Toán 8 Bài 39 (Kết nối tri thức): Hình chóp tứ giác đều
Với giải bài tập Toán lớp 8 Bài 39: Hình chóp tứ giác đều sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 8 Bài 39.
Giải Toán 8 Bài 39: Hình chóp tứ giác đều
Lời giải:
Sau bài học này, ta sẽ giải quyết bài toán trên như sau:
Vì kim tự tháp Kheops có dạng hình chóp tứ giác đều nên thể tích của nó là:
(m3).
1. Hình chóp tứ giác đều
Gọi tên đỉnh, các cạnh bên của hình chóp.
Lời giải:
– Đỉnh: S.
– Các cạnh bên: SD, SC, SA, SB.
HĐ2 trang 117 Toán 8 Tập 2: Gọi tên đường cao, một trung đoạn của hình chóp trong Hình 10.18.
Lời giải:
Đường cao: SO.
Một trung đoạn: SH.
HĐ3 trang 117 Toán 8 Tập 2: Gọi tên các mặt bên và mặt đáy của hình chóp trong Hình 10.18.
Lời giải:
Các mặt bên: SCD, SAB, SBC, SAD.
Mặt đáy: ABCD.
2.Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều
Lời giải:
Nửa chu vi đáy của chiếc hộp gỗ là: (4 . 2) : 2 = 4 (m).
Diện tích xung quanh của chiếc hộp gỗ hình chóp là: Sxq = p . d = 3 . 4 = 12 (m2).
Chi phí bác Khôi phải trả là: 30 000 . 12 = 360 000 (đồng).
a) Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu?
Lời giải:
a) Diện tích mặt đáy của lều là: Sđ = 2 . 2 = 4 (m2).
Ta có h = SO = 2 m.
Thể tích không khí trong lều chính bằng thể tích của hình chóp S.ABCD và là:
V = Sđh = . 4 . 2 = (m3).
b) Nửa chu vi mặt đáy của lều là: p = (2 . 4) : 2 = 4 (m).
Trung đoạn d = SH = 2,24 m.
Diện tích xung quanh của lều là Sxq = p.d = 4 . 2,24 = 8,96 (m2).
Diện tích vải bạt cần dùng là: S = Sxq + Sđ = 8,96 + 4 = 12,96 (m2).
Vận dụng trang 119 Toán 8 Tập 2: Em hãy giải bài toán mở đầu.
Lời giải:
Vì kim tự tháp Kheops có dạng hình chóp tứ giác đều nên thể tích của nó là:
(m3).
Bài tập
Lời giải:
– Đỉnh: S.
– Các cạnh bên: SE, SF, SG, SH.
– Các mặt bên: SEF, SFG, SGH, SEH.
– Mặt đáy: EFGH.
– Đường cao: SI.
– Một trung đoạn: SK.
Lời giải:
Hình b) gấp lại thành một hình chóp tứ giác đều.
Hình a) không thỏa mãn do chỉ có 3 mặt bên, hình c) không thỏa mãn do khi gấp lại ta thấy có 2 mặt bên trùng nhau nên không tạo thành 4 mặt bên.
Lời giải:
Học sinh tự thực hiện theo hướng dẫn ở đề bài.
a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp.
b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Lời giải:
a) Nửa chu vi mặt đáy ABCD của hình chóp là: p = (10 . 4) : 2 = 20 (cm).
Diện tích xung quanh của hình chóp S.ABCD là
Sxq = p . d = 20 . 13 = 260 (cm2).
b) Diện tích mặt đáy ABCD là: Sđ = 10 . 10 = 100 (cm2).
Diện tích toàn phần của hình chóp S.ABCD là:
Stp = Sxq + Sđ = 260 + 100 = 360 (cm2).
Lời giải:
Diện tích đáy là: 3 . 3 = 9 (cm2).
Thể tích một chiếc bánh ít là: (cm3).
Lời giải:
Thể tích của hình hộp chữ nhật là: Vhhcn = 40 . 40 . 25 = 40 000 (cm3).
Diện tích đáy của hình chóp tứ giác đều là: S = 40 . 40 = 1 600 (cm2).
Thể tích của khối chóp tứ giác đều là:
(cm3).
Thể tích của khối bê tông là:
V = Vhhcn + Vhc = 40 000 + ≈ 93 333,3 (cm3).
Lý thuyết Hình chóp tứ giác đều
1. Định nghĩa
Hình chóp tứ giác đều có:
- Đáy là hình vuông.
- 4 cạnh bên bằng nhau.
- 4 mặt bên là các tam giác cân bằng nhau và có chung một đỉnh.
- 4 cạnh đáy bằng nhau là bốn cạnh của hình vuông đáy.
- Chân đường cao kẻ từ đỉnh tới mặt đáy là điểm cách đều các đỉnh của mặt đáy (giao điểm hai đường chéo)
2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều
a. Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều
Diện tích xung quanh, kí hiệu là của hình chóp tứ giác đều được tính theo công thức:
,
trong đó p là nửa chu vi đáy,
d là trung đoạn.
b. Thể tích của hình chóp tứ giác đều
Thể tích của hình chóp tam giác đều (hình chóp tứ giác đều) bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.
trong đó V là thể tích,
S là diện tích đáy,
h là chiều cao.
Ví dụ: Cho hình chóp tứ giác đều sau:
Diện tích xung quanh của hình chóp là:
Chiều cao của hình chóp là:
Thể tích của hình chóp là:
Sơ đô tư duy Hình chóp tứ giác đều
Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 38: Hình chóp tam giác đều
Bài tập cuối chương 10 trang 123
Một vài ứng dụng của hàm số bậc nhất trong tài chính
Ứng dụng định lí Thalès, định lí Pythagore và tam giác đồng dạng để đo chiều cao, khoảng cách
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Giải Vở thực hành Ngữ văn 8 Kết nối tri thức | VTH Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Bài tập Tiếng Anh 8 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Global success
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải vth Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Địa lí 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Kết nối tri thức