Giáo án Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) mới nhất - Toán 9
Với Giáo án Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) mới nhất Toán lớp 9 được biên soạn bám sát sách Toán 9 giúp Thầy/ Cô biên soạn giáo án dễ dàng hơn.
Giáo án Toán 9 Bài 2: Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
I. Mục tiêu
Qua bài này HS cần:
1. Kiến thức
- Mô tả được hình dạng của đồ thị hàm số y = ax2( a ≠ 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0; a < 0.
- Phát biểu được tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số y = ax2( a ≠ 0 ).
- Làm được bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng
- Vẽ chính xác đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
3. Thái độ
- Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
- Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị
- Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, PHT
- Hs: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3p) Nêu t/c của hàm số y=ax2 (a ≠ 0)
3. Bài mới
Giáo viên | Học sinh | Nội dung ghi bài | ||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Hoạt động 1: Khởi động – 4p Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của bảng sau
Trên mặt phẳng tọa độ, đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp các điểm M(x;f(x)). Để xác định 1 điểm của đồ thị ta lấy 1 giá trị của x làm hoành độ còn tung độ là giá trị tương ứng của y=f(x). Ta đã biết đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là 1 đường thẳng, vậy đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0) có dạng như thế nào ta vào bài mới. |
||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức – 27p Mục tiêu: HS biết vẽ đồ thị hàm số PP: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm |
||||||||||||||||||||||||||||||||||
Gv giới thiệu cách vẽ như sgk Gv đưa hệ tọa độ đã vẽ sẵn các điểm ở bảng phụ. Gv nối các điểm bởi các cung. Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi ở ?1 ? Em có nhận xét gì về dạng của đồ thị - Gv giới thiệu: Đồ thị này được gọi là 1 parabol, điểm O(0,0) gọi là đỉnh của parabol. Trường hợp này điểm O gọi là điểm thấp nhất của đồ thị. - Gv treo bảng phụ vẽ sẵn Cho Hs tiến hành như ví dụ 1 Gv giới thiệu nhận xét tổng quát Cho HS làm tiếp ?3 Gv hướng dẫn: a, Muốn tìm một điểm trên đồ thị có hoành độ x0, ta chỉ việc kẻ đường thẳng đi qua điểm biểu diễn x0 trên trục Ox và //Oy, cắt đồ thị tại 1 điểm. Đó là điểm cần tìm. b, Tương tự, lưu ý rằng đường thẳng song song với Ox nếu cắt đồ thị thì phải cắt ở hai điểm đối xứng nhau qua trục Oy, vì đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng. GV nêu chú ý khi vẽ đồ thị hàm số y=ax2 (a ≠ 0) Gv thực hành mẫu bằng cách vẽ đồ thị hàm số y= x2 |
HS hoạt động cá nhân HS vẽ đồ thị của hàm số y=2x2 HS làm ?1 HS đứng tại chỗ trả lời ?1 HS tiến hành như ví dụ 1 Hs vẽ đồ thị hàm số y= - x2 Hs hoạt động nhóm làm ?3 HS sử dụng đồ thị ở ví dụ 2 để làm ?3 HS đứng tại chỗ trả lời. HS đọc chú ý SGK. |
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y=2x2
– Đồ thị của hàm số nằm phía trên trục hoành – Vị trí của các cặp điểm A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng với nhau qua trục Oy – Điểm O(0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị Ví dụ 2: Đồ thị hàm số y = - x2
– Đồ thị của hàm số nằm phía dưới trục hoành – Vị trí của các cặp điểm M và M’, N và N’, P và P’ đối xứng với nhau qua trục Oy – Điểm O(0;0) là điểm cao nhất của đồ thị Nhận xét: Xem SGK/35 ?3/35 a/ Qua điểm (3;0) vẽ đường thẳng // với Oy cắt đồ thị tại D(3; 4,5) b/ Qua điểm (0; 5) vẽ đường thẳng // Ox cắt đồ thị tại hai điểm * Chú ý: em SGK/35 |
||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 3,4: Luyện tập, vận dụng – 8p Gv: Yêu cầu hs thảo luận làm bài tập 4 – SGK ( 1 nửa lớp thảo luận vẽ đồ thị hs , một nửa lớp thảo luận vẽ đồ thị hs ) Hs: Thảo luận làm bài |
||||||||||||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng – 2p + Bài tập về nhà: 4/ 36, 5/37 6/38 SGK + Đọc phần có thể em chưa biết SGK/36 và bài đọc thêm SGK/37,38 |
Xem thêm các bài Giáo án Toán lớp 9 hay, chi tiết khác:
Giáo án Phương trình bậc hai một ẩn
Giáo án Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 9 (sách mới) | Giải bài tập Hóa 9
- Giải sbt Hóa học 9
- Giải vở bài tập Hóa học 9
- Lý thuyết Hóa học 9
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 9
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 9 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ văn 9 (sách mới)
- Soạn văn 9 (ngắn nhất)
- Văn mẫu 9 (sách mới) | Để học tốt Ngữ văn 9 Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Tác giả - tác phẩm Ngữ văn 9 (sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 9 (sách mới) | Để học tốt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9
- Giải sbt Tiếng Anh 9 (thí điểm)
- Giải sgk Sinh học 9 (sách mới) | Giải bài tập Sinh học 9
- Giải vở bài tập Sinh học 9
- Lý thuyết Sinh học 9
- Giải sbt Sinh học 9
- Giải sgk Vật Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Vật lí 9
- Giải sbt Vật Lí 9
- Lý thuyết Vật Lí 9
- Các dạng bài tập Vật lí lớp 9
- Giải vở bài tập Vật lí 9
- Giải sgk Địa Lí 9 (sách mới) | Giải bài tập Địa lí 9
- Lý thuyết Địa Lí 9
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 9
- Giải sgk Tin học 9 (sách mới) | Giải bài tập Tin học 9
- Lý thuyết Tin học 9
- Lý thuyết Giáo dục công dân 9
- Giải vở bài tập Lịch sử 9
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 9
- Lý thuyết Lịch sử 9
- Lý thuyết Công nghệ 9