhận biết, điều chế, ứng dụng
- Cách đọc danh pháp hóa học (chương trình mới) đầy đủ nhất
- Công thức Lewis của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức electron của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức cấu tạo của một số chất thường gặp (chương trình mới)
- Công thức hợp chất khí với hidro của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hợp chất khí với hidro
- Công thức hidroxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức hidroxit cao nhất
- Công thức oxit cao nhất của các nguyên tố (phổ biến) | Cách viết công thức oxit cao nhất
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Tin học có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử có đáp án
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Địa lí có đáp án
- 2000 câu hỏi ôn tập môn Sinh học có đáp án
- Tổng hợp Dạng bài - Công thức môn Sinh học
- Tổng hợp về các tác giả văn học
- 3000 câu hỏi ôn tập môn Ngữ văn có đáp án
- Tổng hợp kiến thức Ngữ Văn
- Trò chơi Powerpoint | Game Powerpoint
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên mầm non (2024) theo Thông tư 12
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên tiểu học (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THCS (2024)
- Tổng hợp bài thu hoạch BDTX Giáo viên THPT (2024)