Giáo án Toán 8 Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn mới nhất

Với Giáo án Toán 8 Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn mới nhất được biên soạn bám sát sách Toán 8 giúp Thầy/ Cô biên soạn giáo án dễ dàng hơn.

1 413 lượt xem


Mục lục Giáo án Toán 8 Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án Toán 8 Mở đầu về phương trình

Xem chi tiết

Giáo án Toán 8 Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Xem chi tiết

Giáo án Toán 8 Phương trình đưa về dạng

Xem chi tiết

Giáo án Toán 8 Phương trình tích

Xem chi tiết

Giáo án Toán 8 Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Xem chi tiết

Giáo án Toán 8 Luyện tập

Xem chi tiết

Giáo án Toán 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Xem chi tiết

Giáo án Toán 8 Ôn tập chương 3 Đại số

Xem chi tiết

Xem thêm các bài Giáo án Toán lớp 8 hay, chi tiết khác:

Giáo án Toán 8 Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Giáo án Toán 8 Chương 3: Tam giác đồng dạng

Giáo án Toán 8 Chương 4: Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều

Giáo án Toán 8 Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức

Giáo án Toán 8 Chương 2: Phân thức đại số mới nhất

----------------------------------------------------------

Giáo án Toán 8 Bài 1: Mở đầu về phương trình

1. Kiến thức

- HS hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.

- Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

- HS hiểu khái niệm giải phương trình. Biết cách sử dụng kí hiệu tương đương để biến đổi phương trình sau này.

2. Kỹ năng

- Biết cách sử dụng ký hiệu tương đương.

3. Thái độ

- HS tích cực, tự giác trong học tập.

4. Phát triển năng lực

- Năng lực tự học: HS lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, ghi chú bài giảng của Gv theo các ý chính (dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sơ đồ khối), tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề: HS phân tích được tình huống học tập, phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề, đề xuất được giải pháp giải quyết, nhận ra được sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.

- Năng lực tính toán: HS biết tính toán cho phù hợp.

- Năng lực hợp tác: HS biết hợp tác, hỗ trợ nhau trong nhóm để hoàn thành phần việc được giao ; biết nêu những mặt được và mặt thiếu sót của cá nhân và cả nhóm.

Sử dụng kí hiệu 1 cách hợp lí, nhận biết phương trình.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- SGK, bảng phụ.

2. Học sinh

- Đọc trước bài.

III. Tiến trình dạy học

1. Tổ chức lớp

Kiểm diện.

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

1 413 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: