Toán 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu

Với giải bài tập Toán lớp 8 Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 Bài 6.

1 5,872 20/09/2024


Giải Toán 8 Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu

Bài giảng Toán 8 Bài 6: Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu - Kết nối tri thức

1. Hằng đẳng thức

Giải Toán 8 trang 30

Luyện tập 1 trang 30 Toán 8 Tập 1: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào là hằng đẳng thức?

a) a(a+2b)=a2+2ab

b) a+1=3a1

Phương pháp giải:

Hằng đẳng thức là đẳng thức mà hai vế luôn cùng nhận một giá trị khi thay các chữ trong đẳng thức bằng các số tùy ý.

Lời giải:

a) a(a+2b)=a2+2ab là hằng đẳng thức.

b) a+1=3a1 không là hằng đẳng thức vì khi ta thay a=2 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.

2. Hiệu hai bình phương

HĐ 1 trang 30 Toán 8 Tập 1: Quan sát Hình 2.1

Giải SGK Toán 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu (ảnh 1)

a) Tính diện tích của phần hình màu xanh ở Hình 2.1a.

b) Tính diện tích hình chữ nhật màu xanh ở Hình 2.1b.

c) Có nhận xét gì về diện tích của hai hình ở câu a và câu b?

Phương pháp giải:

Diện tích hình chữ nhật = chiều dài . chiều rộng

Lời giải:

a) Diện tích của phần hình màu xanh ở Hình 2.1a là: a2b2.

b) Diện tích hình chữ nhật màu xanh ở Hình 2.1b là: (a+b)(ab).

c) Diện tích hai hình ở câu a và b bằng nhau.

Giải Toán 8 trang 31

Vận dụng trang 31 Toán 8 Tập 1: Ở bài toán mở đầu, em hãy giải thích xem bạn đó tính nhanh như thế nào.

Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức a2b2=(a+b)(ab)

Lời giải:

198.202=(2002).(200+2)=200222=4004=396.

3. Bình phương của một tổng

HĐ 3 trang 31 Toán 8 Tập 1: Với hai số a,b bất kì, thực hiện phép tính (a+b).(a+b).

Từ đó rút ra liên hệ giữa (a+b)2a2+2ab+b2

Phương pháp giải:

Muốn nhân hai đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các kết quả với nhau.

Lời giải:

(a+b).(a+b)=a.a+a.b+b.a+b.b=a2+(ab+ab)+b2=a2+2ab+b2

Từ đó ta được (a+b)2=a2+2ab+b2

Giải Toán 8 trang 32

Luyện tập 3 trang 32 Toán 8 Tập 1: 1. Khai triển (2b+1)2

2. Viết biểu thức 9y2+6yx+x2 dưới dạng bình phương của một tổng.

Phương pháp giải:

Sử dụng hằng đẳng thức (a+b)2=a2+2ab+b2

Lời giải:

1. (2b+1)2=(2b)2+2.2b.1+12=4b2+4b+1

2. 9y2+6yx+x2=(3y)2+2.3y.x+x2=(3y+x)2

4. Bình phương của một hiệu

Bài 2.1 trang 33 Toán 8 Tập 1: Những đẳng thức nào sau đây là hằng đẳng thức?

a) x+2=3x+1

b) 2x(x+1)=2x2+2x

c) (a+b)a=a2+ba

d) a2=2a+1

Lời giải:

a) x+2=3x+1 không là hằng đẳng thức vì khi ta thay x=0 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.

b) 2x(x+1)=2x2+2x là hằng đẳng thức.

c) (a+b)a=a2+balà hằng đẳng thức.

d) a2=2a+1 không là hằng đẳng thức vì khi ta thay a=0 thì hai vế của đẳng thức không bằng nhau.

Bài 2.2 trang 33 Toán 8 Tập 1: Thay Giải SGK Toán 8 Bài 6 (Kết nối tri thức): Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu (ảnh 2) bằng biểu thức thích hợp.

a) (x3y)(x+3y)=x2?;

b) (2xy)(2x+y)=4?y2;

c) x2+8xy+?=(?+4y)2;

d) ?12xy+9y2=(2x?)2.

Lời giải:

a) (x3y)(x+3y)=x29y2;

b) (2xy)(2x+y)=4x2y2;

c) x2+8xy+16y2=(x+4y)2;

d) 4x212xy+9y2=(2x3y)2.

Bài 2.3 trang 33 Toán 8 Tập 1: Tính nhanh:

a) 54.66;

b) 2032.

Lời giải:

a) 54.66=(606).(60+6)=60262=360036=3564

b) 2032=(200+3)2=2002+2.200.3+32=40000+600+9=40609

Bài 2.4 trang 33 Toán 8 Tập 1: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:

a) x2+4x+4

b) 16a216ab+4b2

Lời giải:

a) x2+4x+4=x2+2.x.2+22=(x+2)2

b) 16a216ab+4b2=(4a)22.4a.2b+(2b)2=(4a2b)2

Bài 2.5 trang 33 Toán 8 Tập 1: Rút gọn các biểu thức sau:

a) (x3y)2(x+3y)2

b) (3x+4y)2+(4x3y)2

Lời giải:

a)

(x3y)2(x+3y)2=(x3y+x+3y).(x3yx3y)=(2x).(6y)=12xy

b)

(3x+4y)2+(4x3y)2=(3x)2+2.3x.4y+(4y)2+(4x)22.4x.3y+(3y)2=9x2+24xy+16y2+16x224xy+9y2=(9x2+16x2)+(24xy24xy)+(16y2+9y2)=25x2+25y2

Bài 2.6 trang 33 Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n, ta có: (n+2)2n2 chia hết cho 4.

Lời giải:

Ta có:

(n+2)2n2=(n+2n).(n+2+n)=2.(2n+2)=2.2.(n+1)=4.(n+1)

44 nên 4(n+1)4 với mọi số tự nhiên n.

Lý thuyết Hiệu hai bình phương. Bình phương của một tổng hay một hiệu

1. Hằng đẳng thức

Hằng đẳng thức là đẳng thức mà hai vế luôn cùng nhận một giá trị khi thay các chữ trong đẳng thức bằng các số tùy ý.

Ví dụ: a+b=b+a;a(a+2)=a2+2a là những hằng đẳng thức.

a21=3a;a(a1)=2a không phải là những hằng đẳng thức.

2. Hiệu hai bình phương

Hiệu hai bình phương là gì?

A2B2=(AB)(A+B)

Ví dụ: 1012992=(10199)(101+99)=2.200=400

3. Bình phương của một tổng

(A+B)2=A2+2AB+B2

Ví dụ: 1012=(100+1)2=1002+2.100.1+12=10201

4. Bình phương của một hiệu

(AB)2=A22AB+B2

Ví dụ: 992=(1001)2=10022.100.1+12=9801

Xem thêm lời giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 7: Lập phương của một tổng. Lập phương của một hiệu

Bài 8: Tổng và hiệu hai lập phương

Luyện tập chung trang 40

Bài 9: Phân tích đa thức thành nhân tử

Luyện tập chung trang 45

1 5,872 20/09/2024


Xem thêm các chương trình khác: